Những hoạt động này có những mục đích sau: ổn định lớp, chuẩn bị về tâm lí, kiến thức cho bài học mới, khơi dậy những kiến thức sẵn có của học sinh có liên quan, cần thiết cho bài học mớ
Trang 1PHẦN IPHẦN MỞ ĐẦU
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mục tiêu của giáo dục trong mọi thời đại, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay là tập trung vào việc phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, nhằm hình thành năng lực tiếp thu và giải quyết vấn đề cho người học
Để đạt được mục tiêu này, phương pháp giáo dục mới theo định hướng lấy học sinh làm chủ thể hoạt động dạy học, khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động và sáng tạo
Đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học mới càng đúng đắn với việc dạy và học Ngoại ngữ Học sinh hoạt động độc lập, tích cực chủ động trong việc giải quyết các nhiệm vụ giao tiếp bằng Ngoại ngữ Vì vậy, việc dạy các kĩ năng nghe – nói – đọc – viết là rất quan trọng
Tuy nhiên, một phần không thể xem nhẹ trong tất cả các tiết dạy 4 kĩ năng là hoạt động vào bài Các hoạt động vào bài mặc dù chiếm một khoảng thời gian rất ngắn so với cả bài học, song vô cùng quan trọng Đây là những công việc đầu tiên mà người giáo viên thực hiện khi bước vào bài mới , mở đầu cho mỗi giờ học Những hoạt động này có những mục đích sau: ổn định lớp, chuẩn bị về tâm lí, kiến thức cho bài học mới, khơi dậy những kiến thức sẵn có của học sinh có liên quan, cần thiết cho bài học mới, giúp học sinh liên
hệ giữa điều đã học với bài mới, gây hứng thú cho bài mới
Thực ra dạy warm up không phải là mới Trong những năm chưa thay đổi sách giáo khoa chúng ta vẫn dạy warm up cho học sinh, nhưng chúng ta không biết cách đổi mới “warm up” sao cho hấp dẫn, cuốn hút học sinh , giúp học sinh chuẩn bị tâm lí , kiến thức cho bài mới
Trong thực tế giảng dạy, phần vào bài đôi khi chưa phát huy được hiệu quả phục vụ cho bài mới, đôi lúc còn nhàm chán, lặp đi lặp lại Một bài học có thể
có nhiều cách vào bài Chọn thiết kế theo cách nào để đạt được các mục đích vào bài phụ thuộc và nhiều yếu tố Để góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động vào bài, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ MỘT SỐ CÁCH THIẾT KẾ DẠY WARM- UP ”.
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Phân tích thực trạng các hoạt động vào bài
- Đề xuất một số kinh nghiệm thiết kế phần vào bài để góp phần nâng cao
Trang 2IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh lớp 10 trong đó đối tượng chính là học sinh học chương trình Tiếng Anh cơ bản
2 Phạm vi nghiên cứu.
Một số phần của bài học trong chương trình Tiếng Anh 10 cơ bản
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp khai thác sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo khác
2 Phương pháp nghe – nói – đọc – viết
3 Phương pháp khai thác thiết bị trợ giảng
II: Thực trạng của vấn đề - Kinh nghiệm vào bài
1 Thực trạng hoạt động vào bài
2 Kinh nghiệm vào bài
a.Một số cách vào bài phổ biến
b.Tạo môi trường thuận lợi
c.Chuẩn bị tâm lí và kiến thức cho bài học mới
Trang 3PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
A NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Ý nghĩa lí luận.
Đề án Dạy và Học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020: “Thực hiện đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đảm bảo đến năm 2015 nâng cao rõ rệt trình độ ngoại ngữ của một số đối tượng ưu tiên, đồng thời triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới đối với các cấp học
và trình độ đào tạo, tạo điều kiện để đến năm 2020 tăng đáng kể tỷ lệ thanh thiếu niên Việt Nam có đủ năng lực sử dụng ngoại ngữ một cách độc lập và tự tin trong giao tiếp, học tập và làm việc trong môi trường đa ngôn ngữ, đa văn hoá, biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt Nam”
Căn cứ vào những định hướng đổi mới phương pháp dạy học THPT
Nghị quyết trung ương IV khóa 7 đã xác định phải “ Khuyến khích tự học , phải áp dụng những phương pháp hiện đại bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo , năng lực tự giải quyết vấn đề”
Nghị quyết trung ương II khóa 8 tiếp tục khẳng định “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền đạt một chiều , rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học , đảm bảo điều kiện và thời gian tự học , tự nghiên cứi cho học sinh”
Điều 24 khoản 2 đã nêu rõ “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học;phù hợp với đặc điểm từng lớp học , môn học bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”
Đổi mới phương pháp giáo dục là quá trình đổi mới cách thức truyền thụ kiến thức Phương pháp dạy học mới lấy người học làm trung tâm, giáo viên
là người tổ chức các hoạt động của học sinh, còn học sinh thì chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học tập Học sinh từ những người thu nhận kiến thức một cách thụ động trở thành những người chủ động trong việc khám phá
Trang 4không khí thuận lợi cho tiết học, hoặc chuẩn bị về tâm lí hay kiến thức cho bài học mới.
II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ - KINH NGHIỆM VÀO BÀI
1 Thực trạng hoạt động vào bài tại trường THPT Sông Ray
Do trình độ học sinh vùng sâu còn thấp, chất lượng đầu vào không thi tuyển mà chỉ xét tuyển hoặc quá chênh lệch nhau trong cùng một lớp, giữa các lớp khác nhau, số lượng học sinh trong một lớp còn đông (> 40 HS) nên khi thiết kế các hoạt động dạy học nói chung và hoạt động vào bài nói riêng gây không ít khó khăn cho giáo viên Hơn thế nữa, thiết bị trợ giảng còn thiếu thốn, đặc biệt là máy chiếu, vì thế giáo viên chưa khai thác nhiều được nguồn tài liệu trên mạng: tranh ảnh, video clips,…để bài học sinh động hơn
Khi giáo viên áp dụng các hoạt động vào bài đã được chọn thiết kế, học sinh tham gia chưa tích cực, chủ yếu vẫn chỉ tập trung ở bộ phận học sinh khá, giỏi Các học sinh khác chỉ theo dõi một cách thụ động, ngoài cuộc Nếu bị giáo viên chỉ định tham gia, học sinh hoặc nghe bạn khác nhắc để trả lời hoặc
từ chối tham gia
Với sự tham gia chưa thực sự sôi nổi vào các hoạt động vào bài của học sinh đã làm ảnh hưởng tới thời lượng giờ học, chất lượng và hiệu quả của bài học chính
Đây là kết quả khảo sát chất lượng giữa học kì I lớp 10 khi chưa dạy Warm - up
2 Kinh nghiệm vào bài.
a Một số cách vào bài phổ biến.
Trong thực tiễn giảng dạy, có nhiều cách vào bài khác nhau Giáo viên chọn cách vào bài nào để tạo được tâm thế tốt cho học sinh, chuẩn bị được kiến thức vào bài đối với bài học, điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Trang 5đối tượng học sinh, bài học mới, thiết bị trợ giảng,… Thông thường có các cách chính vào bài sau:
- Hỏi – Đáp (Questions - Answers)
- Sử dụng tranh ảnh, vật thật (Rictures, real objects)
- Trò chơi (Games)
- Bài tập ngắn (Short exercises)
- Mẩu chuyện ngắn (Short stories)
- Bài hát, đoạn nhạc (Songs, music) Tùy theo mục đích và đặc thù của giờ dạy, giáo viên có thể chọn thiết
kế hoạt động và thủ thuật vào bài cụ thể Sau đây là một số gợị ý cho các mục đích cụ thể
b Tạo môi trường thuận lợi.
- Tạo không khí nhẹ nhàng giữa thầy và trò, tạo thế chủ động, tự tin cho học sinh bằng các hoạt động như tự giới thiệu về mình, chào hỏi học sinh, hỏi chuyện gẫu, kể chuyện vui,…
- Tập trung sự chú ý, ổn định lớp, gây hứng thú bằng cách bắt đầu ngay một hoạt động học tập nào đó như:
* Nghe một đoạn nhạc, bài hát, đoạn đối thoại
* Quan sát tranh, hỏi và trả lời về tranh
* Giải một câu đố
* Đố từ
* Chơi một trò chơi ngôn ngữ
* Làm một bài tập về từ vựng, có tính thách đố…
- Luôn thay đổi cách vào bài
c Chuẩn bị tâm lí và kiến thức cho bài học mới.
- Khai thác kiến thức tổng hợp đã biết bằng cách hỏi gợi mở (eliciting) hay nêu vấn đề để cả lớp đóng góp ý kiến (brainstorming)
- Liên hệ với bài cũ những vấn đề có liên quan đến bài mới bằng các hình thức khác nhau như:
* Hỏi câu hỏi
* Ra các bài tập về nội dung bài cũ có liên quan
* Sử dụng một trong các loại hình hoạt động gây hứng thú và ổn định lớp, dùng vốn kiến thức và nội dung của bài cũ
- Tạo ngữ cảnh, tình huống, giao tiếp cho các hoạt động tiếp theo của bài Có thể dùng các hình thức như:
* Giáo cụ trực quan (đồ vật, tranh ảnh)
Trang 6đớch b và ngược lại Vỡ vậy, cỏch vào bài tốt nhất là làm sao cựng một hoạt động dạy học ta cú thể thực hiện được một lỳc nhiều nhiệm vụ khỏc nhau đặt
ra cho phần vào bài Vớ dụ, ngay khi bước vào lớp giỏo viờn cú thể bắt đầu bài bằng cỏch đặt ra cho lớp một vấn đề để giải quyết, hoặc hỏi cõu hỏi, khai thỏc vốn kiến thức của cả lớp (brainstorming) cú liờn quan đến bài cũ và bài mới Như vậy, giỏo viờn đó cựng một lỳc gõy được sự chỳ ý, gõy hứng thỳ cho bài học, ổn định được lớp, kiểm tra ụn lại được bài cũ, đồng thời giỳp học sinh chuẩn bị tõm lớ và kiến thức cần thiết để vào bài mới
3 Warm- up là gỡ
Warm - up là một hình thức hoạt động ngắn (khoảng 5 - 7phút) đợc dùng để phá tan sự “ đóng băng” trong lớp học và “làm nóng” nó lên ngay từ đầu tiết học Các hoat động này thờng đơn giản và phải đủ sức hấp dẫn để kích thích học sinh học ngoại ngữ tốt hơn
4 Một số thiết kế dạy warm-up Tiếng anh 10
A READING
UNIT 1: A DAY IN THE LIFE OF…( Page 12 anh 13)
Matching: Đõy là thủ thuật kết nối giữa hai cột A và cột B Thủ thuật này cú
thể dựng nhắc lại nghĩa của một số từ cần thiết hoặc nhắc lại cấu trỳc một số cõu bằng cỏch nối một nửa cõu với một nửa cũn lại
Cỏch 1: Handouts
Name: Matching words
Type: group work
Materials: poster, large papers, board pens
Time: 5 mins
Procedure:
- Devide the class into 2 groups
- Provide each group with 1 large and 1 board pen
- Give instruction and time allow
- Check groups’ work and announce the winner
Matching each job with the working place.
- GV: Where does a teacher work?
- HS: He / She works at a school
- GV lần lượt hỏi cỏc cõu hỏi, HS trả lời
Trang 7- GV dẫn vào bài: To understand more about the life of a farmer, today we learn Unit 1.
Cách 2: Tick the activities Vietnamese farmers usually do
Leading a buffalo to the field
Taking care of children
Repairing the banks of the plot of land
Transplanting
Ploughing and harrowing
Brainstorm: Đây là hoạt động lấy học sinh làm trung tâm Giáo viên có thể
dùng thủ thuật này để giới thiệu tình huống và thiết lập chủ điểm của bài học
Vd: Nội dung bài học có chủ điểm về người nông dân Giáo viên có thể
chia nhóm để học sinh liệt kê ra các hoạt động thường ngày của những người nông dân Sau khoảng thời gian qui định cụ thể, nhóm nào tìm ra nhiều ý hay thì nhóm đó chiến thắng
Cách 3: Brainstorming
Name: Brainstorming
Type: group work
Materials: poster, large papers, board pens
Time: 6 mins
Procedure:
- Devide the class into 2 groups
- Provide each group with boards, chalks
- Give instruction and time allow
- Write the key word on the board
- Ask sts to think of the related words and say in English
- Check groups’ work and announce the winner
Trang 8Cách vào bài 2 và 3 ngoài việc chuẩn bị tâm lí cho HS trước khi vào bài, còn
để kiểm tra mức độ chuẩn bị trước bài học của HS
Cách 4: Picture + ask and answer Giáo viên cho một số câu hỏi về một chủ
đề nào đó thông qua các bức tranh hoặc vật cụ thể , yêu cầu các em cho ý kiến
cá nhân Các câu hỏi thường đơn giản , dễ hiểu để tránh tâm lí “thấy khó sợ sai “ Khuyến khích học sinh hỏi thêm những câu hỏi liên quan đến chủ đề được nêu ra
- GV có thể sử dụng chính bức tranh của bài đọc để hỏi HS một số câu hỏi:
- What is the job of this man?
- What is he doing?
- Can you guess his daily activities?
- Thông qua các câu trả lời của HS, GV dẫn vào bài
Unit 3: PEOPLE’ S BACKGROUND ( page 32 and 33)
Trang 9- Give instruction and time allow
- Check groups’ work and announce the winner
Look at the pictures and match them with the correct famous people
1 2
3 4
a Marie Curie b Bill Gates c Vo Nguyen Giap d Anh Tho
- Thông qua các câu trả lời của HS, GV dẫn vào bài
B SPEAKING.
UNIT 1 A DAY IN THE LIFE OF…( page 14 and 15)
Trang 10- Devide the class into 2 groups
- Give instruction and time allow
- Check groups’ work and announce the winner
Game: Matching the right daily activity with the right picture.
=> To understand more about students’ daily activities We’ll learn Unit 1, section B- speaking)
Trang 11Name: Questions – Answers
Type: work in pairs
Time: 5 mins
Procedure:
- Devide the class into the work in pairs
- Give instruction and time allow
- Check pairs’ work and announce the winner
Cách 1: Questions – Answers
GV: What do you like doing in your free time?
HS: I like watching T.V / playing sports…
(Nếu HS chưa đề cập đến âm nhạc, GV hỏi tiếp)
GV: Do you like listening to music?
HS: Yes / No
GV: What does music help us?
HS: To relax, to express feelings / ideas,…
→ To practise saying about music, we’ll learn Unit 12, Part B
Cách 2: Music, song
GV mở cho HS nghe một đoạn nhạc, GV hỏi – HS trả lời
GV: What are you listening?
HS: I’m / We’re listening to music
GV: Do you like listening to music?
HS: Yes
GV: Why do you like listening to music?
HS: It’s interesting / It helps me relax…
GV: What kind of music do you like?
HS: It’s pop music / jazz…
→ To practise saying about music, we’ll learn Unit 12, Part B
Trang 12Sử dụng cách này ngoài ôn kiến thức phần Reading để chuẩn bị cho phần Speaking, GV có thể tạo không khí luyện nói thông qua một số câu hỏi thêm:
GV: What kind of music do you like?
HS: I like pop music / jazz…
- I drive passengers to everywhere they want
- I usually have meal at a foodstall
* Answer: I am a cyclo driver
=> If you want to know more details about daily activities of a cyclo driver,
we will go to Unit 1- A day in the life of
UNIT 9: UNDERSEA WORLD ( page 98 and 99)
Cách 1: Picture or clip
Sử dụng một / vài bức tranh (nếu có điều kiện GV sưu tầm một đoạn clip về loài cá voi) GV cho HS xem tranh hoặc clip rồi trả lời câu hỏi GV đưa ra
Trang 13GV: What is it? / What are they?
HS: It’s a whale / They are whales
GV: Do you think whales are fish? Why (not)?
HS: No, they are not fish They are mammal
GV: What do you know about whales?
HS: They are very intelligent, very big…
→To know more information about whales, we’ll learn Unit 9, Part C
Cách 2:
Tick the true information you know about whales
1 Whales are fish
2 Whales are mammal
3 Whale is the biggest animal on the Earth
4 Whales are very intelligent
5 People are still killing whales for food and other parts
→To know more information about whales, let’s learn Unit 9, Part C
D WRIT ING
Trang 141 Do you know Van Cao?
2 Who was he?
3 When was he born?
4 What is his place of birth?
5 What were his major achievements?
6 When did he die?
- Thông qua các câu trả lời của HS, GV dẫn vào bài
UNIT 13: FILMS AND CINEMA ( page 137 and 138)
Cách 1: Picture
Giáo viên đưa ra những bức tranh thông qua phương pháp Hỏi – Trả lời
Trang 15GV: Do you know what film is it?
HS: Titanic
GV: What do you know about this film?
HS: It’s a tragic love story film…
→ GV dẫn vào bài mới
Cách 2:
Guessing a film
GV chuẩn bị một bức tranh về bộ phim Titanic nhưng chưa cho HS biết GV đưa ra 6 gợi ý có liên quan đến bộ phim