Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
419 KB
Nội dung
Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 MỤC LỤC Chương I GIỚI THIỆU 1.1 Mở đầu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: .3 1.3 Nội dung phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Nội dung nghiên cứu 1.3.2Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề xuất số tiêu chí đánh giá 1.4.1.Phương pháp nghiên cứu 1.4.2.Đề xuất tiêu chí đánh giá .4 Chương II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương III GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỄN RỪNG ĐẶC DỤNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 3.1 Mục tiêu sách 3.2 Nội dung sách: Chương ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH 10 4.1 Đánh giá sách dựa tiêu chí .10 4.2 Đánh giá theo mơ hình SWOT 11 4.3 Phân tích vai trị nhóm liên đới 14 Chương V KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 18 5.1.Kết luận .18 5.2 Kiến nghị .19 Trang Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Chương I GIỚI THIỆU 1.1 Mở đầu Việt Nam nước nhiệt đới nằm bán đảo Đông Dương thuộc vùng Đông Nam Á Lãnh thổ trải dài từ 8°02’ đến 23°23’ độ vĩ Bắc từ 102°08’ đến 109°28’ độ kinh Đông Tổng diện tích đất đai 33,038 triệu ha, chia thành 64 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Theo số liệu thống kê gần nhất, tổng diện tích rừng 13,38 triệu với độ che phủ rừng 39,5% (đến tháng 12/2010) [1] Theo mục đích sử dụng, rừng Việt Nam phân loại thành rừng sản xuất (47,6% tổng diện tích rừng), rừng phòng hộ (36,2%) rừng đặc dụng (14,9%) Ngành Lâm nghiệp Việt Nam thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân (hơn 40% diện tích lãnh thổ rừng) Phát triển lâm nghiệp, cụ thể phát triễn rừng đặc dụng trở thành mục tiêu đặc biệt quan trọng với nhiệm vụ thực song hành: phát triển kinh tế, tham gia giải vấn đề xã hội đảm bảo ổn định môi trường Nhận thức tầm quan trọng rừng đặc dụng, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách văn pháp lý nhằm quản lý phát triển bền vững rừng, nguồn tài nguyên lớn đất nước Chính sách phát triễn rừng đặc dụng Nhà nước ta bao gồm sách đầu tư vào rừng, nghiên cứu khoa học, phát triển nhân lực, quản lý rừng, bảo vệ làm giàu rừng Chính sách cịn bao gồm sách thúc đẩy hỗ trợ người dân lĩnh vực khác hoạt động lâm nghiệp, sách giao đất, thị trường lâm sản hoạt động sản xuất lâm nghiệp Hiện Trang Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 tại, có 100 văn pháp quy Việt Nam liên quan đến bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Văn pháp luật cao tài nguyên rừng Hiến pháp Hiến pháp hành thông qua ngày 14 tháng năm 1992 Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Việt Nam Khoá VIII Dưới Hiến pháp có luật liên quan đến tài nguyên thiên nhiên, bao gồm Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật đất đai (2003) Các cấp quản lý nhà nước khác ban hành văn luật để hướng dẫn thực thi luật Đặc biệt, khoảng 10 năm trở lại quản lý rừng bền vững Nhà nước ngành quan tâm Những quan tâm thể văn pháp luật, thị nghị sách lược hành động mà Chính phủ ban hành Bên cạnh vấn đề quản lý rừng bền vững nêu cụ thể Luật bảo vệ phát triển rừng, Chính sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 xem lời cam kết thức Việt Nam bảo vệ phát triễn rừng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá “Chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020” để xác định tồn tại, hạn chế đề xuất bổ sung, sửa đổi sách nhằm thực có hiệu chiến lược, kế hoạch quốc gia phát triển bền vững rừng, nguồn tài nguyên lớn quốc gia Theo đó, thực đề tài này, nhóm tác giả muốn hướng tới mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá nội dung tác động sách có quản lý rừng bến vững, nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu tác động chúng tới công tác bảo tồn quản lý bền vững rừng; - Đánh giá hiệu tác động sách môi trường kinh tế-xã hội; - Thúc đẩy việc xây dựng kế hoạch hành động quốc gia nhằm kết hợp yếu tố môi trường, kinh tế - xã hội sách bảo vệ phát triển rừng bền vững 1.3 Nội dung phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Nội dung nghiên cứu - Trình bày nội dung lý thuyết liên quan đến nội dung sách - Giới thiệu sách đánh giá - Đánh giá đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sách 1.3.2Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đầu tư phát triển rừng đặc dụng - Thời gian: từ năm 2011 đến 2020 Trang Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề xuất số tiêu chí đánh giá Phương pháp nghiên cứu & đề xuất tiêu chí đánh giá 1.4.1.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu - Phương pháp phân tích – tổng hợp số liệu, tài liệu - Phương pháp đánh giá sách theo tiêu chí lựa chọn - Phương pháp phân tích SWOT - Phương pháp phân tích trialnetwork 1.4.2.Đề xuất tiêu chí đánh giá Ở nhóm chọn tiêu chí sau: - Tính tác động - Tính thích hợp - Tính bền vững Trang Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Chương II CƠ SỞ LÝ THUYẾT - Rừng đặc dụng loại rừng thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái - Quan điểm phát triển bền vững lồng ghép xuyên suốt nội dung sách phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 mục tiêu lớn cần phải đạt đến xây dựng thực chương trình hành động phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Việt Nam - Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh tồn cầu mơi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro ( Braxin) Việt Nam 179 nước tham gia hội nghị thông qua tuyên bố môi trường phát triển gồm 27 nguyên tắc chương trình nghị 21 ( Agenda 21) hành động phát triển bền vững chung toàn giới * Các văn pháp luật liên quan - Luật tổ chức phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 Theo khoản điều 10 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ lĩnh vực khoa học, cơng nghệ mơi trường: + Quyết định sách cụ thể bảo vệ, cải thiện giữ gìn mơi trường; đạo tập trung giải tình trạng suy thối mơi trường khu vực trọng điểm; kiểm sốt nhiễm, ứng cứu khắc phục cố môi trường - Luật ngân sách nhà nước năm 2002 + Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phí phát triễn kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, đảm bảo hoạt động máy nhà nước, chi trả nợ nhà nước, chi viện trợ khoản chi phí khác theo quy định pháp luật - Luật bảo vệ phát triễn rừng năm 2004 Quy định sách nhà nước sau: + Chính sách đầu tư cho việc bảo vệ phát triển rừng gắn liền, đồng với sách kinh tế - xã hội khác, ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, định canh định cư, ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi Trang Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 + Nhà nước đầu tư cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng giống quốc gia, bảo vệ phát triển loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng; xây dựng hệ thống quản lý rừng đại, thống kê rừng, kiểm kê rừng theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, xây dựng lực lượng chữa cháy rừng chuyên ngành, đầu tư sở vật chất, kỹ thuật trang bị phương tiện phục vụ chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật gây hại rừng + Chính sách hỗ trợ việc bảo vệ làm giàu rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo, trồng rừng sản xuất gỗ lớn, gỗ quý, đặc sản, có sách hỗ trợ việc xây dựng sở hạ tầng vùng rừng nguyên liệu; có sách khuyến lâm hỗ trợ nhân dân nơi có nhiều khó khăn việc phát triển rừng, tổ chức sản xuất, chế biến tiêu thụ lâm sản + Khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng vùng đất trống, đồi núi trọc, ưu tiên phát triển trồng rừng nguyên liệu phục vụ ngành kinh tế, mở rộng hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng, có sách miễn, giảm thuế người trồng rừng, có sách tổ chức tín dụng cho vay vốn trồng rừng với lãi suất ưu đãi, ân hạn, thời gian vay phù hợp với loài đặc điểm sinh thái vùng + Chính sách phát triển thị trường lâm sản, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, làng nghề truyền thống chế biến lâm sản + Khuyến khích việc bảo hiểm rừng trồng số hoạt động sản xuất lâm nghiệp - Luật đầu tư năm 2005 + Quy định rõ đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 phủ thi hành Luật bảo vệ môi trường phát triễn rừng + Quy định kinh phí thực nhiệm vụ quản lý nhà nước, thực hoạt động nghiệp chương trình, dự án hoạt động nghiệp bảo vệ phát triển rừng đảm bảo nguồn ngân sách nhà nước nguồn khác theo quy định pháp luật gồm: Trang Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 + Kinh phí cho việc thực nội dung quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng quy định Điều 3, 4, Điều 6, Nghị định + Kinh phí cho việc thực hoạt động nghiệp: • Điều tra, khảo sát, đo đạc lập loại đồ bảo vệ phát triển rừng • Các hoạt động khuyến lâm • Các hoạt động nghiệp khác bảo vệ phát triển rừng • Kinh phí cho việc thực chương trình, dự án: • Bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, vườn giống lâm nghiệp rừng giống • Hỗ trợ việc bảo vệ làm giàu rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo, trồng rừng sản xuất gỗ lớn, gỗ quý, đặc sản • Bảo vệ phát triển loài thực vật, động vật rừng nguy cấp quý • Nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng • Xây dựng hệ thống quản lý rừng, thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng • Xây dựng lực lượng chữa cháy rừng chuyên ngành • Đầu tư sở vật chất, kỹ thuật trang bị phương tiện phục vụ chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật hại rừng - Nghị định số 117/2010/NĐ-CP Chính phủ : Về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Trang Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Chương III GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỄN RỪNG ĐẶC DỤNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 3.1 Mục tiêu sách - Mục tiêu sách + Ban hành sách đầu tư, chế phát triển rừng đặc dụng nhằm tăng hiệu đầu tư Đảm bảo việc giám sát chặt chẽ quan quản lý cấp rừng đặc dụng, đồng thời tăng tính chủ động Ban quản lý rừng đặc dụng hoạt động quản lý, kinh doanh dịch vụ rừng đặc dụng nhằm gia tăng nguồn thu khu rừng đặc dụng nguyên tắc bảo tồn kết hợp với phát triển + Gắn trách nhiệm người sử dụng lợi ích rừng với đầu tư phát triển bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, tăng hiệu vốn đầu tư Nhà nước + Huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư bảo vệ, phát triển rừng đặc dụng Hướng giảm dần biên chế Nhà nước bảo vệ rừng rừng đặc dụng, tăng dần sử dụng cộng đồng địa phương để bảo vệ rừng đặc dụng + Đầu tư phát triển rừng đặc dụng để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường 3.2 Nội dung sách: Nội dung sách bao gồm ba nội dung sau: - Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.Quan điểm đầu tư khuyến khích đầu tư phát triển rừng đặc dụng Điều Mục tiêu ban hành sách đầu tư khuyến khích đầu tư phát triển rừng đặc dụng Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ - Chương II NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCĐẦU TƯ CHO RỪNG ĐẶC DỤNG Điều Quy hoạch dự án phát triển rừng đặc dụng Điều Hạng mục tiêu chí đầu tư phát triển rừng đặc dụng Trang Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Điều Kinh phí nghiệp kinh phí quản lý bảo vệ rừng đặc dụng Điều Hỗ trợ phát triển cộng đồng vùng đệm khu rừng đặc dụng Điều Nguồn vốn đầu tư rừng đặc dụng - Chương III KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẶC DỤNG Điều 10 Kinh doanh du lịch sinh thái rừng đặc dụng Điều 11 Thí điểm đổi phận kinh doanh du lịc sinh thái hạch toán phụ thuộc Ban quản lý rừng đặc dụng để thành lập công ty cổ phần Điều 12 Cho thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái Điều 13 Ưu đãi đầu tư phát triển rừng đặc dụng Điều 14 Sử dụng nguồn thu từ hoạt động du lịch sinh thái rừng đặc dụng 3.3 Kết thực hiện: - Do sách có hiệu lực từ ngày 20 tháng năm 2012, kết đạt sách chưa rõ Trang Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Chương ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH 4.1 Đánh giá sách dựa tiêu chí 4.1.1 Tính thích hợp - Theo báo cáo quốc tế năm 2012 cho biết, Việt Nam có hệ thực vật vào loại đa dạng bậc giới (thứ 20 giới), hệ động vật có vú đứng thứ 28 giới Trong đó, chim, bị sát lưỡng cư nằm top 30 giới Theo điều tra phân loại nhà khoa học, đến quan chức ghi nhận 882 loài thuộc diện quý, bị đe dọa có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 Trong số có 129 lồi có tên Sách Đỏ giới IUCN 2009 Hiện hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam sở hữu 164 khu bao tồn (30 vườn quốc gia 134 khu bảo tồn thiên nhiên) với diện tích 2,26 triệu ha, đại diện cho hầu hết hệ sinh thái quan trọng cạn, đất ngập nước biển - Tiến sĩ Ngô Tiến Dũng – Vụ Bảo tồn thiên nhiên (Tổng cục Lâm nghiệp) cho biết, hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam có vai trị lớn bảo vệ bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa, lịch sử mơi trường quốc gia Tuy nhiên, ông Dũng cảnh báo, hệ thống rừng đặc dụng nước phải đối mặt với tình trạng suy giảm đa dạng sinh học tác động người - Đội ngũ cán khu rừng đặc dụng vừa thiếu số lượng lại vừa yếu chuyên môn, việc triển khai cơng tác bảo tồn cịn nhiều hạn chế Cho đến nay, thiếu chế, sách quản lý đồng bộ, chưa có sách thỏa đáng cụ thể cải thiện đời sống, giải công ăn việc làm cho người dân sống vùng đệm - Do nhiều nguyên nhân khác nhau, khiến cho diện tích rừng đặc dụng ngày bị sụt giảm, loài động vật hoang dã giới công nhận, đề nghị bảo tồn bị dồn vào tình trạng "kêu cứu” nhiều vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên - Do đó, sách đời phù hợp cấp bách nhằm: + Bảo vệ loài động thực vật quý bị đe dọa + Bảo vệ giữ gìn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên + Bảo vệ giữ gìn giá trị văn hóa, lịch sử mơi trường quốc gia Trang 10 Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 + Tăng số lượng chất lượng đội ngũ cán quản lý + Giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho người dân sống vùng đệm + Phát triễn mảng xanh, giảm hiệu ứng nhà kính, tăng khả hạn chế lũ lụt, xói mịn điều tiết thủy văn + Phát triễn khu du lịch sinh thái 4.1.2 Tính tác động Chính sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020 tác động đến: - Tác động trực tiếp đến sách bảo vệ phát triễn rừng đặc dụng + Tạo điều kiện, khuyến khích để phát triễn rừng đặc dụng - Tác động đến cán quản lý: + Nâng cáo số lượng chất lượng cán + Tăng cường nghĩa vụ, ý thức cán quản lý - Tác động đến người dân địa phương + Cải thiện đời sống, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương + Nâng cao, tăng cường ý thức bảo vệ rừng - Các đối tượng khai thác rừng trái phép + Hạn chế tình trạng chặt phá rừng trái phép + Hạn chế việc săn bắt lồi động vật q 4.1.3 Tính bền vững - Tạo thu nhập, ổn định sống lâu dài cho người dân địa phương - Các hệ sinh thái, hệ động thực vật bảo vệ phát triễn - Góp phần làm cho khí hậu ổn định, hạn chế xảy biến đổi khí hậu 4.2 Đánh giá theo mơ hình SWOT S (Strengths) W (Weaknesses) - Tạo sở pháp lý, phương thức thực - Cơ chế, sách quản lý chưa rõ ràng Một phân cấp trách nhiệm cho công tác số vườn quốc gia không Tổng cục lâm bảo vệ rừng đặc dụng nghiệp mà tỉnh quản lý dẫn đền chồng chéo - Đáp ứng nhu cầu vốn nhân lực - Các chương trình phát triển rừng dài hạn bối cảnh thiếu hụt ngân sách lại phân bổ năm, gây khó - Kết hợp hài hịa vấn đề bảo vệ môi khăn cho công tác quy hoạch Trang 11 Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 trường, bảo tồn thiên nhiên với công tác - Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thuộc tỉnh yếu xóa đói giảm nghèo cách bền vững việc quản lý, thu hút đầu tư dự án, - Phù hợp với chủ trương phát triển hạ vốn tài trợ từ nước tầng nơng thơn, nhu cầu nâng cao tri - Chính sách quản lý vùng đệm thường bị xem thức người dân nhẹ đầu tư phát triển so với vùng lõi khiến - Tạo điều kiện phát triển du lịch sinh thái trình xâm lấn kéo dài phục vụ cho nghiên khoa - Nguồn nhân lực thiếu, trình độ hạn chế, phần học, giảng dạy lớn học khóa nghiệp vụ ngắn hạn - Nguồn vốn thấp so với nhu cầu thực tế O (Opportunities) T (Threats) - Được đồng tình người dân - Nhận thức phận người dân hạn chế địa, người hưởng lợi trực tiếp từ việc bảo vệ, khai thác rừng chương trình - Tình trạng phá rừng, săn bắt động vật quý - Nhiều phủ, tổ chức quốc tế tài trợ, nghiêm trọng, công tác phòng giúp đỡ nguồn vốn, kĩ thuật chống gặp nhiều khó khăn - Các thành phần kinh tế tư nhân tham gia - Việc kinh doanh, phát triển du lịch nhiều phát triển, kinh doanh tạo lợi nhuận từ bất cập, gây ô nhiễm môi trường công tác phát triển du lịch - Cơ sở hạ tầng thấp kém, phương tiện làm việc thô sơ nên hiệu quản lý cịn thấp Phân tích chiến lược - Chiến lược S – O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng thời - Chiến lược W – O: Không để điểm yếu làm hội - Chiến lược S – T: Phát huy điểm mạnh để khắc phục, vượt qua thử thách - Chiến lược T – W: Không để thử thách làm phát triển điểm yếu S–O S–T - Xây dựng sở pháp lý hoàn chỉnh, - Tuyên truyền, vận động người dân có ý máy quản lý hiệu quả, phân cấp trách thức việc bảo vệ rừng, gắn lợi ích nhiệm rõ ràng họ với bảo vệ môi trường - Thu hút vốn đầu tư, kĩ thuật từ tổ - Tăng cường công tác chống chặt phá chức quốc tế rừng, ngăn chặn tình trạng săn bắt động - Kêu gọi doanh nghiệp tư nhân tham gia vật quý hiếm, quản lý chặt chẽ vùng Trang 12 Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 đầu tư phát triển du lịch sinh thái quy hoạch, rừng đặc dụng - Tạo lập cơng ăn việc làm, khốn đất, cho - Điều chỉnh mơ hình du lịch sinh vay vốn, hỗ trợ kĩ thuật cho người dân thái, phân bố hợp lý lợi nhuận sống vùng đệm giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Đầu tư sở hạ tầng để phục vụ việc bảo vệ môi trường W– O T-W - Điều chỉnh lại sách đầu tư, phân - Đạo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bổ nguồn vốn cách hợp lý phục vụ cho công tác huấn luyện, hướng - Tăng cường tra, kiểm tra việc thực dẫn kĩ thuật sách bảo vệ rừng đặc dụng - Hướng người dân tham gia công - Các dạng rừng đặc dụng nên quản tác bảo vệ, chống chặt phá rừng lý đồng bộ, phục vụ công tác nghiên cứu, theo dõi hợp tác quốc tế - Quy hoạch rừng đặc dụng theo quy mơ diện tích, sinh thái đặc trưng, diện tích vùng có lồi đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm,… Xác định rõ khu vực bảo tồn khu vực phát triển * Dựa phân tích mơ hình Swot, rút số kiến thức hữu ích làm cải thiện sách - Xây dựng khung pháp lý, chương trình thực cách rõ rang, khoa học để đưa vào thực tiễn + Đầu tư sở hạ tầng phục vụ công tác phát triển rừng + Tạo chế thơng thống, cung cấp vốn, kĩ thuật kết hợp đào tạo kĩ thuật cho người dân sống vùng phát triển rừng để học tự nâng cao sống, gắn chặt quyền lợi với rừng + Tăng cường chiến chống khai thác gỗ, săn bắn động vật hoang dã + Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác phát triển rừng đặc dụng Trang 13 Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 + Phát triển du lich sinh thái cách hiệu quả, kết hợp hài hịa với bảo vệ mơi trường + Thu hút vốn, kĩ thuật từ nước ngồi phục vụ chương trình phát triển rừng + Thanh tra, giám sát thường xuyên để đảm bảo các sách thực thi đắn, giảm thiểu tiêu cực xảy 4.3 Phân tích vai trị nhóm liên đới TT Nhóm liên quan Vai trị Nhóm kinh tế Cơng ty cổ phần phát - Được chuyển đổi từ phận kinh doanh du lịch triển rừng đặc dụng sinh thái hạch toán ban quản lý rừng đặc dụng có doanh thu 3.000 triệu/năm Ban quản lý rừng đặc dụng sở hữu cổ phần chi phối, 51% vốn điều lệ - Công ty cổ phần phát triển rừng đặc dụng thực toàn hoạt động kinh doanh ban quản lý rừng đặc dụng Các tổ chức đầu tư - Là nguồn huy động vốn hợp pháp quốc tế để đầu tư phát triển rừng đặc dụng Các doanh nghiệp kinh - Thuê rừng đặc dụng từ ban quản lý rừng để phục vụ doanh du lịch sinh thái mục đích kinh doanh du lịch sinh thái - Chịu quản lý Ban quản lý rừng đặc dụng - Đóng góp vào nguồn thu phục vụ việc bảo vệ phát triển rừng đặc dụng Ngân hàng - Các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh liên quan đến rừng đặc dụng (du lịch sinh thái, sản xuất chế biến lâm sản, xây dựng sở vật chất hạ tầng phục vụ cho việc đầu tư phát triển rừng đặc dụng…) phải vay vốn ngân hàng để phục vụ cho việc đầu tư ban đầu Các tổ chức nghiên cứu - Các tổ chức nghiên cứu khoa học ngồi khoa học nước th ngắn hạn rừng đặc dụng để phục vụ nước (Các viện, cho mục đích nghiên cứu khoa học (cho thuê không trường đại học…) tác động) Các hộ kinh doanh cá - Có hoạt động kinh doanh môi trường rừng thể đặc dụng (nuôi trồng, chế biến nông lâm sản…) - Nhận hỗ trợ kinh phí từ nhà nước cam kết bảo vệ tốt rừng đặc dụng giao Khách du lịch - Là người sử dụng dịch vụ công ty kinh doanh du lịch sinh thái cung cấp - Gián tiếp đóng góp vào nguồn thu phục vụ việc phát triển rừng đặc dụng Các doanh nghiệp khác - Bao gồm doanh nghiệp có dự án đầu tư trực tiếp hay gián tiếp vào việc phát triển rừng đặc dụng: Các doanh nghiệp nuôi trồng, chế biến nơng lâm sản, Trang 14 Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 TT Nhóm liên quan Vai trị doanh nghiệp vận tải lữ hành, doanh nghiệp có dự án đầu tư vào sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm… - Các doanh nghiệp góp phần vào việc tạo công ăn việc làm cho cộng đồng dân cư vùng đệm rừng đặc dụng Nhóm Chính Sách Thủ tướng phủ - Ban hành định sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2012 - Ban hành văn khác liên quan đến việc quản lý phát triển rừng nói chung, rừng đặc dụng nói riêng - Xem xét phê duyệt văn bản, báo cáo liên quan đến việc quản lý, đầu tư phát triển rừng đặc dụng Bộ, Ngành có liên quan trình lên Bộ Nơng nghiệp - Kiểm tra, giám sát việc thực định phát triển nơng thơn sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng - Hàng năm phải trình báo cáo giám sát việc thực định lên thủ tướng phủ kế hoạch đầu tư, tài - Xây dựng ban hành tiêu chí đánh giá hàng năm chất lượng công tác quản lý bảo vệ rừng đặc dụng Bộ kế hoạch đầu tư - Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước đầu tư - Phối hợp với ngành có liên quan kiểm tra, giám sát việc đầu tư cho khu rừng đặc dụng - Lập báo cáo cân đối nguồn vốn đầu tư phát triển trình Thủ tướng phủ - Có trách nhiệm đánh giá toàn diện mặt kinh tế, xã hội, môi trường thời hạn 3-5 năm để báo cáo thủ tướng xem xét điều chỉnh, bổ sung sách Bộ tài - Chủ trì, phối hợp ngành liên quan cân đối, bảo đảm kinh phí nghiệp, kinh phí quản lý rừng cho ngành địa phương Ủy ban nhân dân cấp - Trong vòng năm kể từ ngày định có tỉnh hiệu lực, chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ban quản lý rừng đặc dụng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn - Đảm bảo đủ kinh phí đầu tư kinh phí nghiệp quản lý rừng cho ban quản lý rừng đặc dụng thuộc địa phương quản lý - Chỉ đạo ban quản lý rừng đặc dụng lập, phê duyệt quy hoạch, dự án đầu tư theo quy định - Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát Trang 15 Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 TT Nhóm liên quan Vai trị trình thực định đầu tư phát triển rừng đặc dụng địa phương Ban quản lý rừng đặc - Là chủ rừng nhà nước giao quản lý dụng số khu rừng đặc dụng - Lập dự án đầu tư, phát triển rừng đặc dụng - Lập quy hoạch phát triển rừng đặc dụng - Chịu trách nhiệm tồn diện trước quan có thẩm quyền việc sử dụng vốn đầu tư nhà nước - Có nhiệm vụ xây dựng báo cáo giám sát định kì tháng hàng năm việc thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tài cho thuê rừng đặc dụng - Chịu giám sát quản lý quan có thẩm quyền Nhóm Xã hội Cộng đồng dân cư - Hưởng lợi trực tiếp từ nguồn vốn sách vùng đệm rừng đặc đầu tư phát triển rừng đặc dụng dụng - Tham gia trực tiếp vào việc bảo vệ phát triển rừng đặc dụng - Có trách nhiệm quyền lợi liên quan trực tiếp đến rừng đặc dụng - Tổ chức giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước để hổ trợ phát triển cộng đồng vùng đệm rừng đặc dụng Các tổ chức phi - Tham gia vào dự án quản lý phát triển rừng phủ đặc dụng với vai trò chủ đầu tư cố vấn mặt quản lý kĩ thuật Các tổ chức truyền - Phổ biến kịp thời rộng rãi thơng tin có liên thơng báo chí quan đến q trình kết thực sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng đến cộng đồng dân cư nước - Đóng vai trị cầu nối cấp thẩm quyền, ban quản lý rừng đặc dụng, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp tổ chức có liên quan đến sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng Trang 16 Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Nhóm sánh - Thủ tướng phủ - Bộ NN PTNN - Bộ Kế hoạch đầu tư - Bộ Tài - UBND cấp tỉnh - BQL rừng đặc dụng Chính sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Nhóm xã Nhóm kinh tế Cơng ty CPPT rừng đặc dụng Các tổ chức đầu tư QT Các DNKD du lịch sinh thái Ngân hang Các tổ chức nghiên cứu khoa học nước (Các viện, trường đại học…) Các hộ kinh doanh cá thể Khách du lịch Các doanh nghiệp khác hội Cộng đồng dân cư vùng đệm rừng đặc dụng Các tổ chức phi phủ Các tổ chức truyền thơng báo chí Trang 17 Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Chương V KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận - Rừng đặc dụng có vị trí, tầm quan trọng lớn Nó có giá trị đặc biệt bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường - Hiện nay, hệ thống rừng đặc dụng phải đối mặt với tình trạng suy giảm đa dạng sinh học; đầu tư cho các khu rừng đặc dụng thấp, địa phương có nhiều rừng đặc dụng đời sống người dân gặp nhiều khó khăn - Kinh phí phục vụ cho rừng đặc dụng thấp, ngân sách rót trực tiếp từ Trung ương tỉnh kinh phí đủ cho chi phí hoạt động máy ban quản lý có đầu tư chủ yếu cho xây dựng bản, cịn kinh phí dành cho bảo tồn chưa ý Phần lớn nguồn ngân sách cấp theo kế hoạch hàng năm dựa cân đối ngân sách Trung ương tỉnh, nguồn tài không ổn định ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý bảo tồn rừng đặc dụng - Một số Vườn quốc gia trực thuộc Bộ ngồi ngân sách Trung ương tiếp cận dễ nguồn kinh phí từ tổ chức quốc tế đầu tư; Vườn quốc gia, khu bảo tồn thuộc tỉnh phụ thuộc lớn vào tiềm kinh tế tỉnh, nguồn kinh phí tiếp cận từ tổ chức quốc tế hạn chế, phụ thuộc vào chế quản lý hành tỉnh - Do đó, sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng định số 24/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ có ý nghĩa quan trọng không bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái rừng đặc dụng mà cịn góp phần tạo tảng bền vững cho phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo thông qua hoạt động đồng quản lý sử dụng hợp lý giá trị dịch vụ môi trường rừng, thu hút người dân địa phương sinh sống vùng đệm khu rừng đặc dụng nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên Chính sách có ba nội quan trọng sau: + Thứ nhất, nhà nước đảm bảo kinh phí nghiệp thường xuyên cho hoạt động máy ban quản lý rừng đặc dụng Hàng năm Nhà nước cấp kinh phí quản lý bảo vệ rừng để Ban quản lý rừng đặc dụng chủ động tổ chức khoán, hợp đồng với cộng Trang 18 Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 đồng dân cư phòng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng; Ngân sách nhà nước cấp cho bảo vệ rừng với mức 100.000 đồng/ha/năm + Thứ hai, nhà nước hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dân cư thôn vùng đệm để đồng quản lý rừng đặc dụng năm 40 triệu đồng/thôn nhằm giúp thôn đầu tư nâng cao lực phát triển sản xuất (khuyến nông, khuyến lâm, giống cây, giống con, thiết bị chế biến nông lâm sản quy mô nhỏ); hỗ trợ vật liệu xây dựng cho thôn (đối với cơng trình cơng cộng cộng đồng nước sạch, điện chiếu sáng, thông tin liên lạc, đường giao thơng thơn bản, nhà văn hố ) + Thứ ba, thí điểm đổi phận kinh doanh du lịch sinh thái hạch toán phụ thuộc ban quản lý rừng đặc dụng để thành lập công ty cổ phần Ban quản lý rừng đặc dụng có doanh thu tỷ đồng/năm 5.2 Kiến nghị Để sách thực đạt kết tốt cần có phối hợp tốt nhóm liên đới - Nhà nước cần triễn khai hướng dẫn cụ thể doanh nghiệp, tổ chức người dân thực - Các tổ chức truyền thông báo chí cần tuyên truyền rộng rãi sách đến người dân - Các tổ chức nghiên cứu khoa học nước cần hỗ trợ giúp đỡ cơng nghệ, kỹ thuật trình độ cho công tác bảo vệ phát triễn rừng - Cộng đồng dân cư vùng đệm cần nắm rõ sách, nâng cao ý thức, thay đổi hành vi góp phần vào công tác bảo vệ phát triễn rừng Trang 19 ... sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng Trang 16 Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Nhóm sánh - Thủ tư? ??ng phủ - Bộ NN PTNN - Bộ Kế hoạch đầu tư - Bộ Tài - UBND cấp... GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỄN RỪNG ĐẶC DỤNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 3.1 Mục tiêu sách - Mục tiêu sách + Ban hành sách đầu tư, chế phát triển rừng đặc dụng nhằm tăng hiệu đầu tư Đảm bảo... đặc dụng Điều Hạng mục tiêu chí đầu tư phát triển rừng đặc dụng Trang Phân tích sách đầu tư phát triễn rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Điều Kinh phí nghiệp kinh phí quản lý bảo vệ rừng đặc dụng