kỹ năng đàm phán - đại học sư phạm hà nội

62 539 0
kỹ năng đàm phán - đại học sư phạm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kỹ năng đàm phán - đại học sư phạm hà nội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Kỹ năng Đàm phán Hà Nội - 2010 ĐOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  Bản chất của đàm phán là kỹ năng THUYẾT PHỤC người khác.  Đàm phán là một kỹ năng có thể HỌC và ÁP DỤNG: a. Mọi lúc, mọi nơi; b. Mọi vấn đề của cuộc sống: c. Ở nhiều dạng; d. Nhiều cấp độ, từ cá nhân đến giữa các quốc gia. 1. Đàm phán là gì (What)  Đàm phán là một kỹ năng quan trọng BẬC NHẤT, xuất hiện ở tất cả các dạng giao tiếp của con người;  Kỹ năng đàm phán quyết định đến 80% THÀNH CÔNG của con người trong mọi lĩnh vực;  Bạn càng đàm phán giỏi, bạn càng NHẬN được nhiều hơn và đối tác đàm phán của bạn cũng vậy. 2. Tại sao phải đàm phán (Why) A. Đàm phán là cuộc thuyết phục đối tác mở cửa vào 4 THẾ GIỚI của họ: 3. Đàm phán như thế nào (How)  Thế giới tâm linh (Mental) : 20% năng lượng  Thế giới cảm xúc (Emotion) : 64% năng lượng  Thế giới tinh thần (Spirit) : 12,8% năng lượng  Thế giới lý trí (Logics) : 3,2% năng lượng B. Hiểu rõ cách xử lý cảm nhận của đối tác ở mỗi thế giới để lựa chọn PHƯƠNG THỨC phù hợp 3. Đàm phán như thế nào  Thế giới tâm linh : giác quan tổng hợp  Thế giới cảm xúc : thị, thính và xúc giác  Thế giới tinh thần : thị và thính giác  Thế giới lý trí : 1 trong 3 giác quan chính C. Tinh thần đàm phán: 2 bên CÙNG THẮNG 3. Đàm phán như thế nào  Đàm phán chỉ thành công khi cả hai bên đều có được cái mình muốn và đều nghĩ rằng mình chiến thắng;  Trong đàm phán, hai bên thường thực sự muốn hai điều khác nhau, ở các thời điểm khác nhau; nếu cùng một thứ thì ở mức độ có thể dung hòa được. D. Hiểu và sử dụng bí quyết đầu tiên và cơ bản là HỎI 3. Đàm phán như thế nào  HỎI là một vũ khí mạnh mẽ trong giao tiếp của con người;  Ai ra các câu hỏi, người đó nắm quyền kiểm soát;  Nếu bạn không hỏi, câu trả lời là 100% KHÔNG  Nếu bạn hỏi, bạn tăng thêm 50% cơ hội chiến thắng;  Nên đặt câu hỏi HOW; hạn chế câu hỏi YES/NO. E. Tạo sự THÂN THIỆN với đối tác 3. Đàm phán như thế nào  Cơ sở: Mọi người thường sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ những người họ thích và có thiện cảm;  Tìm và chia sẻ các điểm chung (đồng hương, đồng sở thích, đồng quan điểm,…);  Đưa ra ngay từ đầu phương án hợp tác thay vì tranh chấp hướng tới WIN-WIN solution;  Không bao giờ phê phán đối tác đàm phán. F. Luôn biết và chuẩn bị cái đối tác MUỐN để đàm phán 3. Đàm phán như thế nào  Cơ sở: Khi đàm phán, đối tác chỉ quan tâm đến cái họ muốn và cố gắng đạt được nó;  Luôn biết đặt mình vào địa vị của đối tác để suy nghĩ và dự đoán mọi việc;  Nếu chỉ quan tâm đến cái mình muốn mà không quan tâm đến điều người khác muốn, bạn sẽ khó tìm ra giải pháp 2 bên cùng muốn. G. Đừng tỏ ra THÔNG MINH quá trong đàm phán 3. Đàm phán như thế nào  Cơ sở: Chiến lược này dựa trên tâm lý của con người: sẵn sàng giúp đỡ người kém hơn mình;  Khi đàm phán, nếu có thể, bạn nên càng tỏ ra ít thông minh càng tốt!  Câu nói cửa miệng của chiến lược này là: Help me, please, Làm ơn giúp tôi! [...]...3 Đàm phán như thế nào H Dùng UY TÍN bên thứ ba  Sử dụng người cố vấn, giấy tờ chứng nhận có uy tín để làm TEM bảo hành trong đàm phán;  Cố vấn luôn là cái van an toàn cần có trong đàm phán;  Cơ sở: Đối tác đàm phán luôn tôn trọng và không làm mếch lòng uy tín bên thứ ba 3 Đàm phán như thế nào I Dùng các mẫu IN SẴN trong đàm phán  Dùng các mẫu in sẵn để làm thuận lợi việc đàm phán;  Cơ... có thể mất đi” - G.K.Chesterton 3 Đàm phán như thế nào L Luôn có kế hoạch “RÚT LUI” trong đàm phán  Cơ sở: chừng nào đàm phán chưa xong, hợp đồng chưa ký kết thì mọi việc vẫn có thể quay lại điểm XUẤT PHÁT;  Nếu bạn luôn sợ mất “cơ hội” hay sĩ diện và luôn muốn đàm phán thành công, bạn có thể làm cả hai bên cùng thiệt hại Đọc thêm sách viết về kỹ năng 1 Small talk – Debra Fine Kỹ năng bắt đầu,... 20% - Nguy cơ - Vấn đề khẩn cấp - Công việc đến hạn phải hoàn thành KHÔNG KHẨN CẤP II Loại việc “đá tảng”: 60% - Học tập, rèn luyện, phát triển bản thân - Thiết lập kế hoạch - Tạo dựng quan hệ - Dành cho gia đình, nghỉ ngơi, du lịch KHÔNG QUAN III Loại việc “cát mịn”:15% IV Loại việc “nước lã”: 5% - Gặp gỡ, giao lưu ngoài kế - Tán gẫu, nói chuyện phiếm TRỌNG hoạch - Trả lời một số thư, điện thoại - Tham... hội 2 Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi – Andrew Matthews 3 Dạy con làm giàu - Robert Kiyosaky Đặc biệt, nếu bạn MUỐN…  Đọc thêm về kỹ năng tự học, giao tiếp, lập kế hoạch  Trắc nghiệm IQ  Trắc nghiệm tâm lý - tính cách  Trắc nghiệm tình yêu  Trắc nghiệm tâm lý - xu hướng nghề nghiệp ĐOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Lập kế hoạch 1 Lập kế hoạch là gì  Một tập hợp những hoạt động được sắp xếp... Robert Kiyosaky Đặc biệt, nếu bạn MUỐN…  Đọc thêm về kỹ năng tự học, giao tiếp, lập kế hoạch  Trắc nghiệm IQ  Trắc nghiệm tâm lý - tính cách  Trắc nghiệm tình yêu  Trắc nghiệm tâm lý - xu hướng nghề nghiệp ĐOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Quản lí thời gian Hà Nội - 2010 1 Quản lý thời gian là gì  Quản lý thời gian là hiểu, làm chủ và sử dụng thời gian một cách hiệu quả và thông minh nhất 2... quan trọng - Bình luận về ai đó - Xem tivi, lướt web không có mục đích Đọc thêm sách viết về kỹ năng 1 Small talk – Debra Fine Kỹ năng bắt đầu, duy trì cuộc trò chuyện và tạo dựng mạng lưới quan hệ xã hội 2 Để đạt hiệu quả cao trong công việc 3 Dạy con làm giàu - Robert Kiyosaky Đặc biệt, nếu bạn MUỐN…  Đọc thêm về kỹ năng tự học, giao tiếp, lập kế hoạch  Trắc nghiệm IQ  Trắc nghiệm tâm lý - tính cách... tiến hành ở đâu  Kiểm tra tại những bộ phận nào F WHEN  Khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc  Khi nào kiểm tra, đánh giá Đọc thêm sách viết về kỹ năng 1 Small talk – Debra Fine Kỹ năng bắt đầu, duy trì cuộc trò chuyện và tạo dựng mạng lưới quan hệ xã hội 2 Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi – Andrew Matthews 3 Dạy con làm giàu - Robert Kiyosaky Đặc biệt, nếu bạn MUỐN…  Đọc thêm về kỹ năng tự học, ... Kiyosaky Đặc biệt, nếu bạn MUỐN…  Đọc thêm về kỹ năng tự học, giao tiếp, lập kế hoạch  Trắc nghiệm IQ  Trắc nghiệm tâm lý - tính cách  Trắc nghiệm tình yêu  Trắc nghiệm tâm lý - xu hướng nghề nghiệp ĐOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Quản lí Tiền 1 Quan niệm về Tiền bạc 2 Quản lý Tiền là gì  Quản lý tiền là hiểu, làm chủ và sử dụng đồng tiền một cách hiệu quả và thông minh nhất ... từ trước;  Các mẫu biểu, chữ in sẵn có sức mạnh “quá khứ” của nó, khiến mọi người dễ chấp nhận 3 Đàm phán như thế nào J Áp dụng nguyên tắc “ĐÁP TRẢ”  Cơ sở: mọi người đều cố gắng đáp trả tương đương những gì người khác đã cho mình;  Nghệ thuật “tương phản”;  Nghệ thuật “rút lui sau đàm phán 3 Đàm phán như thế nào K Áp dụng nguyên tắc “KHAN HIẾM”  Cơ sở: mọi người trân trọng những gì mình “SUÝT”... => Kế hoạch => Hành động => Kết quả 3 Lập kế hoạch như thế nào A WHAT  Công việc đó là gì?  Mục tiêu và kết quả cuối cùng mà công việc đó đem lại B WHY  Tại sao cần phải làm công việc này?  Ý nghĩa của nó đối với cá nhân và đơn vị của bạn  Hệ quả nếu bạn không bạn không thực hiện 3 Lập kế hoạch như thế nào C WHAT MEAN = HOW  Xác định nội dung của công việc  Phân chia công việc thành các đầu việc . Kỹ năng Đàm phán Hà Nội - 2010 ĐOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  Bản chất của đàm phán là kỹ năng THUYẾT PHỤC người khác.  Đàm phán là một kỹ năng có thể HỌC và ÁP DỤNG: a quốc gia. 1. Đàm phán là gì (What)  Đàm phán là một kỹ năng quan trọng BẬC NHẤT, xuất hiện ở tất cả các dạng giao tiếp của con người;  Kỹ năng đàm phán quyết định đến 80% THÀNH CÔNG của. chấp hướng tới WIN-WIN solution;  Không bao giờ phê phán đối tác đàm phán. F. Luôn biết và chuẩn bị cái đối tác MUỐN để đàm phán 3. Đàm phán như thế nào  Cơ sở: Khi đàm phán, đối tác chỉ

Ngày đăng: 19/02/2015, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan