1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TOÁN 10 CHUẨN KIẾN THỨC 2014

32 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 467 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC **************** TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP : TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ******************************************************** BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT MÔN TOÁN (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2013-2014) Lớp 10 Cả năm 105 tiết Đại số 62 tiết Hình học 43 tiết Học kì I: 19 tuần (54 tiết) 32 tiết 22 tiết Học kì II: 18 tuần (51 tiết) 30 tiết 21 tiết TT Nội dung Số tiết Ghi chú 1 Mệnh đề. Tập hợp Mệnh đề và mệnh đề chứa biến. áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp: hợp, giao, hiệu của hai tập hợp. Các tập hợp số. Số gần đúng và sai số. 10 Đại số 62 tiết (trong đó có tiết kiểm tra và trả bài) 2 Hàm số bậc nhất và bậc hai Ôn tập và bổ túc về hàm số. Hàm số bậc hai và đồ thị. Hàm số y = x. 8 3 Phương trình. Hệ phương trình Đại cương về phương trình, hệ phương trình: các khái niệm cơ bản. Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. Phương trình bậc nhất hai ẩn; hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. 10 4 Bất đẳng thức. Bất phương trình Bất đẳng thức. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân, bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Dấu của nhị thức bậc nhất. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai ẩn. Dấu của tam thức bậc hai. Bất phương trình bậc hai. Bất phương trình quy về bậc hai. 15 5 Thống kê Thống kê: Bảng phân bố tần số  tần suất, bảng phân bố tần số  tần suất ghép lớp. Biểu đồ hình cột tần số, tần suất; đường gấp khúc tần số, tần suất; biểu đồ hình quạt. Số trung bình cộng, số trung vị và mốt. Phương sai và độ lệch chuẩn. 7 6 Góc lượng giác và công thức lượng giác Góc và cung lượng giác, giá trị lượng giác của chúng. Công thức cộng. Công thức nhân đôi. Công thức biến đổi tích thành tổng. Công thức biến đổi tổng thành tích. 6 7 Vectơ Vectơ. Tổng, hiệu hai vectơ. Tích vectơ với một số. Trục, hệ trục tọa độ. Toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ. 13 Hình học 43 tiết (trong đó có tiết kiểm tra và trả bài) 8 Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng Tích vô hướng của hai vectơ. ứng dụng vào tam giác (định lí cosin, định lí sin, độ dài đường trung tuyến, diện tích tam giác, giải tam giác). 12 9 Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng Phương trình đường thẳng (phương trình tổng quát, phương trình tham số). Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. Khoảng cách và góc. Phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Elíp (định nghĩa, phương trình chính tắc, hình dạng). 12 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 1. §1. MỆNH ĐỀ Ngày soạn: I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh 1/ Về kiến thức • Biết thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mệnh đề kéo theo. • Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ. Biết đuợc mệnh đề tương đương, ký hiệu ∀ (với mọi), ∃ (tồn tại). 2/ Về kỹ năng • Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề. • Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo. • Phát biểu được 1 định lý dưới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ. • Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. • Phủ định được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại 3/ Về tư duy • Hiểu được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến… • Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ. • Hiểu được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới • Giáo án, SGK, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 2/ Bài mới HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời từng bức tranh một. - Ghi hoặc không ghi kn mđề - Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, đọc và trả lời tính đúng sai . - Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung) Ghi Tiêu đề bài I/ Mđề. Mđề chứa biến 1. Mệnh đề SGK. Thường k/h là A, B, C,…P, Q, R,… HĐ 2: Học sinh tự lấy 1 vài ví dụ mđề và không phải mđề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lấy ví dụ về câu mđề và không phải mđề -Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mệnh đề (1 đại số, 1 hình học) và 01 câu không phải mđề (thực tế đời sống ) Vdụ1. - Tổng các góc trong 1 tam giác = 180 0 . - 10 là sô nguyên tố. - Em có thích học Toán không ? HĐ : Thông qua việc phân tích ví dụ cụ thể, đi đến khái niệm mệnh đề chứa biến. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời tính đúng sai khi chưa thay n=, x= - Trả lời tính đúng sai khi thay n=, x= - Xét 2 câu sau: P(n): “n chia hết cho 3”, n є N Q(x): “x >=10” - Hd xét tinh đúng sai,…mđ chứa biến. 2. Mđề chứa biến (SGK) HĐ 3: Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mđề đúng, 1 mđề sai. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs trả lời: - Nhận xét - 02 câu trả lời đúng của học sinh HĐ : Xét vdụ để đi đến kn phủ định của 1 mđề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhận xét mệnh đề P và phủ định của P giống, khác nhau ? - Ghi chọn lọc - Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong SGK. - Nhận xét P va pđ của P (SGK) HĐ 4: Học sinh nêu các mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs làm bài - Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của 2 mđề trong SGK. Những câu đúng của HS - Chú ý : 77P = P HĐ5 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đọc vd 3 - Đọc ví dụ 4 - Ghi chọn lọc - Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGk - Kn mđ kéo theo - Tính đúng sai của mđ kéo theo khi P đúng, Q đ hoặc S. - Ptích vd 4, ý 1 - Đlý là mđ đúng, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ. SGK HĐ 6: Hoạt động dẫn đến khái niệm mệnh đề tương đương . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 7 SGK. - Ghi hoặc không ghi kn mđề tương đương. - Tìm theo yc của GV. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 7 - Đưa ra kn mệnh đề đảo , tg đuơng - Vd 5, cho hs tìm P, Q Ghi Tiêu đề bài IV/ Mđề đảo. Mđề tđg SGK. - P => Q và Q => P đều đúng thì ta có mđ P  Q, đọc là…. - Chú ý: Để kiểm tra P  Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời P => Q và Q => P . HĐ 7: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Theo dõi - Ghi ngắn gọn -Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh trước rồi đưa câu văn sau. - Cách đọc các ký hiệu…… V/ Ký hiệu ∀ và ∃ Với mọi; Tồn tại ít nhất hay có 1, … HĐ 8 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hđ 8, 9 ghi ra nháp - Gọi hs lên bảng trình bày - Ghi những câu đúng và hay. HĐ 9: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu với mọi, tồn tại. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nghe và theo dõi - Ghi công thức…. - Vd 8, SGK - Phủ định mđ chứa 2 kh trên - Cách tìm gtrị đ, s - Ghi mẫu (công thức) HĐ 10: Củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs làm bài - Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của những mđề sau: - Sau 5’, gọi 2 hs lên bảng Với mọi x thuộc R, x 2 + 1 > 0 Tồn tại số nguyên y, y 2 - 1 = 0 3/ BTVN: 4 – 7, SGK trang 9, 10. ****************************************************************** **** . Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 2. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mệnh đề tương đương • C/m tính đúng sai các mệnh đề chứa ký hiệu ∀ (với mọi), ∃ (tồn tại). • Lập được mệnh đề phủ định 2/ Về kỹ năng • Biết phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ . • Páht biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. • Phát biểu mđ dùng ký hiệu với mọi và tồn tại. 3/ Về tư duy • Hiểu và vận dụng 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: Với mọi x, │x│ < 5  x < 5. Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần. 2/ Bài mới HĐ 1: Bài tập 1, 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng tại chỗ phát biểu. - Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý Ghi Tiêu đề bài - Ghi 1 vài ý cần thiết. HĐ 2: Bài tập 3, 4 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu 1, 4 bt 3; câu b,c bt 4. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 3 : Bài tập 5, 6 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 3 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5; câu a, d bt 6;.câu b, c bt 6. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 4: Bài tập 7 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, d bt 7;.câu b, c bt 7. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 5 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Giải 1 số câu nhỏ Câu e, d bt 15/SBT, trang 9 3/ BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9. Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 3. §2. TẬP HỢP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Hiểu đuợc khái niệm tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau. • Nắm khái niệm tập rỗng. 2/ Về kỹ năng • Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, ⊂ , ⊃ . • Biết các cách cho tập hợp . • Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: KN tập hợp, phần tử của tập hợp . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 1 SGK. - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 - Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học. Ghi Tiêu đề bài I/ Khái niệm tập hợp SGK. 1. Tập hợp và phần tử * a є A: a là 1 ptử của tập hợp A (a thuộc A) * b ∉ A: b không phải là 1 ptử của tập hợp A (b không thuộc A) HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 2 SGK. - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 2 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng liệt kê, …tập hợp cho dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. 2. Cách xác định tập hợp Chú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc liệt kê 1 lần và không kể thứ tự. HĐ 3 : Cách cho tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 3 SGK. - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 3 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. - Biểu đồ Ven - Lấy1 ví dụ cho = 2 cách và minh hoạ = biểu đồ ven. 2. Cách xác định tập hợp Các cách xác định 1 tập hợp: - - - HĐ 4: Tập hợp rỗng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 4 SGK. - Trả lời - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 4 - Yêu cầu hs nhận xét Ø và {Ø} ? 3. Tập hợp rỗng SGK - Ghi dưới dạng mđề HĐ 5 : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 5 SGK. - Trả lời - Ghi bài, vẽ biểu đồ ven - Yêu cầu HS tiến hành hđ 5 - Hd hs viết dưới dạng mđề. - Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các 3 tính chất II/ Tập hợp con SGK * A ⊂ B hoặc B ⊃ A: A là 1 tập con của B; A chứa trong B, B chứa A. * Các tính chất HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 6 SGK. - Trả lời - Ghi bài. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 6 - Hd hs viết dưới dạng mđề. III/ Tập hợp bằng nhau SGK HĐ 7: Củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện Ví dục GV ra - Làm ví dụ - Lên bảng . * Xác định các ptử của tập hợp * Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê (cho đọc = lời trước). Ví dụ 1: X = {xє R/(x-2)(x 2 -4x+3) = 0} Vídụ 2:Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê A = {xє Z/3x 2 +x-4=0} B = {x/x=3k, kє Z và -1<x<12} 3/ BTVN: 1 – 3, SGK trang 13. Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP (2tiết) I. Mục tiêu. 1/ Về kiến thức • Hiểu đuợc khái niệm giao, hợp các tập hợp. • Hiểu khái niệm hiệu và phần bù của hai tập hợp . 2/ Về kỹ năng • Biết cách giao, hợp hai, nhiều tập hợp • Biết các lấy hiệu và phần bù của 2 tập hợp . • Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. * KIỂM TRA BÀI CỦ: ?1. Có bao nhiêu cách xác định một tập hợp . Cho vdụ ? ?2. Thế nào là tập rỗng. Cho vdụ ? ?3. Tập A là con của tập B khi nào ? ?4. Tập A = B khi nào ? Trong các tập hợp sau tập nào là con của tập nào ? . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC **************** TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH. TẠO Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT MÔN TOÁN (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2013 -2014) Lớp 10 Cả năm 105 tiết Đại số 62 tiết Hình học 43 tiết Học. hai ẩn, ba ẩn. 10 4 Bất đẳng thức. Bất phương trình Bất đẳng thức. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân, bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Dấu của nhị thức bậc nhất.

Ngày đăng: 17/02/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w