Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức về hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số y=ax+b ( a ≠ 0) và hệ số góc của đường thẳng, hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. - Vận dụng vào giải các bài tập liên quan. 2.Kỹ năng: - Làm bài tập trắc nghiệm, tự luận. - Xác định hàm số bậc nhất, vẽ đồ thị hàm số y=ax+b ( a ≠ 0), xác định hệ số góc và vị trí của 2 đường thẳng, tính góc. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hàm số bậc nhất và đồ thị Biết rằng hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b ( a ≠ 0) . Chỉ ra được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất dựa vào hệ số a. Xác định được hệ số a để hàm số là hàm số bậc nhất. Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a ≠ 0) . Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 (C1) 0,5 1 ( C2) 0,5 1 (C5a) 1,5 1(6b) 2 4 45 45% Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Nhận biết được vị trí của hai đường thẳng khi biết được các hệ số. Xác định được các hệ số khi biết vị trí của hai đường thẳng. Tìm được các hệ số khi biết vị trí của hai đường thẳng. Tìm được tọa độ giao điểm các đường thẳng. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 (C3) 0,5 1 (C6a) 1 2 (C5b, 6c) 3,5 4 5 50% Hệ số góc của đường thẳng Biết mối liên hệ giữa hệ số a của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) với góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 (C4) 0,5 1 0,5 5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 3 3 30% 3 5,5 55% 11 10 100% III. ĐỀ KIỂM TRA: Đề 1: Phần I: TNKQ (2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất A. y = x 2 – 3x + 1 B. y = 1 – 3x C. y = 1 D. y = 2x 2 + 1 Câu 2: Hàm số y = (m – 1)x – 2 đồng biến trên R khi: A. m > 1 B. m < 1 C. m ≠ 1 D. Mọi m ∈ R. Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai đường thẳng: y = 2x + 3 (d 1 ) và y = x + 1. (d 2 ) A. (d 1 ) // (d 2 ) . B. (d 1 ) cắt (d 2 ) C. (d 1 ) ≡ (d 2 ) D. (d 1 ) ⊥ (d 2 ) Câu 4: Góc tạo bởi đường thẳng y = mx + 4 với trục Ox là góc tù khi: A. m > 0 B. m < 0 C. m = 0 D. m ≠ 0 Phần II: Tự luận (8 điểm). Câu 5 (3 điểm). Cho 2 hàm số: y = (k – 1)x và y = – kx + 2. a) Xác định k để mỗi hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau? Câu 6 (5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = mx – 2 (m ≠ 0) a) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đồ thị hàm số y = 2x + 1 b) Vẽ đồ thị 2 hàm số y = mx – 2 với giá trị m tìm được ở câu a và y = -3x - 1 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. c) Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên với trục Ox lần lượt là A, B và 2 đường thẳng cắt nhau tại C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C? Đề 2: Phần I: TNKQ (2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất A. y = x 2 – 3x + 1 B. y = 2x 2 + 1 C. y = 1 D. y = 1 + x Câu 2: Hàm số y = (m + 1)x – 2 đồng biến trên R khi: A. m > -1 B. m < 1 C. m ≠ 1 D. Mọi m ∈ R. Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai đường thẳng: y = x - 1 (d 1 ) và y = x + 1. (d 2 ) A. (d 1 ) // (d 2 ) . B. (d 1 ) cắt (d 2 ) C. (d 1 ) ≡ (d 2 ) D. (d 1 ) ⊥ (d 2 ) Câu 4: Góc tạo bởi đường thẳng y = mx + 4 với trục Ox là góc nhọn khi: A. m = 0 B. m > 0 C. m < 0 D. m ≠ 0 Phần II: Tự luận (8 điểm). Câu 5 (3 điểm): Cho 2 hàm số: y = (k + 1)x và y = – kx + 2. a) Xác định k để mỗi hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau? Câu 6 (5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = mx – 1 (m ≠ 0) a) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đồ thị hàm số y = x + 1 b) Vẽ đồ thị 2 hàm số y = mx – 1 với giá trị m tìm được ở câu a và y = -3x +1 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. c) Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên với trục Ox lần lượt là A, B và 2 đường thẳng cắt nhau tại C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C? IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM. Đề 1: PHẦN I. TNKQ (2điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B A B C Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm PHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 5 Cho 2 hàm số: y = (k – 1)x và y = – kx + 2. a) Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì k – 1 ≠ 0 0,5 đ v – k à ≠ 0 0,5 đ ⇔ k ≠ 1, k ≠ 0 0,5 đ b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi k – 1 ≠ – k 0,5 đ ⇔ 2k ≠ 1 0,5 đ ⇔ k ≠ 1 2 0,5 đ Câu 6: a) Đồ thị hàm số y = mx – 2 và đồ thị hàm số y = 2x – 1 song song khi và chỉ khi m = 2 0,5 đ b) Với m = 2 ta có hàm số y = 2x – 2 0,5 đ Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm (0; -2) và (1; 0) 0,5 đ Đồ thị hàm số y = -3x +1 đi qua 2 điểm (0; 1) và (1/3; 0) 0,5 đ Vẽ đồ thị: c) A(1/3; 0) B ((1; 0) C (6/5; -4/5) 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ Đề 2: PHẦN I. TNKQ (2điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án D A A B Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm PHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 5 Cho 2 hàm số: y = (k + 1)x và y = – kx + 2. a) Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì k + 1 ≠ 0 0,5 đ v – k à ≠ 0 0,5 đ ⇔ k ≠ -1, k ≠ 0 0,5 đ b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi k +1 ≠ – k 0,5 đ ⇔ 2k ≠- 1 0,5 đ ⇔ k ≠ - 1 2 0,5 đ Câu 6: a) Đồ thị hàm số y = mx – 1 và đồ thị hàm số y = x – 1 song song khi và chỉ khi m = 1 0,5 đ b) Với m = 1 ta có hàm số y = x – 1 0,5 đ Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm (0; -1) và (1; 0) 0,5 đ Đồ thị hàm số y = -3x +1 đi qua 2 điểm (0; 1) và (1/3; 0) 0,5 đ Vẽ đồ thị: c) A(1/3; 0) B ((1; 0) C (1/2; -1/2) 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ Rút kinh nghiệm: TRƯỜNG THCS LƯƠNG SƠN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II Họ tên: ………………………… MÔN ĐẠI SỐ 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Lời phê của giáo viên: Đề 1: Phần I: TNKQ (2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất A. y = x 2 – 3x + 1 B. y = 1 – 3x C. y = 1 D. y = 2x 2 + 1 Câu 2: Hàm số y = (m – 1)x – 2 đồng biến trên R khi: A. m > 1 B. m < 1 C. m ≠ 1 D. Mọi m ∈ R. Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai đường thẳng: y = 2x + 3 (d 1 ) và y = x + 1. (d 2 ) A. (d 1 ) // (d 2 ) . B. (d 1 ) cắt (d 2 ) C. (d 1 ) ≡ (d 2 ) D. (d 1 ) ⊥ (d 2 ) Câu 4: Góc tạo bởi đường thẳng y = mx + 4 với trục Ox là góc tù khi: A. m = 0 B. m > 0 C. m < 0 D. m ≠ 0 Phần II: Tự luận (8 điểm). Câu 5 (3 điểm): Cho 2 hàm số: y = (k – 1)x và y = – kx + 2. a) Xác định k để mỗi hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau? Câu 6 (5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = mx – 2 (m ≠ 0) a) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đồ thị hàm số y = 2x + 1 b) Vẽ đồ thị 2 hàm số y = mx – 2 với giá trị m tìm được ở câu a và y = -3x - 1 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. c) Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên với trục Ox lần lượt là A, B và 2 đường thẳng cắt nhau tại C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C? TRƯỜNG THCS LƯƠNG SƠN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II Họ tên: ………………………… MÔN ĐẠI SỐ 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Lời phê của giáo viên: Đề 2: Phần I: TNKQ (2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất A. y = x 2 – 3x + 1 B. y = 2x 2 + 1 C. y = 1 D. y = 1 + x Câu 2: Hàm số y = (m + 1)x – 2 đồng biến trên R khi: A. m > -1 B. m < 1 C. m ≠ 1 D. Mọi m ∈ R. Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai đường thẳng: y = x - 1 (d 1 ) và y = x + 1. (d 2 ) A. (d 1 ) // (d 2 ) . B. (d 1 ) cắt (d 2 ) C. (d 1 ) ≡ (d 2 ) D. (d 1 ) ⊥ (d 2 ) Câu 4: Góc tạo bởi đường thẳng y = mx + 4 với trục Ox là góc nhọn khi: A. m = 0 B. m > 0 C. m < 0 D. m ≠ 0 Phần II: Tự luận (8 điểm). Câu 5 (3 điểm): Cho 2 hàm số: y = (k + 1)x và y = – kx + 2. a) Xác định k để mỗi hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau? Câu 6 (5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = mx – 1 (m ≠ 0) a) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đồ thị hàm số y = x + 1 b) Vẽ đồ thị 2 hàm số y = mx – 1 với giá trị m tìm được ở câu a và y = -3x +1 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. c) Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên với trục Ox lần lượt là A, B và 2 đường thẳng cắt nhau tại C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C? . – k 0,5 đ ⇔ 2k ≠ 1 0,5 đ ⇔ k ≠ 1 2 0,5 đ Câu 6: a) Đồ thị hàm số y = mx – 2 và đồ thị hàm số y = 2x – 1 song song khi và chỉ khi m = 2 0,5 đ b) Với m = 2 ta có hàm số y = 2x – 2 0,5 đ Đồ thị. mx – 2 (m ≠ 0) a) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đồ thị hàm số y = 2x + 1 b) Vẽ đồ thị 2 hàm số y = mx – 2 với giá trị m tìm được ở câu a và y = -3x - 1 trên cùng một mặt phẳng. mx – 2 (m ≠ 0) a) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đồ thị hàm số y = 2x + 1 b) Vẽ đồ thị 2 hàm số y = mx – 2 với giá trị m tìm được ở câu a và y = -3x - 1 trên cùng một mặt phẳng