co BUI PHUONG THUY gui cac em

6 171 0
co BUI PHUONG THUY gui cac em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn thi Đại học - Cao đẳng Giáo viên: Bùi Phương Thúy - 0916.771.025 BÀI IA và HỢP CHẤT I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON: - Vị trí: Nhóm IA = Li Na K Rb Cs Fr (phóng xạ) (bán kính nguyên tử tăng dần). - Cấu hình: ns 1 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - t o sôi, t o nóng chảy; D, độ cứng thấp. - Nguyên nhân: cấu tạo tinh thể lập phương tâm khối (rỗng) + liên kết kim loại yếu III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: - Tính khử rất mạnh: M → M + 1 + 1e; - Tính khử tăng dần từ Li → Cs (năng lượng ion hoá giảm dần). 1. Tác dụng với phi kim: dễ dàng M + Cl 2 → MCl 2 2. Tác dụng với axit: mãnh liệt + nổ M + HCl → NaCl + 1/2H 2 3. Tác dụng với nước: mãnh liệt + nổ M + H 2 O → MOH + 1/2H 2 Chú ý: -Do kim loại kiềm dễ phản ứng với oxi, nước → ngâm trong dầu hỏa để bảo quản. - Kim loại kiềm tác dụng với dd muối, không tạo kim loại mới. IV.ỨNG DỤNG – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – ĐIỀU CHẾ: 1. Ứng dụng: - Hợp kim Li – Na: Trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. - Hợp kim Li – Al: Siêu nhẹ dùng trong kỹ thuật hàng không. - Cs dùng làm tế bào quang điện. 2. Trạng thái tự nhiên: Dạng hợp chất nước biển, đất. 3. Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit kim loại kiềm. V. DẠNG TOÁN CO 2 , SO 2 TÁC DỤNG VỚI DD KIỀM( NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 ) - Tính số mol CO 2 (hoặc SO 2 ) - Tính số mol OH - - Xét tỉ lệ: k = 2 OH CO n n − Phương trình phản ứng: CO 2 + OH - → 3 HCO − CO 2 + 2OH - → 2 3 CO − + H 2 O + Nếu k < 1: tạo muối 3 HCO − và CO 2 dư (hoặc 3 HSO − và SO 2 dư) + Nếu k = 1: chỉ tạo muối 3 HCO − (hoặc 3 HSO − ) + Nếu k = 2: chỉ tạo muối 2 3 CO − + Nếu k > 2: tạo muối 2 3 CO − và OH - dư (hoặc 2 3 SO − và OH - dư) + Nếu 1 < k < 2: Tạo cả 2 muối 3 HCO − và 2 3 CO − * Lưu ý: - Có những bài toán không thể tính k. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO 2 vào OH - dư chỉ tạo muối 2 3 CO − - Hấp thụ CO 2 vào OH - thấy có kết tủa. Sau đó thêm OH - dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa ⇒ tạo cả 2 muối 3 HCO − và 2 3 CO − - Hấp thụ CO 2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo thành cả CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . - Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dd bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng giảm khối lượng dd. Thường gặp nhất là hấp thụ sản phẩm cháy bằng dd Ca(OH) 2 hoặc dd Ba(OH) 2 . Khi đó: Khối lượng dd tăng = m hấp thu - m kết tủa Khối lượng dd giảm = m kết tủa - m hấp thu - Nếu m kết tủa > 2 CO m thì khối lượng dd giảm so với khối lượng dd ban đầu. - Nếu m kết tủa < 2 CO m thì khối lượng dd tăng so với khối lượng dd ban đầu. - Khi dẫn p gam khí CO 2 vào bình đựng nước vôi dư sau phản ứng khối lượng dd tăng m gam và có n gam kết tủa thành thì luôn có: p = n + m. - Khi dẫn p gam khí CO 2 vào bình đựng nước vôi sau phản ứng khối lượng dd giảm m gam và có n gam kết tủa tạo thành luôn có: p = n – m. Chú ý: Cho hỗn hợp Na, Ba, Al tác dụng với nước: n Na = n NaOH = n Alpư = 1/2 2 H n n Ba = n Ba(OH)2 = 1/2n Alpư * Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH, Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 . Tính n CO −2 3 = n OH − - n CO 2 rồi so sánh n Ca +2 hoặc n Ba +2 để xem chất nào phản ứng hết để suy ra n kết tủa ( điều kiện n CO −2 3 ≤ n CO 2 ) Trang 1/6 Ôn thi Đại học - Cao đẳng Giáo viên: Bùi Phương Thúy - 0916.771.025 * Công thức tính thể tích CO 2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n CO 2 = n kết tủa - n CO 2 = n OH − - n kết tủa VI. Bài tập vận dụng Câu 1 (ĐHB-1012): Sục 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79. Câu 2 (ĐHA-1012): Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3 , Ca (ClO 3 ) 2 , CaCl 2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O 2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl 2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K 2 CO 3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%. Câu 3 (ĐHA-1012): Cho hỗn hợp K 2 CO 3 và NaHCO 3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là Câu 3 (CĐA-1012): Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 2,44 gam B. 2,22 gam C. 2,31 gam D. 2,58 gam. A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam. Bài 1: Cho V lít CO 2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dd Ba(OH) 2 0,015M ta thấy có 1,97 BaCO 3 . Thể tích V có giá trị lớn nhất là: A. 0,024 lít B. 0,672 lít C. 0,896 D. 1,12 lít Bài 2: Cho 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 40 lít dd Ca(OH) 2 ta thu được 12g kết tủa A. Nồng độ C M của dd Ca(OH) 2 là: A. 0,004M B. 0,002M C. 0,006M D. 0,008M Bài 3: Sục 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 750 m dd NaOH 0,2M. Số gam muối thu được là: A. 9,5g B. 10,8g C. 12,5g D. 14,2g Bài 4: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dd NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các khí đo ở cùng điều kiện): A. 3,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87% Bài 5: Cho 1 lít dd HCl vào dd chứa 0,2 mol NaClO 3 , lọc, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 7,65 gam chất rắn. Nồng độ mol của dd HCl là: A. 0,15 hoặc 0,35B. 0,15 hoặc 0,2 C. 0,2 hoặc 0,35 D. 0,2 hoặc 0,3 Bài 6: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Bài 7: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khí CO 2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng? A. 1,0g B. 1,2g C. 2,0g D. 2,8g Bài 8: Hấp thụ hết 0,3 mol CO 2 vào dd có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Lượng kết tủa thu được là: A. 30 gam B. 225 gam C. 20 gam D. 15 gam Bài 9: 100 ml dd X chứa Na 2 SO 4 0,1M và Na 2 CO 3 0,1M tác dụng hết với dd Ba(NO 3 ) dư. Khối lượng kết tủa thu được là:A. 2,39 gam B. 3,4 gam C. 4,3 gam D. 2,93 gam Bài 10: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dd Y và thoát ra 0,12 mol H 2 . Thể tích dd H 2 SO 4 0,1M cần để trung hoà dd Y là: A. 120 ml B. 60 ml C. 240 ml D. 1,2 lít Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại X và Y kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,12 lít khí CO 2 (đktc). Kim loại X, Y là: A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lit CO 2 ở đktc vào 200ml NaOH nồng độ aM, dd thu được có khả năng tác dụng tối đa 100ml dd KOH1M. Gía trị của a là: A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 Câu 24: 0,2688 lit CO 2 ở đktc hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là: A. 1,26g B. 2g C. 3,06g D. 4,96g Câu 25: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 vào dd chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng dd sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu ? A. tăng 13,2g B. tăng 20g C. giảm 16,8g D. giảm 6,8g 19. Hấp thụ toàn bộ x mol CO 2 vào dd chứa 0,03 mol Ca(OH) 2 được 2g kết tủa. Giá trị của x là A. 0,02 mol ; 0,04 mol B. 0,02 mol ; 0,05 mol C. 0,01 mol; 0,03 mol D. 0,03 mol; 0,04 mol 20. Hấp thụ V lit CO 2 ở đktc vào Ca(OH) 2 thu được 10g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đung nóng phần dd còn lại thu được 5g kết tủa nữa. V có giá trị là A. 3,36 B. 2,24 C. 1,12 D. 4,48 Bài 13: Dãy kim loại nào sau đây đều có các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường: A. Cu, Na, Ca, Mg B. Zn, Be, Ba, K C. Rb, Sr, Ba, K D. Fe, Mg, Mn Bài 14: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit nào sau đây : A. Fe 3 O 4 B. Cr 2 O 3 C. MgO D. Fe 3 O 4 , Cr 2 O 3 , Fe 2 O 3 Bài 15: Cho dung dịch canxi hidroxit tác dụng với dd (NH 4 ) 2 CO 3, đun nhẹ, thì có hiện tượng nào sau đây : A. Chỉ có khí không mùi bay ra B. Chỉ có kết tủa trắng xuất hiện C. Khí mùi khai bay ra và có kết tủa trắng xuất hiện D. Không có hiện tượng gì Bài 16. Cho Ba kim loại vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì có hiện tượng nào sau đây Trang 2/6 Ôn thi Đại học - Cao đẳng Giáo viên: Bùi Phương Thúy - 0916.771.025 A. Chỉ xuất hiện bọt khí không màu bay ra B. Xuất hiện bọt khí không màu bay ra và có kết tủa xanh C. Có kết tủa trắng D. Có kim loại đồng tạo thành Bài 17: Nước Javen là dung dịch chứa: A. NaCl, NaClO 3 trong nước B. KCl, KClO 3 trong nước C. NaCl, NaClO trong nước D. NaClO, NaClO 3 trong nước Bài 18: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 91,2 gam hỗn hợp gồm Al và Fe x O y (trong môi trường không có không khí) thu được chất rắn X chỉ gồm Fe và Al 2 O 3 . Hòa tan X trong dung dịch axit HCl dư thu được 1,8 gam khí H 2 . Công thức oxit sắt trên là A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Fe 2 O Bài 19: (ĐHA-2013): Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là A. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 4 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Bài 20: (ĐHA-2013): Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2 O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2 . Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64 B. 15,76 C. 21,92 D. 39,40 HG giải : • Qui đổi X về      )mol(z:O )mol(y:Ba )mol(x:Na - Ta có : m X = m Na + m Ba + m O = 21,9 - bt e : x + 2y = 2(mol H 2 ) + 2z - y = mol Ba(OH) 2 = 0,12 ⇒ x = 0,14 ; z = 0,14 . • Lập tỉ lệ = + = − 22 COCO OH n y2x n n 1,27 ⇒ phản tạo ra 2 muối      =+ =+ ⇒      − − − OH CO 2 3 3 nb2a nba )mol(b:CO )mol(a:HCO 2 ⇒ a = 0,22 ; b = 0,08 • m(BaCO 3 ) = 0,08.197 = 15,76 Bài 21: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại N và M đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO 2 (điều kiện tiêu chuẩn) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu thêm được 3,36 lít CO 2 (điều kiện tiêu chuẩn). Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam muối khan. Khối lượng m của hỗn hợp X ban đầu là: A. 22,9 g B. 29,2 g C. 35,8 g D. 38,5 g Bài 22: (ĐHA-2013): Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O 2 (đktc), thu được 15,4 gam CO 2 . Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 13,2 B. 12,3 C. 11,1 D. 11,4. HG giải : • bt khối lượng : m(X) + m(O 2 ) = m(CO 2 ) + m(H 2 O) ⇒ m(H 2 O) = 2,7 g . • C : H : O = n C : n H : n O = 16 m : 18 m2 : 44 m O OHCO 22 = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3 ⇒ CTPT X là C 7 H 6 O 3 . • ∆ = 5 2 267.2 = +− = Vòng benzen ( π +v = 4) + π . Vậy X có thể là : HO – C 6 H 4 – COOH hoặc HO – C 6 H 4 – OCOH . • mol(X) : mol (NaOH pư) = 3:115,0:05,0100. 120 5,0.36,0 : 138 9,6 == ⇒ X là HO – C 6 H 4 – OCOH • Pứ : HOC 6 H 4 OCOH + 3NaOH → NaOC 6 H 4 ONa + HCOONa + 2H 2 O ⇒ m(X) + m(NaOH lấy dư 20%) = m(rắn) + m(H 2 O) ⇒ m(rắn) = 12,3 g Bài 23: Chất X có các tính chất sau: tác dụng nước tạo dung dịch kiềm, dung dịch kiềm này có khả năng tạo kết tủa với Na 2 CO 3 . Chất X phản ứng với axit tạo muối. Vậy X là: A. Ca B. CaO C. BaO D. Cả A, B, C Câu 30: (ĐHB-2013): Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H 2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất? A. Na B. Ca C. K D. Li. M càng lớn thì số mol càng bé → hoặc C hoặc B Chọn 39 gam → nH 2 = 39: 39 : 2 = 0,5 mol (theo K); còn n H2 (theo Ca) = 39 : 40 = 0,975 mol. Vậy K là ít nhất. Trang 3/6 Ôn thi Đại học - Cao đẳng Giáo viên: Bùi Phương Thúy - 0916.771.025 Câu 31: (ĐHB-2013): Cho 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 80 B.160 C. 60 D. 40 Có nCO 3 2- = nHCO 3 - = 0,03 mol > nBa 2+ = 0,02 mol (có 0,02 mol BaCO 3 ) dung dịch X có 0,01 mol CO 3 2- Và nOH - dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol, để vừa bắt đầu xuất hiện bọt khí thì nH + = nOH - + n CO 3 2- = 0,01 + 0,01 =0,02 =0,25V →V =80 ml Câu 32: (ĐHB-2013): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H 2 (đktc). Dung dịch Z gồm H 2 SO 4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H 2 SO 4 . Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 4,656 B. 4,460 C. 2,790 D. 3,792 Có nH 2 SO 4 = x mol; n HCl = 2x mol 4x = 0,024.2 → x = 0,012 mol → m muối = 1,788 + 0,024.35,5 + 0,012.96 = 3,792 gam Câu 37 (ĐHB-2013): Hỗn: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,55 B. 9,85 C. 19,70 D. 39,40 Có n OH - : n CO 2 = 3 → n BaCO 3 = nCO 2 = 0,1 mol → m = 19,7 gam. Bài 25: Cho 44 gam dd NaOH 10% tác dụng với 10 gam dd axit photphoric 39,2 %. Sau phản ứng thu được muối nào? A. Na 2 HPO 4 B. Na 3 PO 4 C. NaH 2 PO 4 D. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 Bài 26: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M, thu được 5,32 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là: A. 1 B. 6 C. 7 D. 2Đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng Khối A năm 2007 Bài 27: Cho 0,1 mol P 2 O 5 vào dd chứa 0,35 mol KOH, Dung dịch thu được có các chất: A. H 3 PO 4 KH 2 PO 4 B. K 3 PO 4 , KOH C. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 D. K 2 HPO 4 và KH 2 PO 4 Đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng Khối A năm 2008 Bài 28: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng với dung dịch HCl dư sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là: A. K B. Na C. Li D. Rb Đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng Khối B năm 2008 Bài 29: Cho V lít dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch chứa 0,15 mol AlCl 3 thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 1,8 và 2,2 lít B. 1,8 và 2,4 lít C. 1,2 và 2,4 lít D. 1,4 và 2,2 lít Bài 30: Cho dung dịch AlCl 3 vào dung dịch K 2 CO 3 có dư. Hiện tượng nào sau đây đúng? A. Có kết tủa trắng bền B. Có kết tủa vàng nhạt C. Có kết tủa trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến hết D. Có kết tủa trắng và có sủi bọt khí Bài 31: Hoà tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X, Y đều thuộc nhóm IIA vào nước được 100ml dung dịch E. Để làm kết tủa hết ion Cl - có trong dung dịch E ngừoi ta cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam hỗn hợp muối khan, m có giá trị là: A. 6,36g B. 63,6 g C. 9,12 g D. 91,2 g Bài 32: Cho dung dịch chứa x mol Ca(HCO 3 ) 2 vào dung dịch x mol Ca(HSO 4 ) 2 . Hiện tượng xảy ra là: A. Sủi bọt khí B. Vẩn đục C. Sủi bọt khí và vẩn đục D. Vẩn đục sau đó trong suốt trở lại Bài 33: Chỉ dùng hoá chất nào trong các hoá chất dưới đây để nhận biết được hỗn hợp các kim loại: Na, Ba, Al và Ag A. H 2 O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H 2 SO 4 loãng D. Dung dịch NH 3 Bài 34: Cho V lít khí SO 2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl 2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33 gam kết tủa. V nhận giá trị nào trong số các phương án sau? A. 0,112 lít. B. 0,224 lít. C. 1,120 lít. D. 2,240 lít. Bài 35:Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Gía trị của m là: A. 10,8 B. 5,4 C. 7,8 D. 43,2 Đề thi tuyển sinh Đại học Khối A năm 2008 Bài 36: Nhỏ từ từ 200ml dd X (K 2 CO 3 1M; NaHCO 3 05M) vào 200ml dd HCl 2M thì thể tích CO 2 thu được ở đktc là: A. 4,48 lít B. 1,68 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Bài 37: Sục 11,2 lít CO 2 (đktc) vào dd hỗn hợp chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 và 0,5 mol KOH. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là: A. 5 gam B. 30 gam C. 10 gam D. Đáp án khác Bài 38: Cho 1 lít dd HCl vào dd chứa 0,2 mol NaAlO 2 lọc nung kết tủa đến khối lượng không đổi đựợc 7,65 gam chất rắn, nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 0,15M và 0,35M B. 0,15M và 0,2M C. 0,2M và 0,35M D. 0,2M và 0,35M Bài 39: Sục 4,48 lít CO 2 (đktc) vào dd chứa 0,3 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng dd sau phản ứng biến đổi thế nào so với dd ban đầu? A. Giảm 11,2 gam B. Tăng 8,8 gam C. Giảm 20 gam D. Không thay đổi. Bài 40: Sục a mol khí CO 2 vào dd Ca(OH) 2 thu được 3 gam kết tủa. Đun nóng dd sau phản ứng thấy sinh thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là: A. 0,05 mol B. 0,07 mol C. 0,1 mol D. 0,08 mol Bài 41: Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào 250 ml dd Ba(OH) 2 1M thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 2,24 lít hoặc 4,48 B. 4,48 lít hoặc 8,96 lít C. 4,48 lít hoặc 6,72 lít D. 2,24 lít hoặc 8,96 lít Bài 42: Sục khí CO 2 vào 200 gam dd Ba(OH) 2 17,1% thu được a gam kết tủa và dd X. Cho Ca(OH) 2 dư vào dd X thu được b gam kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa thu được hai lần là 49,4 gam. Số mol khí CO 2 là: Trang 4/6 Ôn thi Đại học - Cao đẳng Giáo viên: Bùi Phương Thúy - 0916.771.025 A. 0,2 mol B. 0,494 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol Câu 1 (ĐHB-2007): Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II thu được 6,8g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là? A. 5,8g B. 6,5g C. 4,2g D. 6,3g Câu 4: (ĐHB-2008): Hấp thụ hết V lít CO 2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na 2 CO 3 và 8,4 gam NaHCO 3 . Gía trị V, x lần lượt là? A. 4,48lít và 1M B. 4,48lít và 1,5M C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M Câu 5: Hấp thụ hết CO 2 vào dung dịch NaOH dược dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau: - Cho dung dịch BaCl 2 dư vào phần 1 được a gam kết tủa. - Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào phần 2 được b gam kết tủa. Cho biết a < b . Dung dịch A chứa: A. Na 2 CO 3 B. NaHCO 3 C. NaOH và NaHCO 3 D. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol etan rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng A. 8,4g và 10,6g B. 84g và 106g C. 0,84g và 1,06g D. 4,2g và 5,3g Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1 hydrocacbon A ở thể khí trong điều kiện thường sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dd NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 23 gam. Thêm tiếp BaCl 2 dư vào thấy xuất hiện thêm 78,8 gam kết tủa. Xác định CTPT A? A. C 2 H 4 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 3 H 6 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,6gam hydrocacbon A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 500ml dung dịch KOH, thêm BaCl 2 dư vào dung dịch sau phản ứng thấy xuất hiện 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi thêm Ba(OH) 2 dư vào phần nước lọc thấy xuất hiện 19,7 gam kết tủa nữa. Xác định CTPT A biết 90 <M A <110. (K=39;C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. C 2 H 2 B. C 4 H 4 C. C 6 H 6 D. C 8 H 8 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 10gam hợp chất hữu cơ A(C, H, O). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml NaOH 1M thấy khối lượng dung dịch tăng 29,2 gam. Thêm CaCl 2 dư vào dung dịch sau phản ứng thấy có 10gam kết tủa xuất hiện. Xác định CTPT A biết CTPT trùng với CTĐGN. (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. C 5 H 8 O 2 B. C 5 H 10 O 2 C. C 5 H 6 O 4 D. C 5 H 12 O Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a mol acid hữu cơ Y thu được 2a mol CO 2 . Mặt khác để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là? A. HOOC-CH 2 -CH 2 -COOH B. C 2 H 5 -COOH C. CH 3 -COOH D. HOOC-COOH Câu 11: X là hỗn hợp rắn gồm MgCO 3 ; CaCO 3 . Cho 31,8 gam X tác dụng với 0,8 lít dung dịch HCl 1M. Chỉ ra phát biểu đúng: A. X còn dư sau phản ứng B. acid còn dư sau phản ứng C. X phản ứng vừa đủ với acid D. Có 8,96lít CO 2 (đktc) bay ra. Câu 1 (ĐHA-2007): Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 đồng thời khuấy đều được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là? A. V=22,4(a-b) B. V=11,2(a-b) C. V=11,2(a+b) D. V=22,4(a+b) Câu 3 (ĐHA-2007):: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Câu 4: (ĐHA-2007): Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 , thu được 550gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Gía trị của m là? A. 550 B. 810 C. 650 D. 750 Câu 5: Dẫn V lít CO 2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH) 2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: A/. 2,24 lít B/. 3,36 lít C/. 4,48 lít D/. Cả A, C đều đúng Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C 2 H 5 ỌH rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75 ml dd Ba(OH) 2 2 M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A. 32,65g B. 19,7g C. 12,95g D. 35,75g Câu 7: hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO 2 vào 3 lít dd ca(OH) 2 0,01M được A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa Câu 8: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam Câu 9: Hấp thụ toàn bộ x mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH) 2 được 2gam kết tủa. Chỉ ra gía trị x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol Câu 10: Đốt cháy 0,225 mol rượu đơn chức A bằng oxi vừa đủ. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 100 ml dd Ba(OH) 2 1,5M được 14,775g kết tủa. Rượu A có công thức nào dưới đây? (C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 7 OH Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH) 2 . Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO 3 B. Chỉ có Ca(HCO 3 ) 2 C. CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 D. Ca(HCO 3 ) 2 và CO 2 Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 0,224lít CO 2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH) 2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là? A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g Câu 13: Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH) 2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là? Trang 5/6 Ôn thi Đại học - Cao đẳng Giáo viên: Bùi Phương Thúy - 0916.771.025 A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 Câu 14: Hấp thụ hết 0,672 lít CO 2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Câu 16: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khí CO 2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng? A. 10g B. 12g C. 20g D. 28g Câu 17: Hấp thụ hết 0,2 mol CO 2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH) 2 0,05M thu được kết tủa nặng? A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g Câu 18: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH) 2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là? A. 15g B. 5g C. 10g D. 1g Câu 19: Cho 0,14 mol CO 2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH) 2 . Ta nhận thấy khối lượng CaCO 3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO 2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu? A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam Câu 20: Cho 0,14 mol CO 2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH) 2 . Ta nhận thấy khối lượng CaCO 3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO 2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam Câu 21: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO 2 và SO 2 so với khí N 2 bằng 2.Cho 0,112 lít (đktc) của X lội chậm qua 500ml dd Ba(OH) 2 . Sau thí nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hòa lượng Ba(OH) 2 thừa. % theo số mol mỗi khí trong hỗn hợp X là? A. 50 và 50 B. 40 và 60 C. 30 và 70 D. 20 và 80 Câu 22: Cho 5,6 lít hh X gồm N 2 và CO 2 (đktc) đi chậm qua 5 lít ddịch Ca(OH) 2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H 2 . A. 18,8 B. 1,88 C. 37,6 D. 21 Câu 23: Dẫn 5,6 lít CO 2 (đkc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 Câu 24: Cho 0,2688 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là? A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam 1 hydrocacbon A. sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào dd Ba(OH) 2 thấy có 39,4 gam kết tủa. Thêm NaOH vào phần nước lọc lại thấy có 19,7 gam kết tủa nữa. Xác định CTPT của A. biết 96<M A <115. (C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. C 8 H 8 B. C 6 H 6 C. C 7 H 8 O D. Không xác định Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng amin A bằng oxi vừa đủ được CO 2 , H 2 O và N 2 . cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 20g kết tủa. khối lượng dung dịch giảm đi so với ban đầu là 4,9gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 1,12 lít(đktc). Xác định CTPT A biết M A <70. (C=12;H=1;O=16;N=14;Ca=40) A. C 3 H 7 N B. C 2 H 7 N ` C. C 3 H 9 N D. C 4 H 11 N Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hydrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 3 lít dd Ca(OH) 2 0,01M được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,46g. Cho dd Ba(OH) 2 vào lại thấy có kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 6,94g. Tìm khối lượng mỗi hydrocacbon đã dùng? A. 0,3g và 0,44g B. 3g và 4,4g C. 0,3g và 44g D. 30g và 44g Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 1 hh gồm rượu metylic và rượu etylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 150ml dd Ba(OH) 2 1M thấy có kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,6g. Thêm dd Ba(OH) 2 dư vào lại thấy có 19,7g kết tủa nữa. % khối lượng mỗi rượu trong hỗn hợp là? A. 40 và 60 B. 20 và 80 C. 30,7 và 69,3 D. 58,18 và 41,82 Câu 29: Tiến hành phản ứng hợp nước hoàn toàn 2 anken thu được 2 rượu liên tiếp . Cho hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư được 2,688 lít H 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 30gam kết tủa, tiếp tục cho NaOH dư vào thấy có 13gam kết tủa nữa. Xác định CTPT 2 anken? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. không xác định được Câu 30: Hấp thu hết CO 2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: - cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. - Cho dd Ba(OH) 2 dư vào dung dịch A được 7,88gam kết tủa. dung dịch A chứa? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. Na 2 CO 3 B. NaHCO 3 C. NaOH và Na 2 CO 3 D. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 Trang 6/6 . lít CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH) 2 . Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO 3 B. Chỉ có Ca(HCO 3 ) 2 C. CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 D. Ca(HCO 3 ) 2 . tỉ lệ = + = − 22 COCO OH n y2x n n 1,27 ⇒ phản tạo ra 2 muối      =+ =+ ⇒      − − − OH CO 2 3 3 nb2a nba )mol(b :CO )mol(a:HCO 2 ⇒ a = 0,22 ; b = 0,08 • m(BaCO 3 ) = 0,08.197. CO 2 + OH - → 3 HCO − CO 2 + 2OH - → 2 3 CO − + H 2 O + Nếu k < 1: tạo muối 3 HCO − và CO 2 dư (hoặc 3 HSO − và SO 2 dư) + Nếu k = 1: chỉ tạo muối 3 HCO − (hoặc 3 HSO − )

Ngày đăng: 16/02/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan