1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu điện thoại di động sony ericsson (W610)

29 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 568,06 KB

Nội dung

BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển hạ tần cơ sở là yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển và góp phần nâng cao đời sống xã hội của con người, thừa kế những thành tựu của các ngành công nghiệp điện tử, tin học và công nghệ thông tin…nền công nghiệp viễn thông trong đó có thông tin di động đã có những bước nhảy vọt kỳ diệu đưa xã hội loài người bước sang một kỉ nguyên mới: kỷ nguyên thông tin. Ngành công nghiệp thiết bị đầu cuối được coi là ngành công nghiệp trí tuệ hay là ngành công nghiệp của tương lai, là nền tảng để tăng cường sức mạnh của một quốc gia cũng như cạnh tranh công nghiệp. ngành công nghiệp này phải được phát triển trước một bước so với những ngành công nghiệp khác, bởi vì sự phát triển của ngành khác dựa trên cơ sở thiết bị đầu cuối. Dưới sự hướng dẫn, quan tâm nhiệt tình của thầy giáo Dương Hữu Ái, em đã hiểu thêm được nhiều về thiết bị đầu cuối. Bài tập lớn “Thiết bị đầu cuối với đề tài: tìm hiểu điện thoại di động sony ericsson (W610)” là môn học nhằm trang bị cho chúng em kiến thức thực hành về chuyên ngành viễn thông trên cơ sở các kiến thức đã học về lý thuyết “Thiết bị đầu cuối”. Bài tập lớn này chia làm 3 phần Chương 1: Giới thiệu tổng quan điện thoại Chương 2: Nguyên lý và kĩ thuật thông tin điện thoại Chương 3: Tìm hiểu điện thoại di động sony ericsson (W610) Trong quá trình làm bài khó tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như hình thức trình bày, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy, cô và bạn đọc để bài tập lớn này hoàn thiện hơn. GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 1 BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI MỤC LỤC GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 2 BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI DANH MỤC HÌNH ẢNH GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 3 BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN THOẠI 1.1 Lịch sử của điện thoại 1.1.1 Điện thoại di động Chiếc điện thoại cầm tay đầu tiên ra đời vào năm 1973 và được thương mại hóa vào năm 1985. Người sáng chế ra nó là ông Martin Cooper, lúc đó đang là Tổng giám đốc bộ phận Hệ thống viễn thông của Motorola. Chiếc điện thoại này được ông đặt tên là Dyna-Tac. Nó đúng là một chú “khủng long” thứ thiệt với kích thước to như cục gạch, nặng tới gần 1 kg. Tên: Motorola Dyna-Tac - Cell phone đầu tiên năm 1973 Kích thước 9 x 5 x 1.75 inches Trọng lượng: 2.5 pounds Màn hình: không có Số bảng mạch điện: 30thời gian nói chuyện: 35 phút Thời gian sạc pin: 10 giờ Đặc điểm: Nói, nghe, quay số Hình 1: Chiếc điện thoại cầm tay đầu tiên - Năm 1996 chiếc Motorola StarTAC nắp gập đầu tiên mới ra đời - Năm 1999, chiếc Nokia 7110 tích hợp chương trình duyệt web WAP đầu tiên. - Năm 2000. chiếc Nokia 2310 của Phần Lan cho antenna đi vào trong. - Từ năm 2001 là thời điểm phát triển của ngành di động với nhiều model có kiểu dáng cải tiến, tích hợp chụp hình, nghe nhạc, xem phim Đến nay, những chiếc điện thoại GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 4 BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI nhỏ gọn trong lòng bàn tay nhưng có sức mạnh của một chiếc máy tính với khả năng kết nối, xử lý văn phòng mạnh mẽ - Trong quá trình phát triển của kỹ thuật số và truyền thông vô tuyến, điện thoại di động là một trong những thành tựu nổi bật về công nghệ và thương mại trong những thập niên gần đây. Kể từ khi điện thoại di động ra đời, vị trí của nó trong thị trường đã phát triển một cách chóng mặt từ một thiết bị mang tính chuyên biệt, rồi trở thành một vật dụng thiết yếu đối với cuộc sống và kinh doanh. 1.1.2 Lịch sử của hãng điện thoại sony Ericsson Sony Ericsson là một công ty liên doanh thành lập vào năm 2001 từ công ty điện tử tiêu dùng của Nhật Sony Corporation và công ty viễn thông của Thụy Điển Ericsson để sản xuất điện thoại di động. Lý do của sự hợp tác này là để kết hợp sự thành thạo về thiết bị điện tử tiêu dùng của Sony với vị trí hàng đầu về công nghệ của Ericsson trong lĩnh vực truyền thông. Cả hai công ty đều đã dừng sản xuất điện thoại di động cho riêng mình. Văn phòng quản lý toàn cầu của công ty đặt tại Hammersmith, London, và nó có những nhóm nghiên cứu phát triển ở Thụy Điển, Nhật Bản,Trung Quốc, Canada, Hà Lan, Hoa Kỳ, Ấn Độ và Vương quốc Anh. Sony Ericsson có khoảng 8000 nhân viên trên toàn thế giới. Với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 43%, Sony Ericsson trở thành công ty bán điện thoại có mức tăng trưởng nhanh nhất vào quý 3 năm 2006 nếu so với Motorola với tỷ lệ là 39%. Ngày nay, Sony Ericsson là nhà sản xuất điện thoại có mức lợi nhuận đứng thứ hai sau Nokia và đã có được vị trí này nhờ mức tăng trưởng trong thị trường thiết bị di động cao cấp. GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 5 80 300 800 1000 3400 10.0000 Wa (dB) f (Hz) BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI Chương 2: NGUYÊN LÝ VÀ KỸ THUẬT THÔNG TIN ĐIỆN THOẠI 2.1. Các đặc tuyến và tham số của âm thanh và tiếng nói. 2.1.1 Nguồn gốc âm thanh Ta gẫy dây đàn, gõ vào mặt trống dây đàn, mặt trống sẽ rung lên và phát ra âm thanh. Sờ tay vào màng loa, khi loa đang phát ra âm thanh ta thấy màng loa rung động. Vậy âm thanh là do vật thể dao động cơ học tạo nên, âm thanh phát ra dưới dạng sóng âm. 2.1.2 Băng tần tiếng nói Qua nghiên cứu, người ta thấy rằng tiếng nói của con người là loại âm thanh phức tạp, gồm nhiều đơn âm tạo nên được giới hạn trong khoảng tần số từ 80Hz ÷ 10.000Hz. 2.1.3 Đặc tuyến năng lượng tiếng nói Năng lượng tiếng nói con người phân bố không đều trong dải tần từ 80 ÷ 10.000Hz mà bằng thực nghiệm người ta đã vẽ được đặc tuyến năng lượng tiếng nói như sau hình 1.1: Hình 2: Đặc tuyến năng lượng tiếng nói Qua đặc tuyến năng lượng tiếng nói, ta thấy năng lượng tiếng nói hầu hết tập trung trong khoảng tần số từ 300 ÷ 3400Hz, còn ngoài khoảng tần số đó năng lượng tiếng nói được phân bổ rất ít. GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 6 BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI 2.2 Cơ sở lựa chọn băng tần điện thoại 2.2.1 Đặc tính tai người Khả năng cảm thụ về biên độ: Tai người có khả năng phân biệt được 2500 âm trầm bổng khác nhau, phân biệt được 130 mức to nhỏ khác nhau, mỗi mức cách nhau 1dB. Khả năng cảm thụ về tần số: Tai người có thể nghe được những âm thanh ở dải tần từ 16 ÷ 20.000Hz, còn những âm thanh dưới 16Hz gọi là hạ âm, trên 20.000Hz gọi là siêu âm thì tai người đều không có khả năng thu nhận. Như vậy tai người có khả năng cảm thụ về tần số và cảm thụ về biên độ. Tai người không chỉ có khả năng thu nhận riêng từng âm mà còn có khả năng thu được các âm tổng hợp, phân biệt được giọng nói của từng người • Đặc tuyến họ đường cong đẳng âm (đặc tuyến Phone) Hình 3 : Họ đường cong đẳng âm Để miêu tả đặc tính của tai người, người ta thường dùng đặc tuyến họ đường cong đẳng âm. Trên một đường cong dù tần số và cường độ khác nhau nhưng tai người vẫn có độ nghe rõ như nhau. Đơn vị để đo mức to nhỏ chủ quan của tai người gọi là "Phone". Cùng một biên độ thì những tín hiệu có tần số càng dịch gần khoảng tần số từ 300 đến 3400 Hz thì ta nghe càng rõ. Cùng một tần số thì tín hiệu nào có biên độ càng lớn thì ta nghe càng rõ. Họ đường cong đẳng âm được biểu thị trên hình 1.2. Qua họ đường cong đó chúng ta thấy rằng các đường cong đẳng âm đều võng xuống ở giữa. Điều đó nói lên khoảng tần số từ 300 ÷ 3400Hz tai người nghe nhạy nhất. 2.2.2 Yêu cầu của thông tin điện thoại Chất lượng của điện thoại được đánh giá bằng độ rõ, độ hiểu và tính trung thực. GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 7 a b 23 19 R27 R54 C35 C36 R36 R35 C37 MTx RxT E + _ BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI - Độ rõ: Là tỉ số phần trăm giữa số phần tử tiếng nói nhận đúng ở đầu thutrên tổng số tiếng nói truyền đạt ở đầu phát. Ví dụ : Ta nói vào điện thoại 50 từ mà đối phương chỉ nghe được 45 từ thì độ rõ là: 45 50 100% 90%x = - Độ hiểu : Độ hiểu tuỳ thuộc vào độ rõ và tính chủ quan của từng người. Thông thường độ rõ đạt 85% thì độ hiểu rất tốt, nếu độ rõ giảm dưới 70% thì độ hiểu rất kém. - Tính trung thực: Là các giọng nói mà người nghe nhận biết đúng khi được truyền đạt qua điện thoại. Song trong thông tin điện thoại tính trung thực yêu cầu không cao lắm. Theo thống kê tiếng nói của con người truyền qua dải băng tần từ 500 ÷ 2000Hz thì người nghe hoàn toàn nghe rõ. Song băng tần càng mở rộng tiếng nói càng trung thực, chất lượng âm thanh càng cao song khi đó yêu cầu về kỹ thuật sản xuất máy móc, thiết bị càng phức tạp, số lượng đường thông ghép được trên một đường truyền giảm nên chi phí cho một cuộc gọi điện thoại tăng lên cao. Căn cứ vào những yếu tố trên mà băng tần truyền dẫn của thông tin điện thoại hiện nay người ta chọn từ 300 ÷ 3400Hz. 2.3 Khái niệm và nguyên lý của thông tin điện thoại 2.3.1 Khái niệm Thông tin điện thoại là quá trình truyền đưa tiếng nói từ nơi này đến nơi khác bằng tín hiệu điện thông qua máy điện thoại. 2.3.2 Mạch điện cơ bản Máy điện thoại là thiết bị đầu cuối của mạng thông tin điện thoại. Quá trình truyền thông tin được minh hoạ như sau: 2.3.3 Nguyên lý làm việc GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 8 Mạch điện thoại cơ bản gồm: - ống nói (Tx, M) - ống nghe (T, Rx) - đường dây (a, b) Đường dây Tx M Tx:Transmi%er M: Micro Màng rung (Cực trước) a Tấm đế (Cực sau) Điện môi R E BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI Khi ta nói trước ống nói của máy điện thoại, dao động âm thanh của tiếng nói sẽ tác động vào màng rung của ống nói và ở ống nói xuất hiện một tín hiệu điện biến đổi. Tín hiệu điện này được truyền qua đường dây tới ống nghe của máy đối phương làm cho màng rung của ống nghe dao động, lớp không khí trước màng rung dao động theo, phát ra âm thanh tác động đến tai người nghe. Quá trình truyền dẫn ngược lại cũng tương tự. 2.4 Các cơ kiện trong máy điện thoại 2.4.1 Các loại biến đổi điện – thanh (ống nói) Ống nói có nhiệm vụ biến dao động âm thanh tác động vào ống nói thành tín hiệu điện có tần số, biên độ tương ứng với áp lực âm thanh. Hình 4 Ký hiệu của Ống nói Ống nói thường được ký hiệu trong sơ đồ như hình 1.4 2.4.1.1 Ống nói tĩnh điện (loại tụ) - Cấu tạo Gồm 2 tấm kim loại để làm điện cực: 1 tấm dao động tự do để làm màng rung, 1 tấm cố định làm tấm đế. Giữa 2 tấm kim loại là chất điện môi đặc biệt, hình thành tụ điện có điện dung là C, có khả năng tích giữ một điện tích không đổi là Q. Hình 5: Cấu tạo của ống nói tĩnh điện (loại tụ) - Nguyên lý làm việc GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 9 5 1 2 3 4 6 BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI Khi nói trước ống nói, áp lực âm thanh tác động vào màng rung, làm cho màng rung dao động theo tần số và biên độ của âm thanh. Giá trị điện dung của tụ điện được xác định: Xa S C o + = εε . Trong đó ε o : hằng số điện môi tuyệt đối, ε là hằng số điện môi của chất điện môi. S: diện tích bản tụ, a: khoảng cách giữa 2 bản tụ; X = xm tj e ω : là sự dao động của màng rung khi có áp lực âm thanh tác động vào màng rung ( cực trước ); xm: biên độ âm thanh; jωt: góc pha Vì khoảng cách giữa 2 tấm bản cực thay đổi một lượng là x nên giá trị điện dung của tụ thay đổi và có dòng điện phóng, nạp qua tụ được tính theo biểu thức: i dq dt C = . Trong đó q là lượng điện tích được tích giữ trên 2 má tụ: q c u o = Do đó: i dq dt dcu dt u dc dt C o o = = = Dòng điện này phản ánh bản chất của tiếng nói, nó có giá trị rất nhỏ do trở kháng của ống nói rất lớn. Dòng điện đó được đưa tới đầu vào bộ khuếch đại phát, nâng cao mức điện, đưa lên đường dây tới đối phương. - Đặc điểm: Ống nói tĩnh điện có trở kháng rất lớn nên để phối hợp trở kháng người ta thường đấu vào bộ khuếch đại phát bằng transistor trường vì nó có trở kháng vào lớn. 2.4.1.2 Ống nói áp điện (ống nói thạch anh) - Cấu tạo: Gồm: (1) tấm tinh thể thạch anh, barium titanate, polymer bán tinh thể. (2) Tấm kim loại làm màng rung (cực trước). (3) Tấm kim loại làm đế (cực sau). (4) Vỏ bảo vệ. (5) Nắp đậy.(6) các điện cực. Hình 6: Cấu tạo ống nói áp điện (ống nói thạch anh) - Nguyên lý làm việc GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 10 [...]... đài tự động (điện cơ từng nấc, ngang dọc, điện tử analog, điện tử digital) - Nhược điểm: Tốc độ phát số chậm Ví dụ: khi cần gọi số 842270 thì dòng số phát tới tổng đài mất 3800ms=3,8s GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 16 BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG SONY ERICSSON (W610) 3.1 Ảnh thực tế điện thoại sony W610 Hình 15: thực tế điện thoại sony W610 3.2 Cấu tạo điện thoại sony. .. em tìm hiểu về điện thoaị di động Đây là kết quả của quá trình tìm hiểu, vận dụng những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường và các lĩnh vực khác Đây là công nghệ mang tính đột phá trong ngành công nghệ thông tin về điện thoại di động Nhờ có công nghệ phát triển mà con ngời có thể thực hiện những điều các công nghệ mạng trước đây tưởng như không thể thực hiện được như:có thể gọi di n ,dàm thoại. .. điện áp này theo dây 2 và 3 đưa hồi tiếp dương trở về đầu vào bộ tạo dao động âm tần để duy trì dao động -Chú ý Thực tế trong những máy có mạch tạo dao động bằng transistor đều sử dụng đĩa phát âm có cấu tạo như đã trình bày trên, còn các máy điện thoại để bàn, máy điện thoại vô tuyến kéo dài, máy điện thoại di động có mạch tạo dao động bằng IC nên đĩa phát âm không có đĩa nhỏ (chỉ có hai dây ra 1 và... sẽ hoạt động và đưa ra các điện áp như VBB =2,8v, VCORE=1,8v cấp cho CPU và bộ nhớ hoạt độngVCXO=2,8v cấp cho thạch anh dao động OSC 13 Mhz tạo ra xung đồng hồ cấp cho CPU hoạt động CPU sẽ khởi động chạy chương trình phần mềm trong FLASH , sau đó đưa lệnh điều khiển qua chân “PWR – CTL” điều khiển IC nguồn giữ các điện áp ra ổn định ,và mở các điện áp cấp cho phần xạ tần hoạt động Và máy di động lên... thanh chấp nhận được nhưng chịu chấn động cơ học kém 2.4.1.3 Ống nói điện động (Micro điện động) - Cấu tạo: Gồm: (1): Nắp đậy, (2): Các lỗ thông không khí bên ngoài với bên trong ống nói, (3): Vỏ bảo vệ, (4): Các điện cực vào, (5): Nam châm vĩnh cửu, (6): Cuộn dây, (7): Màng rung, (8): Khe từ, (9): Màng chống ẩm Hình 7: Cấu tạo của ống nói điện động (Micro điện động) - Nguyên lý làm việc: Khi ta nói... Khi có điện áp tín hiệu âm tần đưa vào hai chân 1 và 2 đặt lên hai mặt đĩa lớn, chất keramic sẽ co giãn theo sự biến đổi của điện áp làm cho đĩa lớn bị uốn cong dao động theo quy luật biến thiên của điện áp đưa vào Sự dao động đó sẽ tạo ra âm thanh Khi đĩa lớn dao động, đĩa nhỏ gắn trên đĩa lớn dao động theo Theo tính chất áp điện thuận của keramic, trên bề mặt của đĩa nhỏ xuất hiện một điện áp, điện. .. - IC xạc hoạt động dưới sự điều khiển của IC nguồn và CPU GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 21 BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI 3.3 Sử dung máy điện thoại di đông Sony Ericsson. (W610) 3.3.1 Cấu tạo mặt máy, chức năng các bộ phận của máy 1 10 11 2 3 4 11 2 18 12 5 13 14 15 6 7 8 16 9 8 15 17 Hình 18: chức năng và bộ phận máy (1) Nút tắt / mở nguồn Bấm và giữ phím trong vài giây để bật và tắt điện thoại (2) Nút phát... (call) để thực hiện cuộc gọi 3.3.4 Xem các số điện thoại gần đây * Từ chế độ chờ, bấm Cuộc gọi (Calls), dùng phím điều hướng để xem các số điện thoại, nếu cần gọi, bấm Gọi (Call) GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 24 BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI 3.3.5 Điều chỉnh âm lượng thoại * Khi có cuộc gọi đến : Bấm Trả lời (Answer) để nhận điện thoại , khi đang trò chuyện điện thoại, ấn phím điều chỉnh âm lượng bên hông... hiện dòng điện âm thanh, xung quanh cuộn dây sẽ có từ trường của dòng điện âm thanh Từ trường của dòng điện tương tác với từ trường của nam châm vĩnh cửu tạo ra từ lực tác động vào cuộn dây, làm cuộn dây dao động, kéo màng rung dao động theo, lớp không khí trước màng rung dao động phát ra âm thanh, đưa đến tai người nghe 2.4.3 Đĩa phát âm 2.4.3.1 Nhiệm vụ Đĩa phát âm có nhiệm vụ biến dao động điện thành... W610 Hình 15: thực tế điện thoại sony W610 3.2 Cấu tạo điện thoại sony W610 Hình 16: Sơ đồ khối của điện thoại di động - Máy di động cấu tạo bởi 2 phần chính Xạ tần và Logic GVHD:DƯƠNG HỮU ÁI Trang 17 BÀI TẬP LỚN:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI 3.2.1 Xạ tần Bao gồm mạch thu và phát, để thu phát tín hiệu từ máy di động đến trạm BTS 3.2.1.1 Mạch thu Hiện nay với công nghệ GSM tại Việt nam đang sử dụng băng tần 900Mhz . âm thanh Ta gẫy dây đàn, gõ vào mặt trống dây đàn, mặt trống sẽ rung lên và phát ra âm thanh. Sờ tay vào màng loa, khi loa đang phát ra âm thanh ta thấy màng loa rung động. Vậy âm thanh là do vật. thiết bị mang tính chuyên biệt, rồi trở thành một vật dụng thiết yếu đối với cuộc sống và kinh doanh. 1.1.2 Lịch sử của hãng điện thoại sony Ericsson Sony Ericsson là một công ty liên doanh thành. của công ty đặt tại Hammersmith, London, và nó có những nhóm nghiên cứu phát triển ở Thụy Điển, Nhật Bản,Trung Quốc, Canada, Hà Lan, Hoa Kỳ, Ấn Độ và Vương quốc Anh. Sony Ericsson có khoảng 8000

Ngày đăng: 16/02/2015, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w