Tìm hiểu về điện thoại Nokia 7610

29 732 0
Tìm hiểu về điện thoại Nokia 7610

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU .1 3.4 Các linh kiện điện tử 20 KẾT LUẬN .27 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại cơng nghệ thơng tin điện thoại di động trở thành vật dụng thiếu sống ngày người Những đam mê điện thoại di động chắn biết đến thương hiệu tiếng Nokia, Samsung, Motorola, Brackbary,… Có nhận định rằng: ”Nokia tên quen thuộc chúng ta, nói nhắc đến điện thoại di động thương hiệu nhắc đến Nokia” với phát triển công nghệ hãng điện thoại khác làm cho Nokia có tuột dốc Tuy nhiên Nokia thương hiệu lựa chọn chất lượng Trong thời gian qua phát triển thịnh vượng điện thoại Nokia tạo sản phẩm mang tính đột phá, sang tạo Trong Nokia 7610 dòng sản phẩm Nokia làm mưa làm gió vào năm 2005-2006 thiết kế đẹp mắt lạ sử dụng hệ điều hành Symbian có ứng dụng độc đáo mà dịng điện thoại khác chưa có thời điểm lúc Để có nhìn tổng qt dòng điện thoại 7610, chúng em lựa chọn sản phẩm để làm đềt tài cho tập lớn Bài tập lớn bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan thiết bị đầu cuối Chương 2: Tổng quan điện thoại di động Chương 3: Tìm hiểu điện thoại Nokia 7610 Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Th.s Dương Hữu Ái, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ chúng em tận tình thời gian làm tập lớn, đồng thời chúng em cịn xin cảm ơn thầy giáo khoa CNTT Ứng dụng trường cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt Hàn giúp cho chúng em tiếp thu kiến thức trình học tập để hồn thành tập lớn Do lực thời gian có hạn, tập lớn chúng em tránh khỏi số thiếu sót cịn có vấn đề chưa đề cập sâu Chúng em mong ý kiến thầy cô bạn sinh viên để chúng em có kiến thức hồn thiện Xin chân thành cám ơn! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI 1.1 Khái niệm: Thiết bị đầu cuối gọi chung loại thiết bị gắn hai đầu thu phát tín hiệu dùng để phía đầu thu nhận lại mà đầu phía phát muốn chuyển Các thiết bị chuyển đổi tín hiệu phía đầu phát, mã hóa đưa lên đượng truyền, đầu thu nhận tín hiệu, giải mã chuyển đổi lại thành tín hiệu ban đầu giống đầu phát Ví dụ mạng điện thoại có: Tổng đài, trạm trung chuyển cuối máy điện thọại Máy điện thoại thiết bị đầu cuối Tương tự mạng internet vây Máy PC bạn có nối mạng thiết bị đầu cuối vậy, Thiết bị đầu cuối thiết bị như: Máy điện thoại, máy tính, máy fax 1.2 Hình ảnh thiết bị đầu cuối Hình 1.1: hình ảnh thiết bị đầu cuối CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 2.1 Tổng quan điện thoại di động Lịch sử điện thoại trình phát triển lâu dài với nhiều cột mốc đáng ghi nhớ ghi dấu “lột xác” ngoạn mục thứ vật dụng thiết yếu với tính ngày hoàn thiện Chiếc điện thoại cho “di động” quảng cáo vào năm 1967 với tên gọi “Carry phone” đánh dấu bước tiến gần đến mẫu điện thoại di động nguyên Mang danh di động việc sử dụng vơ bất tiện người ta phải vác “kè kè” bên hộp máy to sụ nặng tới 4,5kg Giá thành lại cao nên khơng phổ biến rộng rãi phiên nhỏ gọn tung thị trường Hình 2.1 Điện thoại di động sơ khai Điện thoại di động thức đời vào ngày tháng năm 1973, mang tên Motorola Dyna Tac, phát minh nhà sáng chế Martin Cooper Motorola Dyna Tac mang hình dáng gần giống điện thoại di động ngày cồng kềnh (nặng khoảng 1kg) không phổ biến Từ đến nay, điện thoại di động phát triển không ngừng phát triển theo hướng nhỏ gọn nhiều tổ tiên ngày tích hợp nhiều chức khơng cịn đơn nghe gọi 2.2 Sơ đồ khối điện thoại di động Hình 2.2 Sơ đồ khối điện thoại di động 2.2.1 Nguyên lý hoạt động Điện thoại di động có khối là: Khối nguồn, Khối điều khiển Khối Thu-Phát tín hiệu  Khối nguồn Chức : - Điều khiển tắt mở nguồn - Chia nguồn thành nhiều mức nguồn khác - Ổn định nguồn cung cấp cho tải tiêu thụ Điện áp V.BAT cấp nguồn trực tiếp vào ba IC IC nguồn, IC cơng suất phát IC rung chuông led Khi ta bật công tắc nguồn => tác động vào IC nguồn qua chân PWR-ON => Mở điện áp khởi động cấp cho khối điều khiển bao gồm : VKĐ1 ( điện áp khởi động 1) 2,8V cấp cho CPU, VKĐ2 - 1,8V cấp cho CPU, Memory IC mã âm tần VKĐ3 - 2,8V cấp cho mạch dao động 26MHz - Sau cấp nguồn, khối vi xử lý hoạt động, CPU trao đổi liệu với Memory để lấy phần mềm điều khiển hoạt động máy, có lệnh quay lại điều khiển khối nguồn để mở điện áp cấp cho khối thu phát tín hiệu gọi điện áp điều khiển bao gồm:  VĐK1 (điện áp điều khiển 1) cấp cho dao động nội VCO  VĐK2 Cấp cho mạch cao tần chế độ thu  VĐK3 Cấp cho mạch cao tần chế độ phát - Điều khiển nạp bổ xung: Dòng điện từ sạc vào IC nạp CPU điều khiển thông qua lệnh CHA-EN để nạp vào Pin, Pin đầy thông qua chân báo Pin BSI đưa CPU mà CPU biết ngắt dòng nạp  Khối điều khiển Bao gồm CPU (Center Processor Unit - Đơn vị xử lý trung tâm) CPU thực chức năng: - Điều khiển tắt mở nguồn chính, chuyển nguồn chế độ thu phát - Điều khiển đồng hoạt động IC - Điều khiển khối thu phát sóng - Quản lý chương trình nhớ - Điều khiển truy cập SIM Card - Điều khiển hình LCD - Xử lý mã quét từ bàn phím - Điều khiển hoạt động Camera - Đưa tín hiệu dung chng chiếu sáng đèn Led - Memory (Bộ nhớ) bao gồm:  ROM (Read Olly Memory) nhớ đọc lưu chương trình quản lý thiết bị, quản lý IC, quản lý số IMEI, nội dung ROM nhà sản xuất nạp vào trước điện thoại xuất xưởng  SDRAM (Syncho Dynamic Radom Access Memory) Ram động - nhớ lưu tạm chương trình phục vụ trực tiếp cho trình xử lý CPU  FLASH nhớ có tốc độ truy cập nhanh có dung lượng lớn dùng để nạp chương trình phần mềm hệ điều hành chương trình ứng dụng điện thoại, hoạt động CPU truy cập vào FLASH để lấy phần mềm điều khiển máy hoạt động  Memory Card: Thẻ nhớ dùng cho điện thoại đời cao để lưu chương trình ứng dụng, tập tin ảnh, video, ca nhạc  Khối thu phát tín hiệu Khối thu phát tín hiệu bao gồm RX kênh thu TX kênh phát tín hiệu Kênh thu Kênh thu có hai đường song song dùng cho băng sóng: Băng GSM 900MHz có tần số thu từ 935MHz đến 960MHz băng DCS1800MHz có tần số thu từ 1805MHz đến 1880MHz Ở việt nam sử dụng băng GSM 900MHz tìm hiểu sửa chữa điện thoại ta quan tâm đến băng sóng này, băng DCS 1800MHz nước ngồi sử dụng Khi thu băng GSM 900MHz , tín hiệu thu vào Anten qua Chuyển mạch Anten đóng vào đường GSM900MHz => Đi qua lọc thu để lọc bỏ tín hiệu nhiễu => Đi qua khuếch đại nâng biên độ tín hiệu => Đi qua ghép hỗ cảm để tạo tín hiệu cân vào IC Cao trung tần Mạch trộng tần trộn tín hiệu cao tần với tần số dao động nội tạo từ dao động VCO => tạo thành tín hiệu trung tần IF => đưa qua mạch khuếch đại trung tần khuếch đại lên biên độ đủ lớn cung cấp cho mạch tách sóng điều pha Mạch tách sóng lấy liệu thu RXI RXQ >> Tín hiệu RXI RXQ đưa sang IC mã âm tần để xử lý tách làm hai tín hiệu : => Tín hiệu thoại đưa đến đổi D - A lấy tín hiệu âm tần => khuếch đại đưa loa => Các tín hiệu khác đưa xuống IC vi xử lý theo hai đường IDAT QDAT để lấy tin hiệu báo dung chuông, tin nhắn… Kênh phát Tín hiệu thoại thu từ Micro đưa vào IC mã âm tần Các liệu khác (thông qua giao tiếp bàn phím) đưa vào CPU xử lý đưa lên IC mã âm tần theo hai đường IDAT QDAT IC mã âm tần thực mã hoá , chuyển đổi A - D xử lý cho tín hiệu TXIP, TXIN, TXQP, TXQN đưa lên IC cao trung tần IC cao trung tần tổng hợp tín hiệu lại sau điều chế lên sóng cao tần phát Dao động nội VCO cung cấp dao động cao tần cho mạch điều chế Mạch điều chế theo nguyên lý điều chế pha => tạo tín hiệu cao tần khoảng tần số từ 890MHz đến 915MHz => tín hiệu cao tần đưa qua mạch ghép hỗ cảm => đưa qua mạch lọc phát => khuếch đại qua tầng tiền khuếch đại => đưa đến IC khuếch đại công suất khuếch đại đưa qua cảm ứng phát => qua chuyển mạch Anten => Anten phát sóng trạm BTS IC cơng suất phát điều khiển thay đổi công suất phát thông qua lệnh APC từ IC cao trung tần Một phần tín hiệu phát lấy cảm ứng phát => hồi tiếp IC cao trung tần qua đường DET để giúp mạch APC tự động điều chỉnh công suất phát APC (Auto Power Control) 2.3 Mạng GSM 2.3.1 Định nghĩa GSM viết tắt từ "The Global System for Mobile Communication" - Mạng thông tin di động toàn cầu GSM tiêu chuẩn chung cho thuê bao di động di chuyển vị trí địa lý khác mà giữ liên lạc 2.3.2 Cấu trúc hệ thống GSM Một hệ thống GSM chia thành nhiều phân hệ sau đây: - Phân hệ chuyển mạch (SS: Switching Subsystem) - Phân hệ trạm gốc (BSS: Base Station Subsystem) - Phân hệ khai thác (OSS: Operation Subsystem) - Trạm di động (MS: Mobile Station) SS ISDN AUC VLR HLR MSC PSPDN CSPDN PSTN EIR BSS OSS BSC BTS PLMN MS Hình 2.3 Mơ hình hệ thống GSM 2.3.2.1 Hệ thống chuyển mạch SS Hệ thống chuyển mạch bao gồm chức chuyển mạch GSM sở liệu cần thiết cho số liệu thuê bao quản lý di động thuê bao Chức SS quản lý thông tin người sử dụng mạng GSM với với mạng khác Hệ thống chuyển mạch SS bao gồm khối chức sau: - Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động (MSC: Mobile Services Switching Center) Bộ ghi định vị tạm trú (VLR: Visitor Location Register) Bộ ghi định vị thường trú (HLR: Home Location Register) Trung tâm nhận thực (AUC: Authentication Center) Bộ nhận dạng thiết bị (EIR: Equipment Identity Register) - Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động cổng (GMSC: Gateway Mobile Services Switching Center) 2.3.2.2 Phân hệ trạm gốc BSS BSS thực nhiệm vụ giám sát đường ghép nối vô tuyến, liên kết kênh vô tuyến với máy phát quản lý cấu hình kênh Điều khiển thay đổi tần số vô tuyến đường ghép nối (Frequency Hopping) thay đổi cơng suất phát vơ tuyến Thực mã hố kênh tín hiệu thoại số, phối hợp tốc độ truyền thơng tin Quản lý q trình Handover Thực bảo mật kênh vô tuyến Phân hệ BSS gồm hai khối chức năng: điều khiển trạm gốc (BSC: Base Station Controller) trạm thu phát gốc (BTS: Base Transceiver Station) Nếu khoảng cách BSC BTS nhỏ 10m kênh thơng tin kết nối trực tiếp (chế độ Combine), ngược lại phải qua giao diện A-bis (chế độ Remote) Một BSC quản lý nhiều BTS theo cấu hình hỗn hợp loại 2.3.2.3 Trạm di động MS Trạm di động thiết bị mà người sử dụng thường xun nhìn thấy hệ thống MS là: máy cầm tay, máy xách tay hay máy đặt tơ Ngồi việc chứa chức vô tuyến chung xử lý cho giao diện vơ tuyến MS cịn phải cung cấp giao diện với người sử dụng (như micrô, loa, hiển thị, bàn phím để quản lý gọi) giao diện với môt số thiết bị khác (như giao diện với máy tính cá nhân, Fax…) Hiện nay, người ta cố gắng sản xuất thiết bị đầu cuối gọn nhẹ để đấu nối với trạm di động - Ba chức MS: Thiết bị đầu cuối thực chức không liên quan đến mạng GSM Kết cuối trạm di động thực chức liên quan đến truyền đẫn giao diện vơ tuyến Bộ thích ứng đầu cuối làm việc cửa nối thông thiết bị đầu cuối với kết cuối di động Cần sử dụng thích ứng đầu cuối giao diện ngồi trạm di động tuân theo tiêu chuẩn ISDN để đấu nối đầu cuối, cịn thiết bị đầu cuối lại giao diện đầu cuối – modem Máy di động MS gồm hai phần: Module nhận dạng thuê bao SIM (Subscriber Identity Module) thiết bị di động ME (Mobile Equipment) Để đăng ký quản lý thuê bao, thuê bao phải có phận gọi SIM SIM module riêng tiêu chuẩn hoá GSM Tất phận thu, phát, báo hiệu tạo thành thiết bị ME ME không chứa tham số liên quan đến khách hàng, mà tất thông tin lưu trữ SIM SIM thường chế tạo vi mạch chuyên dụng gắn thẻ gọi Simcard Simcard rút cắm vào MS 2.3.2.4 Phân hệ khai thác OSS Phân hệ khai thác OSS thực ba chức sau  Khai thác bảo dưỡng mạng Khai thác hoạt động cho phép nhà khai thác mạng theo dõi hành vi mạng như: tải hệ thống, mức độ chặn, số lượng chuyển giao hai ô…, nhờ nhà khai thác giám sát toàn chất lượng dịch vụ mà họ cung cấp cho khách hàng kịp thời xử lý cố Khai thác bao gồm việc thay đổi cấu hình để giảm vấn đề xuất thời điểm tại, để chuẩn bị lưu lượng cho tương lai, để tăng vùng phủ Ở hệ thống viễn thông đại, khai thác thực máy tính tập trung trạm Bảo dưỡng có nhiệm vụ phát hiện, định vị sửa chữa cố hỏng hóc Nó có số quan hệ với khai thác Bảo dưỡng bao gồm hoạt động trường nhằm thay thiết bị có cố Hệ thống khai thác bảo dưỡng xây dựng nguyên lý TMN (Telecommunication Management Network: Mạng quản lý viễn thông) Lúc này, mặt hệ thống khai thác bảo dưỡng nối đến phần tử mạng viễn thông (các MSC, BSC, HLR phần tử mạng khác trừ BTS, thâm nhập đến BTS thực qua BSC) Mặt khác, hệ thống khai thác bảo dưỡng lại nối đến máy tính chủ đóng vai trò giao tiếp người máy Theo tiêu chuẩn GSM, hệ thống gọi OMC (Operation and Maintenance Center: Trung tâm khai thác bảo dưỡng)  Quản lý thuê bao Bao gồm hoạt động quản lý đăng ký thuê bao Nhiệm vụ nhập xóa thuê bao khỏi mạng Đăng ký thuê bao phức tạp, bao gồm nhiều dịch vụ tính bổ sung Nhà khai thác phải thâm nhập tất thơng số nói Một nhiệm vụ quan trọng khác khai thác tính cước gọi Cước phí phải tính gửi đến thuê bao Quản lý thuê bao GSM liên quan đến HLR số thiết bị OSS riêng chẳng hạn mạng nối HLR với thiết bị giao tiếp người máy trung tâm giao dịch với thuê bao Simcard đóng vai trò phận hệ thống quản lý thuê bao  Quản lý thiết bị di động Quản lý thiết bị di động đăng ký nhận dạng thiết bị EIR thực EIR lưu giữ tất liệu liên quan đến trạm di động MS EIR nối đến MSC qua đường báo hiệu để kiểm tra phép thiết bị Một thiết bị không phép bị cấm Trong hệ thống GSM, EIR coi hệ thống SS 2.4 Giao diện truyền dẫn vô tuyến Um Giao diện khơng khí giao diện vơ tuyến MS BTS Giao diện so sánh khác với giao diện khác, giao diện vơ tuyến giao diện mở nhạy cảm với xâm nhập từ với cable, đổi lại băng thông lớn Giao thức lớp giao diện Um gọi LAPD (LAPD mobile) cải tiến LAPD Sự khác LAPD LAPDm chỗ phát sửa lỗi Um thực chức lớp Một điểm khác khing LAPD dài nhiều so với tin LAPDm khung LAPDm phải hiệu chỉnh để đặt vừa cụm (burst) Hình 2.4 Các lớp giao thức giao diện Um 2.4.1 Lớp Lớp thấp giao diện vô tuyến cung cấp chức cần thiết để truyền luồng bit kênh vật lý môi trường vô tuyến, bao gồm phần tử định nghĩa cho truyền dẫn kênh vô tuyến như: tần số, khe thời gian, nhảy tần Ở giao diện Nokia 7610 điện thoại di động mang dáng vẻ đặc biệt sản xuất hãng điện thoại Nokia Phần Lan Máy chạy hệ điều hành Symbian OS 7.0 Series 60 Nokia 7610 có tính điện thoại hạng trung như: USB, Bluetooth, GPRS, Hỗ trợ thẻ nhớ tối đa 512MB Tuy nhiên camera máy 1.0 mpx, khơng có FM radio Một sản phẩm tên với Nokia 7610 Nokia 7610 Supernova, máy mắt vào quý năm 2008 Hình 3.1 Nokia 7610 Các thơng số chính: Băng tần: Trail-band (GSM 900/1800/1900) • Kích thước: 109x53x19 mm • Trọng lượng: 118g • Màn hình: TFT, 65k màu • Máy ảnh: 1.0 mpx • Hệ điểu hành: Symbian OS 7.0 • Nhạc chng 48 âm sắc MP3, AMR, MIDI, WAV • Xem phim MP4, AVI, 3GP • Thẻ nhớ RSMMC, hỗ trợ 512MB, thực tế sử dùng, máy đạt 1GB, máy chậm hao pin • Pin chuẩn: Li-Ion (BL-5C), 900 mAh • 3.2.3 Cấu trúc sơ đồ khối Nokia 7610 Máy Nokia 7610 thuộc dòng máy WD2, máy chạy hệ điều hành Symbian S60, máy thiết kế chắn, hình thức đẹp trang nhã, hỗ trợ chụp ảnh, quay phim, xem Video, có Bluetooth FM nên sử dụng nhiều thị trường Hình 3.1 Sơ đồ khối Nokia 7610 Máy NOKIA 7610 gồm khối chính:  Khối nguồn  Khối điều khiển  Khối thu phát tín hiệu 3.3 Nguyên lý hoạt động khối NOKIA 7610 3.3.1 Khối nguồn Khối nguồn Nokia 7610 sử dụng IC quản lý nguồn có tích hợp nhiều thành phần như: - Tích hợp mạch sạc (Charging) - Tích hợp mạch Rung - Chng (Vibra - Buzzer) - Tích hợp mạch xử lý Audio Nhiệm vụ khối nguồn quản lý điện áp khởi động điện áp thứ cấp Hình 3.2 Sơ đồ khối nguồn  Điện áp khởi động: (là điện áp cấp cho khối điều khiển - xuất ta bấm cơng tắc) bao gồm: • VR3 - 2,8V (điện áp khởi động số 1) cấp cho mạch dao động OSC để tạo xung Clock, mạch OSC tạo 26MHz sau đưa qua IC RF để chia tần lấy 13MHz cấp cho CPU • VCOREA - 1,5V ( điện áp khởi động số 2) nguồn cấp cho CPU, điện áp khơng từ IC nguồn mà IC N230 cung cấp, IC nguồn đưa lệnh En để điều khiển IC N230 • VIO - 2,8V (điện áp khởi động số 3) nguồn cấp cho Memory nguồn phụ cấp cho CPU  Điện áp thứ cấp: (là điện áp xuất có điều khiển vi xử lý, điện áp cấp cho khối thu phát) bao gồm điện áp VR1, VR2, VR4, VR5, VR6 cấp cho IC RF VR7 cấp cho mạch dao động VCO 3.3.2 Khối điều khiển Khối điều khiển thực điều khiển hầu hết hoạt động máy, thành phần khối điều khiển bao gồm linh kiện CPU (vi xử lý) thực thi mã lệnh phần mềm đưa tín hiệu điều khiển, điều khiển hoạt động máy, hỏng CPU máy khơng lên nguồn số chức máy IC nhớ Flash: Lưu trữ phần mềm điều khiển phần mềm ứng dụng, phần mềm điều khiển file điều khiển hoạt động máy, phần mềm ứng dụng chương trình nghe nhạc, xem phim, hình ảnh, nhạc chng, video, game , tắt nguồn, liệu Flash tồn tại, hỏng nhớ Flash CPU khơng có phần mềm để xử lý, khơng đưa lệnh máy không lên nguồn IC nhớ SRAM: Lưu tạm chương trình phần mềm chạy để phục vụ trực tiếp cho CPU xử lý, tắt nguồn, liệu SRAM bị xoá, hỏng SRAM CPU khơng có phần mềm để xử lý máy khơng lên nguồn Hình 3.3 Sơ đồ khối điều khiển Mạch dao động OSC: Mạch dao động OSC có nhiệm vụ tạo xung Clock cung cấp cho CPU hoạt động đồng liệu tồn máy, xung Clock CPU khơng hoạt động được, máy Nokia mạch OSC tạo 26MHz sau qua IC RF chia tần để lấy 13MHz cấp cho CPU… Bàn phím: Giúp người sử dụng điều khiển hoạt động máy Màn hình LCD: Hiển thị giao diện để giao tiếp với người sử dụng Thẻ nhớ (MMC): Là nhớ mở rộng thường dùng để lưu phần mềm ứng dụng máy 3.3.3 Khối thu phát Khối thu phát máy Nokia 7610 bao gồm kênh thu kênh phát, mạch Audio tích hợp IC nguồn Hình 3.4.Sơ đồ khối thu phát Kênh thu Chuyển mạch Anten (Ant SW): Thực chuyển mạch băng sóng GSM (900MHz), DCS (1800MHz) với băng PCS (1900MHz) chuyển mạch chế độ thu với chế độ phát Bộ lọc thu (RX Filter): Lọc bỏ tín hiệu can nhiễu, cho tần số cần thu qua Mạch đổi tần (trong IC RF): Thực đổi tần để dời tín hiệu thu RX vùng tần số thấp trước tách sóng Bộ dao động VCO: Tạo dao động cung cấp cho mạch đổi tần chế độ thu cho mạch điều chế cao tần chế độ phát Mạch tách sóng (trong IC RF): Thực tách sóng điều pha để lấy tín hiệu điều chế vng góc RXI RXQ Mạch giải mã (thuộc mạch Audio - tích hợp IC nguồn): Thực giải mã để tách tín hiệu thoại khỏi tín hiệu khác Mạch đổi DAC (thuộc mạch Audio - tích hợp IC nguồn): Thực đổi tín hiệu số sang tín hiệu Analog lấy tín hiệu âm đưa loa IC Audio amply: Khuếch đại âm cho loa Kênh phát Mạch đổi ADC (thuộc mạch Audio - tích hợp IC nguồn): Thực đổi tín hiệu âm tần Analog sang tín hiệu số Mạch mã hố (thuộc mạch Audio - tích hợp IC nguồn): Thực mã hố tín hiệu âm số, tín hiệu tin nhắn tín hiệu điều khiển tạo thành tín hiệu TXIP, TXIN, TXQP TXQN cung cấp cho mạch điều chế phát Mạch điều chế phát (trong IC RF): Thực điều chế tín hiệu sau mã hố vào sóng cao tần mạch dao động VCO tạo Bộ lọc phát (TX Filter): Lọc bỏ tín hiệu can nhiễu, cho tần số cần phát qua IC khuếch đại công suất phát (P.A): Khuếch đại tín hiệu phát lên cơng suất đủ mạnh để phát sóng tới trạm BTS truyền tổng đài 3.4 Các linh kiện điện tử 3.4.1 IC nguồn (UEM) Hình 3.5 IC nguồn Cấp nguồn khởi động cho khối điều khiển Cấp nguồn thứ cấp cho khối thu phát Giao tiếp với Sim card, tạo xung PWM điều khiển IC sạc 3.4.2 IC xử lý (CPU) Hình 3.6 IC xử lý Điều khiển q trình mở tắt nguồn, thu phát tín hiệu hình LCD Quản lý Sim card, điều khiển rung, chuông, led, sạc Để CPU điều khiển cần phải có phần mềm lưu nhớ Flash 3.4.3 IC nhớ SRAM Hình 3.7 IC nhớ Lưu tạm thời phần mềm lúc máy hoạt động để phục vụ trực tiếp cho CPU xử lý.Khi tắt nguồn liệu SRAM SRAM hỏng bong mối hàn khơng mở nguồn 3.4.4 IC nhớ FLASH Hình 3.8 IC nhớ FLASH Lưu cố định toàn phần mềm điều khiển phần ứng dụng máy Khi điện phần mềm Flash tồn tại, bị xóa ta chạy phần mềm FLASH khơng cung cấp phần mềm trực tiếp cho CPU mà cung cấp gián tiếp qua SDRAM 3.4.5 IC cao tần RF Hình 3.9 IC cao tần RF Đổi tần số tách sóng tín hiệu thu lấy hai tín hiệu RXI RXQ Điều chế tín hiệu phát vào sóng cao tần cung cấp tín hiệu phát TX cho IC cơng suất Hỏng bong chân IC máy bị sóng 3.4.6 IC mã âm tần AUDIO Giải mã hai tín hiệu RXI RXQ để lấy tín hiệu thoại tín hiệu khác Khi thu đổi tín hiệu thoại từ digital sang analog để lấy âm cho loa Khi phát đổi tín hiệu âm từ analog sang digital sau cho mã hóa vào tín hiệu khác thành tín hiệu phát cung cấp cho mạch điều chế bên IC xử lý cao tần Nếu hỏng IC máy sóng âm loa, chữ “Contact Service” 3.4.7 IC khuếch đại cơng suất P.A Hình 3.10 IC khuếch đại cơng suất P.A Khuếch đại tín hiệu phát TX lên công suất đủ mạnh để đưa qua chuyển mạch ăng ten phát Nếu hỏng P.A tín hiệu phát khơng thấy mạng nên sóng sóng ảo, có mạng chập chờn, gọi nghe hay bị tắt nguồn 3.4.8 IC sạc (CHARGING) Điều khiển dòng sạc vào pin ổn định, ngắt dòng sạc pin đầy cạn Nếu hỏng IC máy báo sạc không nạp pin 3.4.9 IC rung, chuông, led Điều khiển cấp áp cho mô tơ rung, khuếch đại tín hiệu cấp cho chng Điều khiển điện áp cho đèn led chiếu sáng hình bàn phím Hỏng IC rung, chng led Nếu bị chạm máy tự rung sáng đèn led lắp pin 3.4.10 Bộ dao động OSC Hình 3.11 Bộ dao động OSC Tạo xung CLK_13MHz cấp cho CPU máy Nokia, mạch OSC tạo 26MHz đưa qua IC RF chia tần lấy 13MHz cấp cho CPU Nếu hỏng mạch OSC CPU không hoạt động máy không mở nguồn 3.4.11 Bộ dao động VCO Hình 3.12 Bộ dao động VC Tạo dao động cao tần cung cấp cho mạch đổi tần thu cung cấp cho mạch điều chế phát Nếu hỏng mạch VCO máy sóng, khơng tín hiệu phát Mạch VCO thường hỏng máy bị nước vào 3.4.12 Chuyển mạch ăng ten Chuyển mạch tần số GSM DCS chế độ thu (RX) với chế độ phát (TX) Nếu hỏng mạch máy sóng sóng yếu Có thể đấu tắt chuyển mạch ăng ten khơng có linh kiện thay 3.4.13 Bộ lọc thu (RX Filter) Lọc giải thông cho tần số thu 935 đến 960MHz qua, loại bỏ tín hiệu nhiễu Nếu hỏng máy sóng sóng yếu Ta đấu tắt lọc thu để thử sóng 3.4.14 Mơ tơ Rung Hình 3.13 Mơ tơ Rung Một mơ tơ có gắn miếng sắt lệch tâm, quay lực ly tâm miếng sắt làm cho mô tơ rung lên, mô tơ gắn chặt vào vỏ máy máy rung lên mơ tơ quay Nếu hỏng bị kẹt mơ tơ làm chết IC rung dẫn đến chập nguồn V.BAT Để kiểm tra mơ tơ rung, dùng đồng hồ VOM để thang x1Ω đo vào hai cực cấp điện cho mơ tơ, mơ tơ quay rung tít 3.4.15 Loa Loa có cuộn dây hình trụ đặt hai cực nam châm vĩnh cửu, từ trường nam châm tương đối mạnh, ta cho dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây tạo từ trường từ trường cuộn dây bị từ trường nam châm đẩy làm cho cuộn dây chuyển động, ta đưa dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây cuộn dây chuyển động quanh vị trí cân Nếu ta cho dịng điện có tần số 1000Hz chạy qua cuộn dây cuộn dây dao động với tần số 1000Hz Người ta gắn cuộn dây với màng cứng ta chuông (chuông điện thoại), ta gắn cuộn dây với màng giấy ta loa, màng loa dao động tần số cao phát âm Nhiệm vụ đổi tín hiệu điện thành tín hiệu âm loa Nếu hỏng khơng có âm loa Kiểm tra loa : Đo điện trở loa từ 29 -> 32 ohm tốt Để đồng hồ thang X1Ω quẹt quẹt que đo vào hai cực loa, thấy loa kêu sột loa tốt 3.4.16 Chng Hình 3.14 Chng Chng có cấu tạo tương tự loa, có tín hiệu âm đến chng phát tiếng kêu Nếu hỏng âm loa Nếu hỏng chuông Kiểm tra chuông: Để VOM thang X1Ω quẹt quẹt que đo vào hai cực loa, thấy loa kêu sột loa tốt Đo điện trở chuông từ -> 10 Ω chuông tốt 3.4.17 Micro Micro có cấu tạo giống loa cuộn dây quấn nhiều vòng hơn, trở kháng cuộn dây cao hơn, màng Micro mỏng để dễ dàng rung động có sóng âm tác động tới, có sóng âm thanh, màng micro rung lên, cuộn dây dao động từ trường tạo điện áp cảm ứng cho ta tín hiệu âm tần Nếu hỏng nói người bên đầu dây bên không nghe Kiểm tra micro: Để VOM thang đo X100 điện trở 0,8 KΩ -> 1,7 KΩ micro tốt 3.4.18 Màn hình LCD Hình 3.15 Màn hình LCD Hiển thị kết xủ lý CPU, tạo giao diện cho người sử dụng Màn hình thường hay đứt cáp (nếu dạng hình gập trượt), chân connect không tiếp xúc gây hiển thị trắng hình 3.4.19 Camera Hình 3.16 Camera Dùng để quay phim, chụp ảnh, thường có điện thoại đời cao Khi hỏng thường xảy tượng: quay video chụp ảnh hình đen thui, bật video máy bị treo nguồn 3.5 Những bệnh cách khắc phục khối nguồn Nokia 7610 thường gặp Khối nguồn Nokia 7610 thường có bệnh: Chập nguồn V.BAT, rò nguồn V.BAT, điện áp khởi động 3.5.1 Chập nguồn V.BAT  Biểu : Là ta cho Pin vào máy, Pin nóng ran sau vài phút hết điện tất nhiên máy không mở nguồn  Cách kiểm tra : Bạn sử dụng đồng hồ đo dòng, chỉnh mức 4,2V, cấp dương âm cho điện thoại Nếu bạn vừa cấp nguồn cho điện thoại mà kim dòng tăng vọt đồng hồ ngắt điện biểu điện thoại bị chập V.BAT (tức chập nguồn Pin)  Nguyên nhân: Chập IC khuếch đại công suất (P.A) Chập IC nguồn (UEM) Chập IC Led_Drive Chập IC Keyboard_Light Chập IC điều khiển thẻ nhớ MMC IC khuếch đại âm loa (Audio Amply) IC N230 điều khiển nguồn VCOREA cấp cho CPU Trong nguyên nhân nguyên nhân chập P.A chiếm tỷ lệ cao khoảng 70%, nguyên nhân lại chiếm 30%  Phương pháp sửa chữa: Bạn cần xác định xác linh kiện số linh kiện bị chập, linh kiên mạch chúng đấu song song, chập linh kiện gây chập V.BAT Trước hết bạn lập IC khuếch đại công suất khỏi mạch cách Tìm cuộn dây lọc nguồn V.BAT trước cấp cho IC P.A, sơ đồ nguyên lý cuộn dây L700 => Sau xác định cuộn dây L700, bạn cần tháo cuộn dây khỏi vỉ máy bạn cô lập IC công suất P.A khỏi đường V.BAT Sau tháo cuộn dây cấp nguồn vào P.A mà đường V.BAT hết chập nghĩa IC P.A bị chập, bạn thay IC P.A 3.5.2 Rò nguồn V.BAT  Biểu hiện: Là máy sử dụng nhanh hết Pin, thay Pin tốt, ngồi bệnh dị V.BAT sinh tượng máy lên nguồn tắt  Cách kiểm tra: Bạn sử dụng đồng hồ đo dòng, chỉnh mức 4,2V, cấp dương âm cho điện thoại Khi bạn cấp nguồn cho điện thoại chưa bấm cơng tắc mà kim dịng lên khoảng 20 - 40mA biểu máy bị rò V.BAT Lưu ý: Bệnh rò V.BAT dòng máy Nokia WD2 bạn đặc biệt ý IC điều khiển nguồn VCOREA, IC công suất nhỏ phải gánh dòng tiêu thụ lớn lên chúng hay bị hư dạng " rò điện thiếu điện " 3.5.3 Mất điện áp khởi động Bệnh dịng khởi động ta bấm cơng tắc, IC nguồn không cho điện áp khởi động máy khơng tiêu thụ dịng hay khơng có dịng khởi động  Biểu hiện: Là máy bật khơng lên nguồn, dùng đồng hồ dòng cấp nguồn cho điện thoại bấm cơng tắc khơng thấy có dịng tiêu thụ  Nguyên nhân: Khi bấm công tắc, IC nguồn (UEM) cho điện áp khởi động máy tiêu thụ dòng điện nhỏ gọi dịng khởi động Nếu máy khơng có dịng khởi động nghĩa bạn bấm công tắc UEM không cho điện áp khởi động nguyên nhân tượng do: - Mất nguồn V.BAT - Hỏng công tắc ON/OFF - Hỏng IC nguồn UEM  Phương pháp sữa chữa: Kiểm tra tiếp xúc chân Pin Kiểm tra công tắc, ý chân công tắc dễ bị bong mối hàn Đóng lại chân IC nguồn, khơng thay IC nguồn (Dịng WD2 thay IC nguồn, bạn phải đồng lại IC phần mềm) 3.6 Ưu, nhược điểm 3.6.1 Ưu điểm - Thiết kế độc đáo, mẫu mã không bị lỗi thời - Bàn phím dễ sử dụng, nhắn tin nhanh (gây cảm giác lạ ban đầu sử dụng) - Vỏ máy bền, pin để lâu - Là điện thoại có camera thẻ nhớ - Nhiều tính tốt lướt web, chơi game, nghe nhạc - Hiện giá thành rẻ phù hợp với đối tượng người dùng - Khi bị hỏng hóc linh kiện việc tìm kiếm thay lại hồn tồn dễ dàng Nokia 7610 phổ biến Là điện thoại sử dụng hệ điều hành Symbian, symbian đánh giá thân thiện, dễ sử dụng, thông minh, dễ tùy biến, nhiều ứng dụng 3.6.2 Nhược điểm Do sử dụng hệ điều hành Symbian nên Nokia7610 có vài hạn chế khơng tương thích phiên Một điểm nữa, hầu hết thiết bị chạy Symbian gắn với phiên hệ điều hành vĩnh viễn, người dùng nâng cấp hệ điều hành thiết bị cũ lên phiên Khởi động tương đối chậm Do q trình phát triển cơng nghệ nên ưu việt trước dòng điện thoại khơng cịn phù hợp với người yêu công nghệ đại KẾT LUẬN Nội dung tập lớn tổng quan thiết bị đầu cuối viễn thông Đi sâu chúng em tìm hiểu thiết bị cụ thể thơng dụng điện thoại di động phần trình bày chương II Tại chương chúng em giới thiệu tổng quan điện thoại di động, sơ đồ khối, nguyên lý làm việc, hệ thống mạng GMS giao diện Um Chương III chùng em tìm hiểu sản phẩm cụ thể điện thoại di động điện thoại di động NOKIA 7610 với cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm dịng điện thoại này, ngồi chúng em số lỗi thường gặp khắc phục sửa chữa điện thoại NOKIA 7610 Sau thời gian tìm hiểu lý thuyết em có số hiểu biết định điện thoại di động nói chung NOKIA 7610 nói riêng Tuy nhiên, hạn chế trình độ thời gian, chúng em chưa thể hiểu hết đặc tính kĩ thuật điện thoại di động nêu hết lỗi thường gặp cách khắc phục Chúng em hi vọng tương lai hiểu sâu điện thoại di động phát triển, sáng tạo dòng sản phẩm điện thoại di động với tính vượt trội Chúng em xin chân thành cảm ơn! ... dịng điện thoại này, ngồi chúng em số lỗi thường gặp khắc phục sửa chữa điện thoại NOKIA 7610 Sau thời gian tìm hiểu lý thuyết em có số hiểu biết định điện thoại di động nói chung NOKIA 7610. .. thơng qua trạm thu phát CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ ĐIỆN THOẠI NOKIA 7610 3.1 Tổng quan điện thoại NOKIA 3.1.1 Lịch sử hình thành thương hiệu Nokia Cái tên Nokia bắt nguồn từ từ cổ “nois” tiếng... tổng quan điện thoại di động, sơ đồ khối, nguyên lý làm việc, hệ thống mạng GMS giao diện Um Chương III chùng em tìm hiểu sản phẩm cụ thể điện thoại di động điện thoại di động NOKIA 7610 với cấu

Ngày đăng: 16/02/2015, 18:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 3.4. Các linh kiện điện tử cơ bản

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan