TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: MÔN: VẬT LÝ 9 LỚP: TUẦN: 11 – TIẾT: 21 ĐIỂM LỜI PHÊ Đề A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: 1. Đơn vị của điện trở là: A. Vôn (V). B. Ôm met (Ω.m). C. Ôm (Ω). D. Ampe (A). 2. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Giảm 9 lần. D. Tăng 9 lần. 3. Cho hai điện trở, R 1 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R 2 = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc song song là: A. 40V. B. 10V. C. 30V. D. 25V. 4. Có mấy cách ghi trị số của điện trở dùng trong kỹ thuật: A. 1 cách. B. 2 cách. C. 3 cách. D. 4 cách. 5. Khi chiều dài của dây dẫn giảm thì điện trở của dây dẫn: A. Lúc tăng, lúc giảm. B. Không thay đổi. C. Tăng. D. Giảm. 6. Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S 1 , R 1 và S 2 , R 2 . Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. S 1 R 1 = S 2 R 2 . B. 1 2 1 2 S S R R = . C. R 1 R 2 = S 1 S 2 . D. Cả ba hệ thức trên đều sai. 7. Đơn vị điện năng là: A. Oat (W). B. Ampe (A). C. Ôm (Ω). D. Jun (J). 8. Định luật Jun – Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng. B. Năng lượng ánh sáng. C. Nhiệt năng. D. Hóa năng. 9. Điện năng không thể biến đổi thành: A. Cơ năng. B. Hóa năng. C. Năng lượng ánh sáng. D. Năng lượng nguyên tử. 10. Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng? A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W. B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết. C. Cho quạt chạy khi mọi người ra khỏi nhà. D. Bật sáng tất cả đèn trong nhà suốt đêm. B. Tự luận: (5 điểm) Câu 11: Nêu khái niệm điện trở suất. (1 điểm) Câu 12: Cho mạch điện gồm hai điện trở R 1 = 20Ω và R 2 = 30Ω mắc song song. Cường độ dòng điện chạy qua R 1 là 1,5A. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. (1 điểm) b) Tính cường độ dòng điện chạy qua R 2 . (1 điểm) Câu 13: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện chạy qua nó có cường độ 272mA. a) Tính công suất của bóng đèn. (1 điểm) b) Bóng đèn được sử dụng như trên, trung bình 3 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun. (1 điểm) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A. Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B B D A D C D B B. Tự luận: Câu 21: Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và tiết diện 1m 2 . (1 điểm) Câu 22: Tóm tắt: (0,25 điểm) Giải: R 1 = 20Ω a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R 2 = 30Ω R tđ 1 2 1 2 20.30 12( ) 20 30 R R R R = = = Ω + + (0,75 điểm) I 1 = 1,5A b) Cường độ dòng điện chạy qua R 2 là: a) R tđ = ? 1 2 1 1 2 2 1 2 1,5.20 1( ) 30 I R I R I A I R R = ⇒ = = = (0,75 điểm) b) I 2 = ? Đáp số: a) R tđ = 12Ω; b) I 2 = 1A. (0,25 điểm) Câu 23: Tóm tắt: (0,25 điểm) Giải: U = 220V a) Công suất của bóng đèn là: I = 272mA P = U.I = 220.0,272 ≈ 60(W) (0,75 điểm) = 0,272A b) Điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 30 ngày là: t = 90h A = P .t = 60.324000 = 19440000(J). (0,75 điểm) = 324000s Đáp số: a) P ≈ 60W; a) P = ? b) A = 19440000J. (0,25 điểm) b) A = ? MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Đl Ôm, điện trở, mạch nối tiếp, mạch song song. 1. Biết được đơn vị của điện trở. 2. Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. 7. Biết được hiệu đặc điểm hiệu điện thế trong đoạn mạch song song. 8. Biết dùng công thức tính điện trở tương đương. 13. Áp dụng được công thức liên hệ giữa I và R trong đoạn mạch song song. Số câu hỏi 2(1.1; 2.2) 1(7.3 ) 0,5(8.12a) 0,5(13.12b) 4 Số điểm 1 0,5 1 1 3,5 (35%) 2. Công thức tính điện trở của dây dẫn. 3. Cách ghi trị số của điện trở dùng trong kỹ thuật. 4. Nêu được mối quan hệ giữa chiều dài dây dẫn với điện trở của dây. 9. So sánh được mối quan hệ tiết diện với điện trở của dây dẫn. 10. Khái niệm điện trở suất. Số câu hỏi 2(3.4; 4.5) 1(9.6) 1(10.11) 4 Số điểm 1 0,5 1 2,5 (25%) 3. Điện năng, công suất điện, đl Jun – Len-xơ, sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng. 5. Nêu được đơn vị của điện năng. 6. Phạm vị ứng dụng của định luật Jun – Len-xơ. 11. Biết được điện năng có thể biến đổi thành dạng năng lượng nào. 12. Biết được cách sử dụng tiết kiệm điện năng. 14. Vận dụng được công thức tính công suất. 15. Vận dụng được công thức tính điện năng. Số câu hỏi 2(5.7; 6.8) 2(11.9;12.10) 0,5(14.13a) 0,5(15.13b) 5 Số điểm 1 1 1 1 4 (40%) TS câu hỏi 6 5,5 1,5 13 TS điểm 3 4 3 10 (100%)