1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hội Giang Tiết 64 văn 9

9 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

Giỏo ỏn mụn Ng vn 9 Bi 13 Tit 64: i thoi, c thoi v c thoi ni tõm trong vn bn t s A. Mc tiờu cn t: - Hiu c vai trũ ca i thoi, c thoi & c thoi ni tõm trong vn bn t s. - Bit vit vn bn t s cú i thoi, c thoi & c thoi ni tõm. Trng tõm kin thc, k nng: 1. Kin thc: - i thoi, c thoi & c thoi ni tõm trong vn bn t s. - Tỏc dng ca vic s dng i thoi, c thoi v c thoi ni tõm trong vn bn t s. 2. K nng: - Phõn bit c i thoi, c thoi & c thoi ni tõm. - Phõn tớch c vai trũ ca i thoi, c thai & c thoi ni tõm trong vn bn t s. 3.Thái độ: Tích cực, nghiêm túc thấy đợc tác dụng độc thoại và độc thoại nội tâm trong vn bn t s. B. Chuẩn bị: - GV : Son gỏn - HS : Đọc kĩ bài trớc ở nhà. C .Tiến trình giờ dạy 1- ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ? L cỏch a nhng ý kin , nhn xột cựng nhng lý l v dn chng ngi c , ngi nghe phi suy ngh v mt vn no ú. 3-Bài mới: ở chơng trình lớp dới các em đã đợc học văn bản tự sự. Trong văn tự sự có cốt truyện có nhân vật. Và nhân vật trong văn tự sự không chỉ đợc miêu tả về: ngoại hình, tính cách, hành động mà còn đợc khắc họa ở phơng diện ngôn ngữ. Ngôn ngữ nhân vật trong văn tự sự đợc thể hiện qua hình thức nào ? Chúng có vai trò gì ? Giờ học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu . Hot ng ca GV & HS Ghi bng §o¹n trÝch (SGK 176+177)- HS đọc. ? Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả ? Hs trả lời ? Trong đoạn văn trên tác giả kể về những nhân vật nào? - Nhân vật ông Hai, hai người đàn bà tản cư. ? Đoạn trích này giới thiệu cho chúng ta biết điều gì. - Thái độ của những người đàn bà tản cư đối với làng chợ Dầu và tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. ? Truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Kim Lân đã sử dụng phương thức nào là chính? -Phương thức tự sự? ? Văn bản tự sự nhân vật được khắc họa qua những phương diện nào. - Nhân vật, được khắc họa qua việc miêu tả ngoại hình, hành động, trang phục, nội tâm, ngôn ngữ… ?Ở trong đoạn trích này tác giả đã khắc họa các nhân vật trên phương diện nào. - Phương diện ngôn ngữ. GV: Ngôn ngữ nhân vật thể hiện trong tự sự bao gồm ngôn ngữ đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm (không thành lời). Để thấy được yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự quan trọng như thế nào cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu trong ví dụ này. GV: Các em theo dõi vào hội thoại sau: Chiếu 3 câu đầu đoạn trích. Có người hỏi: - Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ? - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy ! ? Đây là lời của ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người. - Là lời của những người tản cư nói chuyện với nhau về làng chợ Dầu. - Tham gia câu chuyện có ít nhất 2 người. ? Dấu hiệu nào cho em thấy đó là một cuộc trò I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1.Ví dụ: ( SGK) 2. Nhận xét - Đối đáp, trò chuyện giữa hai người 2 chuyn trao i qua li. - Cú 2 lt li qua lại; nội dung nói của mỗi ngời đều hớng tới ngời tiếp chuyện . - Cú du gch u dũng trc li trao v li ỏp. -GV: du hiu cho bit iu ú vỡ cú hai lt li qua li. Lt 1: (ca ngi ph n A) ú l li trao. Lt 2: (ca ngi ph n B) L li ỏp. Ni dung ca mi ngi u hng ti ngi tip chuyn, u núi v lng ch Du. Hỡnh thc th hin ca mi lt li l : trc mi lt li u cú xung dũng, gch u dũng. ? Vy õy l hỡnh thc ngụn ng no. - Hỡnh thc i thoi. GV: Hai lt li chỳng ta va tỡm hiu trờn chớnh l s th hin yu t i thoi trong vn bn t s . ? Vy em hiu th no l i thoi. (Chiu Khỏi nim). ? Hình thức đối thoại trên có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những ngời tản c. - To cho cõu chuyn cú khụng khớ nh cuc sng tht, dn dt cỏc tỡnh tit trong truyn phỏt trin, th hin thỏi cm gin ca nhng ngi tn c i vi dõn lng Ch Du. GV: Qua tìm hiểu ví dụ chúng ta thấy đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều ngời về một câu chuyện nào đó, một vấn đề nào đó. Trong văn bản tự sự trớc mỗi lời thoại đợc đặt một dấu gạch ngang. GV cú th a vớ d trong SGV phõn tớch. Chỳng ta tip tc tỡm hiu on trớch.Cỏc em theo dừi vo cõu H nng gm v no (Chiu) ? Câu H nng gm v no l li ca ụng Hai núi vi ai. ễng Hai núi vi chớnh mỡnh. Gv: Không hớng tới 1 ngời tiếp chuyện cụ - Gch u dũng trc li trao- ỏp. -> i thoi. -ễng Hai : + núi vi chớnh mỡnh 3 thể nào cả, ni dung cõu núi cũng không liên quan gì đến chủ đề mà 2 ngời đàn bà tản c đang trao đổi. ? Đây có phải là 1 câu đối thoại không? Vì sao? - Đây không phải là đối thoại, ông lão đang nói với chính mình 1 câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thoái lui. Gv: Hn na sau câu nói to của ông lão cng chẳng có ai đáp lại. ? Đoạn trích còn có câu kiểu này không? Hóy dn ra cõu ú ? (Chiu) Chúng bay thế này ? Cõu: Chỳng bayth ny ễng núi vi ai. - ễng núi vi nhng k Vit gian trong tng tng. GV: Nhng cõu núi ca ụng Hai trong trng hp ny l ụng núi vi ngi lng trong tng tng v núi trong cn gin d. ? Em cú nhn xột gỡ v hỡnh thc ca cõu. Cú du gch u dũng trc li núi. c phỏt ra thnh li. ? Cách diễn đạt nh trên có tác dụng gì. -Thể hiện một cách chân thực và sinh động tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc (nỗi đau khổ tuyệt vọng và tủi nhục với ngời khác, với chính mình và sự căm giận đối với những kẻ Việt gian). ? Qua phõn tớch vớ d, theo em cõu núi ca ụng Hai l hỡnh thc ngụn ng no. Nú l hỡnh thc ngụn ng c thoi. ? Em hiu th no l c thoi? (Chiu khỏi nim) - c thoi l li ca mt ngi no ú núi vi chớnh mỡnh hoc ai ú trong tng tng. Trong vn bn t s, khi ngi c thoi núi thnh li thỡ phớa trc cõu núi cú gch u dũng. GV- Nh vy, c thoi trong trng hp ny, ngi núi vn ct lờn thnh ting v hỡnh thc ca lt li c thoi ny cng ging vi hỡnh thc ca + núi vi ai ú trong tng tng. -Du hiu + Núi thnh li. + Cú gch õu dũng -> c thoi 4 lượt lời trong đối thoại (cũng xuống dòng và bắt đầu bằng gạch đầu dòng). Các em theo dõi tiếp vào những câu sau. - (Chiếu câu: “ Chúng nó…” ? Nh÷ng c©u v¨n trªn chóng ta thÊy «ng Hai nãi víi ai. ¤ng Hai nãi víi chÝnh m×nh. ? Lêi nãi cña «ng Hai cã ®îc ph¸t ra thµnh lêi kh«ng. - Kh«ng ph¸t ra thµnh lêi. ? Chú ý về mặt hình thức các câu văn này có giống với những câu văn trên không. Hs: Không. Chúng không có gạch đầu dòng ? Tại sao trước những câu này không có dấu gạch đầu dòng như những câu đã nêu ở trên. HS: Những câu này là ông Hai hỏi chính mình. không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai. GV: Những câu này là ông Hai hỏi chính mình. Những câu hỏi này không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai. Vì không thốt ra thành lời, chỉ nghĩ thầm nên không có gạch đầu dòng. ? Xét về kiểu câu phân loại theo mục đích nói các câu trên thuộc kiểu câu nào. Hs; Câu nghi vấn. GV: Câu hỏi đó không cần câu trả lời. Nó được thể hiện dưới dạng những câu hỏi tư từ. ? Qua đó ta thấy tâm trạng của ông Hai như thế nào. Hs: Chúng thể hiện tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai trong những phút giây nghe tin làng Chợ Dầu của ông theo giặc. Gv: À đúng rồi : Một cái làng mà ông gắn bó sâu nặng & luôn lấy làm tự hào, hãnh diện -> theo giặc. àQua đó thể hiện tình yêu làng, yêu kháng chiến, yêu nước chân thành mà sâu sắc của nhân vật ông + Không phát ra thành lời. Không gạch đầu dòng. 5 Hai. Nh vy lm cho cõu chuyn tr lờn sinh ng hn. ? Qua phõn tớch vớ d em thy nhng cõu vn ny thuc hỡnh thc ngụn ng no. -> ú l hỡnh thc c thoi ni tõm. ? Em hiu th no l c thoi ni tõm? (Chiu khỏi nim) - c thoi ni tõm khụng c núi ra thnh li v khụng cú gch u dũng trc nhng li thoi. ? T kt qu va tỡm hiu cỏc em tho lun cõu hi sau: GV chia lp thnh 2 nhúm N1: So sỏnh im ging v khỏc nhau gia i thoi v c thoi. N2: So sỏnh im ging v khỏc nhau gia c thoi v c thoi ni tõm. HS tho lun ( Chiu) N1- Ging : - u cú du gch u dũng . Khỏc : i thoi Độc thoại L hỡnh thc i ỏp , trũ chuyn gia hai hoc nhiu ngi . - li ca mt ngi no ú núi vi chớnh mỡnh hoc núi vi mt ai ú trong tng tng . N2: Giống: + Đều là lời của một ngời nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tởng tợng. - Khác: Độc thoại Độc thoại nội tâm - Nói thành lời - Có gạch đầu dòng phía trớc lời nói. - Không nói thành lời, - Không có dấu gạch đầu dòng phía trớc lời nói . -> c thoi ni tõm => L nhng hỡnh thc quan trng th hin nhõn vt trong vn t s. 6 Gv: Hs đọc đoạn văn bài tập trích Cổng trờng mở ra. Đêm nay mẹ không ngủ đợc. Ngày mai là ngày khai trờng lớp Một của con. Mẹ sẽ đa con đến tr- ờng, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra ? Trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng hình thức ngôn ngữ nào. - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm ? Chỉ rõ câu văn sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm. - Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. Gv: Đó là tâm trạng hồi hộp vui sớng, bâng khuâng, trăn trở của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng của con. ? Qua việc phân tích ví dụ trên em theo yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm có vai trò gì trong văn bản tự sự. - i thoi, c thoi v c thoi ni tõm l nhng hỡnh thc quan trng th hin nhõn vt trong tỏc phm t s. GV diễn giảng thêm: Nhờ hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm mà tác giả góp phần làm cho nhân vật trong tác phẩm văn học sống động hơn, gần gũi và chân thật hơn. Nhân vật ấy biết nói, biết suy nghĩ, biết bày tỏ những tình cảm, thái độ của mình. ?Nhắc lại thế nào là đối thoại, độc thoại , độc thoại nội tâm. GV: Toàn bộ nội dung mà các em vừa tìm hiểu cũng là nội dung ghi nhớ SGK. Cô mời một bạn đọc ghi nhớ cho cả lớp cùng nghe. ? Qua bài học chúng ta cần nắm nội dung kiến thức nào. Hs: Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Vai trò của chúng. 3. Ghi nh: (SGK- 178). II. Luyn tp: B i 1. (178) : Phân tích tác dụng hình thức đối thoại trong đoạn trích : Bài tập 2 : Viết 1 đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn trong đó sử dụng cả 3 hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. ( HS tự viết bài ) 7 GV chốt: -> Dù trong trờng hợp nào đi nữa chúng ta đều thấy rằng: độc thoại, hoặc độc thoại nội tâm đều giúp chúng ta khám phá đợc sự phong phú của tâm hồn mình. Và cô muốn lu ý các em, khi đọc văn hay làm văn các em cần phải đặt mình vào vị trí của nhân vật để tởng tợng và suy nghĩ cùng nhân vật. Lúc ấy các em sẽ khám phá đợc cuộc sống bên trong vô cùng phong phú và sâu sắc của nhân vật. Từ đó làm phong phú tâm hồn mình. Để củng cố lí thuyết chúng ta sang phần II luyện tập. Bài tập 1 : Hs đọc yêu cầu của bài tập Trong on trớch xut hin hỡnh thc ngụn ng no ? Ca ai núi vi ai. - Đối thoại: của ông hai với bà Hai. ? Theo dõi đoạn trích em thấy: Có mấy lợt lời của bà Hai và mấy lợt lời đáp của ông Hai . - Có 3 lợt lời trao của bà Hai, nhng chỉ có 2 lời đáp ca ụng Hai. - Lời thoại đầu của bà Hai, ông Hai không đáp lại nằm rũ ra giờng không nói gì. - Câu hỏi thứ 2 của bà đợc ông Hai khẽ nhúc nhich đáp lại với một câu hỏi lại bà với một từ gì ?. - Lần thứ 3 ông cũng chỉ đáp lại lời bà bằng một câu cụt lủn giọng gắt lên Biết rồi !. ? Em nhn xột gì về lời đáp của ông Hai. - Hai lt li ụng Hai u tr li cc lc th hin s min cng, bt c d ca ụng Hai khi buc phi tr li b Hai. ? Theo em, việc tái hiện cuộc đối thoại này, tác giả đã làm nổi bật tính cách và tâm trạng gì của ông Hai - Ông Hai: Chán chờng, buồn bã, đau khổ và thất vọng. GV chốt: Nh vy i thoi chng nhng cú chc nng tỏi to s giao tip bng li núi ca cỏc nhõn 8 vt lm cho cõu chuyn thờm sinh ng m cũn cú tỏc dng khc ha thành công tính cách và tâm trạng nhân vật. GV chỉ định học sinh đọc yêu cầu SGK và tổ chức cho các em tiến hành làm bài. - Gợi ý: + Hình thức: - Đoạn văn có sử dụng các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. + Nội dung: Đề tài tự chọn - Tỡnh bn - Tỡnh m - Hc tp - Thy cụ + Thời gian:5 phút Cô sẽ gọi một số bạn lên đọc đoạn văn của mình, các em chỉ ra trong đoạn văn của mình đâu là câu đối thoại, đâu là câu độc thoại và độc thoại nội tâm. Sử dụng hình thức nh vậy có tác dụng diễn tả điều gì. -HS đọc và GV sửa chữa một số bài 4. Củng cố : - Ôn lại Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Tìm các lời đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm trong các văn bản: Kiều, Làng (Kim Lân ). 5. Dn dũ: - Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ, hãy đóng vai Trơng Sinh kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận. - Hoàn thành đoạn văn tự sự của mình. - Học thuộc lòng ghi nhớ. - Chuẩn bị tit 65 - luyện nói: Tự sự kết hợp với ngh lun & miờu t ni tõm. D. RKN: 9 . Giỏo ỏn mụn Ng vn 9 Bi 13 Tit 64: i thoi, c thoi v c thoi ni tõm trong vn bn t s A. Mc tiờu cn t: - Hiu c vai trũ ca i. luận trong văn bản tự sự ? L cỏch a nhng ý kin , nhn xột cựng nhng lý l v dn chng ngi c , ngi nghe phi suy ngh v mt vn no ú. 3-Bài mới: ở chơng trình lớp dới các em đã đợc học văn bản tự. mới: ở chơng trình lớp dới các em đã đợc học văn bản tự sự. Trong văn tự sự có cốt truyện có nhân vật. Và nhân vật trong văn tự sự không chỉ đợc miêu tả về: ngoại hình, tính cách, hành động

Ngày đăng: 16/02/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w