Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
GIO N :SINH HC 9 Phần i Di truyền và biến dị Ch ơng 1: các thí nghiệm của men đen I. Mục tiêu yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc nhiệm vụ,nội dung và vai trò của di truyền học. - Giới thiệu Men đen là ngời đặt nền móng cho di truyền học. - Nêu đợc phơng pháp nghiên cứu di truyền của Men đen. - Nêu đợc các thí nghiệm của Men đen và rút ra đợc các nhận xét. - Phát biểu đợc các nội dung và ý nghĩa của quy luật phân ly và quy luật phân li độc lập. - Nhận biết đợc biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Men đen. - Nêu đợc ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng - Phát triễn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích đợc các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Men đen. - Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả thí nghiệm của Men đen. - Viết đợc sơ đồ lai. II. Ph ơng tiện - Tranh vẽ: H1.1 - H 5 SGK - Đồng xu xác suất. - Một số bài tập về phần di truyền. III. Kế hoạch ch ơng Tổng số tiết : 6 Tiết Trong đó + Lý thuyết : 5 Tiết + Bài tập : 1 Tiết Ngày soạn: 20/ 8 / 2013 1 GIO N :SINH HC 9 Tiết 1 Bài 1 Men đen và di truyền học I.M ục tiêu bài học : 1. Kiến thức - Nêu đợc mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH. - Trình bày đợc phơng pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen. - Hiểu đợc một số thuật ngữ, kí hiệu trong DTH. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. 3. Thái độ - Có ý thức vơn lên trong học tập, có niềm tin vào khoa học, vào bản thân. II. Ph ơng tiện - Tranh vẽ : H 1.1 - H 1.2 sgk III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định (1): 2.Bài cũ(3): Giới thiệu chơng trình 3. Các hoạt động dạy - học: Tại sao gà chỉ đẻ ra gà mà không đẻ ra vịt? Hiện tợng đó gọi là gì? Ngành khoa học nào nghiên cứu những hiện tợng đó? Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (10) GV:y/cầu hs làm bài tập: Liên hệ bản thân mình có những đặc điểm nào giống và khác bố mẹ ? HS suy nghĩ, trả lời từ đó GV khái quát thành khái niệm di truyền và biến dị. - GV giải thích: + Đặc điểm giống bố mẹ: Hiện tợng di truyền. + Đặc điểm khác bố mẹ: Hiện tợng biến dị. + Thế nào là di truyền, biến dị ? - GV giải thích: DT và BD là 2 hiện tợng song song, gắn liền với nhau và với quá trình sinh sản. Từ đó GV cho HS thử xác định nhiệm vụ, ý nghĩa của DTH. + GV y/cầu hs : Trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiển của di truyền học ? Hoạt động 2: (7 ) - GV cho HS xem ảnh chân dung của Men đen, nói sơ lợc về tiểu sử, nghiên cứu của Men đen. - GV nhấn mạnh phơng pháp nghiên cứu đọc đáo của Men đen. - GV y/cầu hs tranh H.1.2 cho HS quan sát, nêu những u điểm của đậu Hà Lan thuận lợi cho công tác nghiên cứu của Men đen. + Có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cặp tính 1. Di truyền học - Di truyền là hiện tợng con cái sinh ra mang những đặc điểm giống bố mẹ, tổ tiên. - Biến dị là hiện tợng con cái sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bố mẹ, tổ tiên ở nhiều chi tiết. - DTH n/cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tợng DT và BD 2.Men đen - Ng ời đặt nền móng cho DTH (1822 - 1884) * Kết luận: - Các tính trạng trong cùng một cặp có sự tơng phản với nhau gọi là cặp tính trạng tơng phản. - Phơng pháp phân tích các thế hệ lai: ( sgk) 2 GIO N :SINH HC 9 trạng? Các nhóm thảo luận, trình bày GV thống nhất ý kiến của các nhóm. HS tự rút ra kết luận. Hoạt động 3(9) GV đa ra các ví dụ, yêu cầu HS khái quát thành khái niệm và lấy thêm một vài ví dụ cho mỗi thuật ngữ. GV có thể giải thích xuất xứ của từng kí hiệu để giúp HS dễ nhớ. 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. + Lai các cặp bố mẹ t/chủng khác nhau + Dùng toán thống kê 3. Một số kí hiệu và thuật ngữ cơ bản của DTH. * Một số thuật ngữ: - Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể. Ví dụ: Mắt đen, hạt vàng, - Cặp tính trạng tơng phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngợc nhau của cùng một loại tính trạng. Ví dụ: Hạt trơn và hạt nhăn, - Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng của sinh vật. Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, - Giống thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất thế hệ sau giống thế hệ trớc. * Một số kí hiệu: P (parentes): Thế hệ bố mẹ. Dấu X kí hiệu phép lai. G (gamete): Giao tử F (filia): Thế hệ con : Cá thể (giao tử) cái : Cá thể (giao tử) đực * Kết luận chung: SGK 4. Củng cố: (3) - Lấy ví dụ về các cặp tính trạng tơng phản ở ngời? 5. H ớng dẫn về nhà (2) - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc: "Em có biết?". - Đọc bài: "Lai một cặp tính trạng". IV. Kinh nghiệm: Ngày soạn: 22/ 8 / 2013 Tiết 2 3 GIO N :SINH HC 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men đen. - Nêu đợc các khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn. - Phát biểu đợc nội dung qui luật phân li và giải thích đợc qui luật theo quan điểm của Men đen. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích số liệu và kênh hình. - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. 3.Thái : - Cng c nim tin khoa hc khi nghiờn cu tớnh quy lut ca hin tng di truyn. II. Ph ơng tiện - Tranh vẽ: H 2.1 - 3 III. Tiến trình dạy học 1. ổ n định (1): 2.Kiểm tra bài cũ: (9) + Đậu Hà lan có những cặp tính trạng tơng phản nào? 3. Hoạt động dạy - học: Khi nghiên cứu đối tợng đậu Hà lan Men đen đã tiến hành rất nhiều thí nghiệm. Một trong những thí nghiệm cơ bản đầu tiên giúp ông tìm ra các qui luật di truyền là phép lai một cặp tính trạng. Vậy lai một cặp tính trạng là phép lai nh thế nào? Men đen đã phát biểu định luật ra sao? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1(15 ) - GV: Y/cầu hs q/sát H 2.1 SGK, giới thiệu cách thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà lan. + Vì sao phải cắt nhị trên hoa của cây chọn làm mẹ? + Vì sao không cần cắt nhụy trên hoa của cây chọn làm bố? GV sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm: Kiểu hình, Tính trạng trội, Tính trạng lặn. - Yêu cầu HS nghiên cứu phần thông tin SGK mục 1 và nội dung bảng 2 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Nhận xét kiểu hình ở F 2 ? + Xác định tỉ lệ KH ở F2 trong từng trờng hợp ? Hoa đỏ/ Hoa trắng = 705/224 = 3,14/1 = 3/1 Thân cao/ Thân lùn = 787/277 = 2,8 / 1 = 3/1 Quả lục /Quả vàng = 428/152 =2,8 / 1 =3/1 - Từ kết quả trên: Y/ cầu HS rút ra tỷ lệ KH ở F2? I. Thí nghiệm của Men đen. 1. Các khái niệm - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. - Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F1. - Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2 mới đợc biểu hiện. 2. Thí nghiệm Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tơng phản. 4 GIO N :SINH HC 9 - Y/ cầu HS trình bày TN của Men đen - GV: nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm mẹ thì kết quả thu đợc không thay đổi -> Vai trò di truyền nh nhau của bố và mẹ - GV yêu cầu HS làm bài tập điền các cụm từ thích hợp vào ô trống để hoàn thiện nội dung định luật. GV cho HS đọc lại nội dung khái niệm. GV đa qua các quan niệm về sự di truyền đơng thời Men đen. Men đen có quan điểm nh thế nào? Hoạt động 2(13) - GV yêu cầu HS thảo luận tìm tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 . GF1 : 1A : 1a Hợp tử F2: có tỉ lệ 1AA : 2 Aa : 1aa + Tại sao ở F 2 tỉ lệ kiểu hình là 3:1 ? - HS quan sát hình 2.3 chốt lại cách giải thích kết quả thí nghiệm của Men đen. - GV giải thích kết quả là sự phân li mỗi nhân tố Dt về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất nh cơ thể thuần chủng của P. 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. VD: P Hoa đỏ x Hoa trắng F1 Hoa đỏ F2 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng ( KH có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn) 3. Nội dung quy luật phân li Đáp án: Từ cần điền 1/ Đồng tính 2/ 3 trội : 1 lặn II. Men đen giải thích kết quả thí nghiệm - Sơ đồ: SGK - Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền quy định. - Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố dỉntuyền. - Các nhân tố DT đợc tổ hợp lại trong thụ tinh. * Kết luận chung: SGK 4. Củng cố:(5) - Đọc nội dung định luật phân li? 5. H ớng dẫn về nhà:( 2) - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc: "Em có biết?". - Đọc bài: "Lai một cặp tính trạng" (tt). Kẻ bảng 3 vào vở bài tập. IV. Kinh nghiệm: 5 GIO N :SINH HC 9 Ngày soạn: 26/ 8 /2013 Tiết 3 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (TT) I. Mục tiêu yêu cầu: 1. Kiến thức : - Hiểu, trình bày đợc mục đích, nội dung và ứng dụng của phép lai phân tích. - Giải thích đợc các điều kiện nghiệm đúng của ĐLPL, biết đợc ý nghĩa của định luật trong sản xuất. - Hiểu đợc sự di truyền của trội hoàn toàn . 2. Kỹ năng : - Rốn k nng tỡm kim, x lớ thụng tin khi c SGK. Quan sỏt s lai tỡm hiu v phộp lai phõn tớch, tng quan tri - ln. - K nng t tin khi trỡnh by ý kin trc nhúm, t, lp. - K nng lng nghe tớch cc, trỡnh by suy ngh/ ý tng, hp tỏc trong hot ng nhúm. 3. Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, ý thức đúng trong lao động sản xuất. II. Ph ơng tiện - Tranh vẽ: H3 SGK trang 12 III. Tiến trình bài giảng 1. Bài cũ: + Phát biểu nội dung qui luật phân li? + Viết sơ đồ lai giải thích qui luật phân li của Men đen? 2. Bài mới: Trong kết quả lai một cặp tính trạng của Men đen xuất hiện 3 kiểu hình trội. Làm thế nào để biết cá thể nào thuần chủng, cá thể nào không? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - GV y/ cầu HS nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 trong TN của Menđen. - Từ kết quả GV phân tích các khái niệm : Kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp. - GV yêu cầu HS xác định kết quả 2 phép lai ở lệnh thứ nhất? - GV: Hoa đỏ có 2 KG AA và Aa + Làm thế nào để xác định đợc KG của cá thể mang tính trạng trội ? ( Đem lai với cá thể mang tính trạng lặn) - GV thông báo: Phép lai đó gọi là phép III. Lai phân tích 1. Một số khái niệm - Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong TB của cơ thể. - Thể đồng hợp: KG chứa cặp gen tơng ứng giống nhau. - Thể dị hợp: KG chứa cặp gen tơng ứng khác nhau. * PL1: P: Hoa đỏ X Hoa trắng AA aa G P : A a F 1 : Aa (Hoa đỏ) * PL2: P: Hoa đỏ X Hoa trắng Aa aa G P : A,a a 6 GIO N :SINH HC 9 lai phân tích - Từ kết quả trên, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền từ. ( Đáp án: 1.Trội , 2. K/gen , 3. Lặn, 4. Đồng hợp trội, 5. Dị hợp ) - GV cho HS đọc lại nội dung phép lai phân tích. - GV: Mục đích của lai phân tích là nhằm xác định KG của cá thể mang tính trạng trội. Hoạt động 2: - GV lấy một vài ví dụ về tơng quan trội lặn trên vật nuôi, cây trồng và con ngời. + Nêu tơng quan trội lặn trong tự nhiên? + Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn nhằm mục đích gì ? + Việc xác định độ thuần chủng của một giống thì phải sử dụng phép lai nào? Hãy nêu rõ nội dung của phép lai đó? F 1 : 1Aa (Hoa đỏ) : 1aa (Hoa trắng) 2. Lai phân tích - Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả của phép lai là phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. IV. ý nghĩa t ơng quan trội lặn - Trong tự nhiên mối tơng quan trội - lặn là phổ biến. - Tính trạng trội thờng là tính trạng tốt- > cần xác định tính trạng trội - Trong chọn giống để tránh sự phân ly tính trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. 3. Củng cố: GV cho HS đọc kết luận bài. 4. H ớng dẫn về nhà - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập 4 trang 13 SGK - Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng". Kẻ bảng 4 vào vở bài tập. IV. Kinh nghiệm: Ngày soạn: 27/ 8 /2013 7 GIO N :SINH HC 9 Tiết 4 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng (T1) I. Mục tiêu yêu cầu: 1. Kiến thức : - Mô tả đợc thớ nghim lai hai cặp tính trạng của Men đen, biết phân tích kết quả thí nghiệm - Phát biểu đợc nội dung quy luật PLĐL,giải thích đợc khái niệm biến dị tổ hợp. 2. Kỹ năng: - K nng t tin khi trỡnh by ý kin trc nhúm, t, lp. - K nng lng nghe tớch cc, trỡnh by suy ngh/ ý tng, hp tỏc trong hot ng nhúm. - K nng tỡm hiu v x lớ thụng tin khi c SGK, quan sỏt tranh v tỡm hiu phộp lai 2 cp tớnh trng. - K nng phõn tớch, suy oỏn kt qu thớ nghin lai hai cp tớnh trng, dựng s lai gii thớch phộp lai. 3. Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. II. Ph ơng tiện - Giáo viên: Hình 4 SGK. - Học sinh: Kẻ phiếu học tập trang 15 SGK. III. Tiến trình bài giảng 1. Bài cũ: + Muốn biết một cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen nh thế nào thì phải làm gì? Làm nh thế nào? 2. Nội dung bài mới: Khi lai hai cặp tính trạng thì sự di truyền của mỗi cặp tính trạng sẽ nh thế nào? Chúng có phụ thuộc vào nhau hay không? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - GV giới thiệu qua tranh phóng to H.4 SGK toàn bộ thí nghiệm của Men đen. Yêu cầu HS tóm tắt thí nghiệm bằng sơ đồ. Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 4 SGK. - GV yêu cầu và hớng dẫn HS phân tích sự di truyền của từng cặp tính trạng: + Xác định các cặp tỷ lệ: ? Vang = Xanh ?= Nhan Tron + Tỷ lệ mỗi cặp tính trạng ở F 2 nh thế 1. Thí nghiệm của Men đen a/ Thí nghiệm: Pt/c: Vàng, trơn X Xanh, nhăn F 1 : 100% Vàng, trơn F 1 x F 1 : 315 Vàng, trơn 108 Vàng, nhăn 101 Xanh, trơn 32 Xanh, nhăn b/ Phân tích: - Tỷ lệ kiểu hình F 2 : 9/16 Vàng, trơn 3/16 Vàng, nhăn 3/16 Xanh, trơn 1/16 Xanh, nhăn - Tỷ lệ từng cặp tính trạng: 1 3Vang = Xanh 8 GIO N :SINH HC 9 nào? Có giống với quy luật phân li không? - Từ hoạt động phân tích, GV yêu cầu HS + Hoàn thành bài tập trang 15 SGK. + Từ đó rút ra nội dung của quy luật phân li. GV gọi 1 - 2 HS đọc lại nội dung quy luật. Hoạt động 2 : + Trong 4 nhóm kiểu hình ở F 2 những nhóm nào không có ở thế hệ bố mẹ. HS suy nghĩ trả lời. - GV: Vàng, nhăn và xanh, trơn là các kiểu hình khác với bố mẹ và ngời ta gọi đó là các biến dị tổ hợp. GV lấy thêm một vài ví dụ về biến dị tổ hợp trong đời sống sản xuất. + Biến dị tổ hợp là gì? + Biến dị tổ hợp xuất hiện trong những trờng hợp nào? 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. 1 3 = Nhan Tron c/ Nội dungquy luật phân li độc lập Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tơng phản di truyền độc lập thì F2 có tỷ lệ kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó. 2.Biến dị tổ hợp - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ. - Nguyên nhân: Có sự phân li độc lập và tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xất hiện các KH khác P. - Biến dị tổ hợp xuất hiện ở các loài sinh sản hữu tính (Loài giao phối). Kết luận chung: SGK 3. Củng cố: - Sự di truyền của các cặp trính trạng có phụ thuộc vào nhau không? - Trả lời câu hỏi 1 SGK trang 16. 4. H ớng dẫn về nhà - Học bài theo câu hỏi SGK, - Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng"(tt). Kẻ bảng 5 vào vở bài tập. IV. Kinh nghiệm: Ngày soạn: 4 / 9/ 2013 Tiết 5 9 GIO N :SINH HC 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (T2) I. Mục tiêu yêu cầu: 1. Kiến thức : - Giải thích đợc kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen. - Phát biểu đợc nội dung quy luật PLĐL, phân tích đợc ý nghĩa của quy luật đối với chọn giống và tiến hoá. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình. 3. Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. II. Ph ơng tiện - Giáo viên: Hình 5 SGK. - Học sinh: Kẻ phiếu học tập bảng 5 SGK. III. Tiến trình bài giảng 1.Kiểm tra bài cũ + Căn cứ vào đâu mà Men đen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau? 2. Nội dung bài mới Men đen đã giải thích kết quả của mình nh thế nào để đi đến kết luận về nội dung quy luật? Quy luật của Men đen có ý nghĩa nh thế nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - GV Y/ cầu HS nhắc lại tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng ở F2 ? + Từ kết quả trên cho ta kết luận gì ? - GV y/cầu hs q/sát tranh phóng to H.5 SGK, nghiên cứu SGK. Yêu cầu HS thảo luận: + Giải thích kết quả TN theo quan niệm của Menđen ? - Lu ý: ở cơ thể lai F1 khi hình thành giao tử do khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b nh nhau -> tạo ra 4 loại giao tử có tỉ lệ ngang nhau + Tại sao ở F2 lại có 16 tổ hợp giao tử hay hợp tử ? ( F 1 tạo ra 4 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau ) - Điền nội dung phù hợp vào bảng 5? GV có thể gợi ý: + Thống kê tất cả các kiểu gen giống nhau. + Những kiểu gen nào cùng quy định một kiểu hình thì cộng lại với nhau. 3. Men đen giải thích kết quả TN - Men đen cho rằng mỗi cặp tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định. - Quy ớc: SGK - Sơ đồ: SGK - Do các nhân tố di truyền phân li độc lập nên F 1 tạo ra 4 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau - 4 loại giao tử đực kết hợp với 4 loại giao tử cái trong quá trình thụ tinh tạo thành 16 kiểu tổ hợp (16 hợp tử). 10 [...]... 22 GIO N :SINH HC 9 Ngày soạn: 25/ 9 / 2013 Tiết 11 Bài 11 Sự phát sinh giao tử và thụ tinh I Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức : - Nêu đợc quá trình phát sinh giao tử ở động vật và thực vật có hoa - Phân biệt đợc quá trình phát sinh giao tử đực và cái - Hiểu và giải thích đợc bản chất của quá trình thụ tinh 2 Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh,... biện chứng - Phê phán t tởng trọng nam khinh nữ của chế độ phong kiến II Chuẩn bị - Giáo viên: H.12.1 - 2 SGK - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà III TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.Kiểm tra bài cũ: + Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật? + Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính bộ NST lại đợc duy trì ổn định qua các thế hệ? 2 Nội dung bài mới Tại sao ở các loài sinh vật sinh sản hữu tính lại có hai giới?... GIO N :SINH HC 9 Ngày soạn:8 / 10 / 2013 Tiết 14 Bài 14 Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể I MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức : - Nhận dạng đợc NST ở các kỳ của quá trình phân bào 2 Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, xử lí giao tiếp trong nhóm - Kĩ năng quản lí thời gian và đạm nhận trách nhiệm đợc phân công - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi quan sát... hình thái NST ? chất tế bào tạo ra 2 tế bào mới + Hoàn thành bảng 9.1 + Tại sao sự đóng và duỗi xoắn của - Mức độ đóng,duổi xoắn của NST diển ra qua các kỳ của chu kỳ tế bào NST có tính chất chu kỳ ? (Từ kỳ trung gian đến kỳ giữa NST + Dạng sợi: Duổi xoắn ở kỳ trung gian đóng xoắn Từ kỳ sau đến kỳ t/gian + Dạng đặc trng: đóng xoắn cực đại ở kỳ 19 GIO N :SINH HC 9 NST duổi xoắn Sau đó tiếp tục đóng... lông dài F1:100% lông ngắn (vì F1đồng tính mang tính trạng trội ) Đáp án: a Bài 2: Từ kết quả F1: 75% đỏ thẩm: 25% xanh lục F1: 3 đỏ thẩm: 1 xanh lục theo quy luật phân li P: Aa x Aa Đáp án: d 15 GIO N :SINH HC 9 3 Củng cố: - Bổ sung những sai sót trong quá trình giải toán di truyền - GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập của HS 4 Hớng dẫn về nhà - GV giao bài tập về nhà cho HS - Đọc bài 8: Nhiễm... NST khác nhau về giao tử đực và cái lại tạo đợc hợp tử chứa nguồn gốc vì trong quá trình phát sinh các tổ họp NST khác nhau về nguồn gốc giao tử các NST trong cặp tơng đồng phân li độc lập và trong quá trình thụ tinh HS tự nghiên cứu trả lời 23 GIO N :SINH HC 9 GV bổ sung, chốt: Hoạt động 3 - GV yêu cầu HS nghiên cứu lại hoạt động 1 và 2 + Nêu ý nghĩa của quá trình GP và thụ tinh? các giao tử lại tổ... trạng 2 Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp 3 Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân II Phơng tiện - Tranh vẽ : H 8.1 - H 8.5 sgk III Tiến trình bài giảng 1.Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chơng mới 2 Nội dung bài mới: GV giới thiệu về chơng II Các loài khác nhau đợc đặc trng về những đặc điểm nào của bộ NST? 17 GIO N :SINH HC 9 Hoạt động của thầy và trò... Giáo viên: H.13 SGK - SGV; Chân dung T H Morgan - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà III TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.Kiểm tra bài cũ: + Làm bài tập 1 và 2 đã cho ở bài trớc + Nêu những đặc điểm khác nhau của NST thờng và NST giới tính ? 2 Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: - GV q/sát chân dung Morgan và H.13 SGV, giới thiệu sơ lợc về tiểu sử của Morgan và đối tợng nghiên cứu của ông: Ruồi giấm... nghiệm của Morgan + Vì sao Mooc gan chọn ruồi giấm làm đối tợng n/cứu di truyền ? + Thế nào là lai phân tích? - Yêu cầu HS: Quan sát hình, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt đợc gọi là phép lai phân tích ? + Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì ? + Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Morgan lại cho rằng... nghiệm 18 GIO N :SINH HC 9 Ngày soạn: 18/ 9/ 2013 Tiết 9 Bài 9 nguyên phân I Mục tiêu : Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức - Trình bày đợc sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ phân bào Các diễn biến của NST qua các kỳ của quá trình NP - Phân tích đợc ý nghĩa của NP đối với sự sinh sản và sinh trởng của cơ thể 2 Kỹ năng - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng . 101 Xanh, trơn 32 Xanh, nhăn b/ Phân tích: - Tỷ lệ kiểu hình F 2 : 9/16 Vàng, trơn 3/16 Vàng, nhăn 3/16 Xanh, trơn 1/16 Xanh, nhăn - Tỷ lệ từng cặp tính trạng: 1 3Vang = Xanh 8 GIO N :SINH. và b nh nhau -> tạo ra 4 loại giao tử có tỉ lệ ngang nhau + Tại sao ở F2 lại có 16 tổ hợp giao tử hay hợp tử ? ( F 1 tạo ra 4 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau ) - Điền nội dung phù hợp. tạo ra 4 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau - 4 loại giao tử đực kết hợp với 4 loại giao tử cái trong quá trình thụ tinh tạo thành 16 kiểu tổ hợp (16 hợp tử). 10 GIO N :SINH HC 9 Các