I. BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ, CÂU HỎI, ĐIỂM SỐ CỦA ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT(1,2) VD (3,4) LT(1,2) VD (3,4) Chương I. Điện tích. Điện trường 10 7 4,9 5,1 13,2 13,8 Chương II. Dòng điện không đổi 14 8 5,6 8,4 15,1 22,7 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 13 7 4,9 8,1 13,2 22,0 Tổng 37 22 15,4 21,6 41,5 58,5 )a Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình )b Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Trắc nghiệm: 15 câu (5 điểm) Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1,2 Chương I. Điện tích. Điện trường 13,2 2 0,7 Chương II. Dòng điện không đổi 15,1 3 1 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 13,2 2 0,7 Cấp độ 3,4 Chương I. Điện tích. Điện trường 13,8 2 0,6 Chương II. Dòng điện không đổi 22,7 3 1 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 22,0 3 1 Tổng 100,0 15 câu 5 điểm A- Tự luận: 5 câu (Mỗi câu 1 điểm) Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1,2 Chương I. Điện tích. Điện trường 13,2 1 1 Chương II. Dòng điện không đổi 15,1 1 1 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 13,2 Cấp độ 3,4 Chương I. Điện tích. Điện trường 13,8 1 1 Chương II. Dòng điện không đổi 22,7 1 1 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 22,0 1 1 Tổng 100,0 5 câu 5 điểm Đề cương học kỳ I - Vật lí 11CB Năm học 2013 -2014 Chương I Điện trường. Cường độ điện trường Vấn đề Biểu thức stt Giải thích Ghi chú Lực điện giữa 2 điện tích điểm đứng yên 2 21 || . r qq kF ε = 1 F: độ lớn lực điện (N) q 1 ,q 2 : giá trị 2điện tích (C) r: khoảng cách 2 điện tích (m) ε : hằng số điện môi k = 9.10 9 2 2 C Nm 1≥ ε , chân không, không khí ε =1 Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường của điện tích Q 2 || . r Q kE = 2 E: cường độ điện trường (V/m) |Q|: độ lớn điện tích (C) r: khoảng cách từ điểm xét đến điện tích (m) Nếu tại điểm xét có đặt điện tích thử q => chịu lực điện F E = q F Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích điểm gây ra ở một điểm Có 3 bước giải - Tính E 1 ,E 2 - Vẽ EEE ,, 21 - Tính E B1: dụng công thức 2 B2: vẽ ,, 21 EE Dùng quy tắc : “Dương hướng đi- âm hướng về” Vẽ theo quy tắc hình bình hành B3: α cos2 21 2 2 2 1 EEEEE ++= ( ) 21 ; EE = α α =0 thì E =E + E α=180 0 thì E=|E 1 – E 2 | α=90 0 thì 2 2 2 1 EEE += Công của lực điện trường ( xét đi từ M->N ) qEdA = α cos)(MNqEA MN = 3 3 ’ A: công của lực điện (J) q: giá trị điện tích (C) d.: hình chiếu của đường đi trên 1 đường sức (m) MN: độ dài đường đi (m) α là góc giữa hướng đường đi M đến N và hướng đường sức q>0 di chuyển dọc đường sức thì α=0 q<0 di chuyển dọc đường sức thì α=180 0 Thế năng của một điện tích điểm q đặt tại M NM N M WWW −= 4 Liên hệ công của lực điện và độ giảm thế năng NM N M WWA −= Điện thế tại điểm M q W q A V MM M == ∞ 5 V có thể >,<,=0 ( là đại lượng đại số ) Hiệu điện thế giữa điểm M,N Biểu thức, định nghĩa NM N M VVU −= q A U MN N M = 6 7 NM N M UU −= V mốc =0 Liên hệ E và U EdU = 8 d: hình chiếu đường đi trên đường sức (m) A=qU=qEd Điện dung của tụ điện U Q C = 9 C: điện dung (F) Q: điện tích (C) U: hiệu điện thế giữa 2 bản tụ (V) CUQ = C không phụ thuộc vào Q và U Chương II Dòng điện không đổi Vấn đề Biểu thức stt Giải thích Ghi chú Cường độ dòng điện t q I = 12 I: cường độ dòng điện (A) q: điện lượng (độ lớn của điện tích) (C) N: số electron, e = 1,6.10 -19 C q=N.e t: thời gian dòng điện chạy qua (s) Suất điện động của nguồn điện q A lucla = ξ 13 ξ : suất điện động (V) A lucla : công của lực lạ q: độ lớn điện tích (C) Lực là làm di chuyển q bên trong nguồn Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch UItqUA == 14 Công suất điện của một đoạn mạch UI t A P == 15 Nhiệt lượng tỏa ra trên vật có điện trở R R tU UItqUAQ . 2 ==== 16 Điện trở của đèn dm dm d P U R 2 = Công suất tỏa nhiệt R U RIUI t Q P 2 2 ==== 16 ’ Công của nguồn điện tIqA ng ξξ == 17 Công suất của nguồn điện I t A P ng ng ξ == 17 ’ Hiệu suất của nguồn điện ξ N U H = 18 H tính bằng % Nếu mạch ngoài chỉ gồm điện trở thì rR R H N N + = Đoạn mạch chứa nguồn điện nối tiếp với điện trở R )( rRIU AB +−= ξ 19 A nối với cực dương của nguồn. Hiệu điện thế giữa 2 cực của bộ nguồn điện bbN IrU −= ξ 20 U N cũng là hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài. Khi có bộ nguồn Cường độ dòng điện trong mạch chính bN b rR I + = ξ 21 R N + r Điện trở toàn mạch kín Khi có bộ nguồn Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều S l R ρ = ρ: điện trở suất (Ωm) l: chiều dài dây dẫn (m) S: tiết diện dây dẫn (m 2 ) Các điện trở mắc nối tiếp 21 ++= RRR 22 21 21 ++= === UUU III Đoạn mạch chỉ có R thì: U = R.I Các điện trở mắc song song 111 21 ++= RRR 23 21 21 === ++= UUU III Nếu R 1 //R 2 => 21 21 12 RR RR R + = Bộ nguồn nối tiếp Bộ nguồn song song 21 21 ++= ++= rrr b b ξξξ n r r b b = = ξξ 24 25 Chương III Dòng điện trong các mơi trường Vấn đề Biểu thức stt Giải thích Ghi chú Dòng điện trong kim loại Điện trở suất theo nhiệt độ ( ) [ ] 00 1 tt −+= αρρ 26 ( ) Ω ρ Điện trở suất ở nhiệt độ t ( ) Ω 0 ρ Điện trở suất ở nhiệt độ t 0 α : hệ số nhiệt điện trở (K -1 ) Suất điện động nhiệt điện ( ) 21 TT T −= αξ 27 ξ : suất nhiệt điện động (V) 21 ,TT : Nhiệt độ 2 mối hàn T α : hệ số nhiệt điện động (V.K -1 ) Dòng điện trong chất điện phân Cơng thức Fa_ra_day Khối lượng lớp mạ trên vật Itq nF AIt m = = . . .m DV D S d = = 28 29 I: cường độ dòng điện qua bình điện phân (A) t: thời gian điện phân (s) ρ :khối lượng riêng (kg/m 3 ) V : thể tích lớp mạ (m 3 ) S : diện tích lớp mạ (m 2 ) d : bề dày lớp mạ (m) m : khối lượng lớp mạ (kg ) n A : là đương lượng gam Khi có hiện tượng dương cực tan: P P P R U I = - Nêu bản chất dòng điện trong chất khí - Nêu điều kiện tạo ra tia lửa điện Nêu bản chất dòng điện trong chất bán dẫn C. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Hai điện tích điểm dương q 1 và q 2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10 -7 C được đặt trong không khí cách nhau 10 cm. a. Hãy xác đònh lực tương tác giữa hai điện tích đó. b. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là ε =2 thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε =2 là bao nhiêu ? 2. Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tónh điện giữa chúng là 10 -5 N. a. Tìm độ lớn mỗi điện tích. b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tónh điện giữa chúng là 2,5. 10 -6 N. 3. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q 1 và q 2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10 -4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vò trí cũ, chú đẩy nhau bằng một lực 3,6.10 - 4 N. Tính q 1 , q 2 ? .4. Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = -4. 10 -6 C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q 3 = 4. 10 -8 C tại đâu để q 3 nằm cân bằng? 5. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mỗi quả có điện tích q khối lượng m = 10g treo bởi hai dây cùng chiều dài 30 cm vào cùng một điểm. Giữ cho quả cầu I cố đònh theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu II sẽ lệch góc α = 60 0 so với phương thẳng đứng. Cho g= 10m/s 2 . Tìm q ? 6. Xác đònh vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10 -8 C một khoảng 3 cm. 7. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 10 4 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ? R R b A B 8. Một điện tích điểm q = 10 -7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chòu tác dụng của một lực F = 3.10 -3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu ? 9. Cho hai điện tích q 1 = 4. 10 -10 C, q 2 = -4. 10 -10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác đònh vectơ cường độ điện trường E tại: a. H, là trung điểm của AB. b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm. c. N, biết rằng NAB là một tam giác đều. 10. Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện trường đều với đường sức hướng từ B C. Hiệu điện thế U BC = 12V. Tìm: a. Cường độ điện trường giữa B cà C. b. Công của lực điện khi một điện tích q = 2. 10 -6 C đi từ B C. 11. Một electron di chuyển được môt đoạn 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m. Hãy xác đònh công của lực điện ? 12. Một tụ điện phẳng điện dung 12 pF, điện môi là không khí. Khoảng cách giữa hai bản tụ 0,5 cm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 20 V. Tính: a. điện tích của tụ điện. b. Cường độ điện trường trong tụ. 13. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. a. Tính điện lượng dòch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ? b. Tính số electron dòch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ? 14. Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dòch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ? 15. Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dòch chuyển một lượng điện tích 3. 10 -3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ. 16.Cho mạch điện như hình, trong đó U = 9V, R 1 = 1,5 Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu R 2 là U = 6v. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R 2 trong 2 phút ? 17. Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R 1 nối tiếp R 2 thì công suất của mạch là 4 W. Khi R 1 mắc song song R 2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác đònh R 1 và R 2 ? 18.Tính hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn có suất điện động là ξ, biết điện trở trong và ngồi là như nhau ? 19. Nếu mắc điện trở 16 Ω với một bộ pin thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1 A. Nếu mắc điện trở 8 Ω vào bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin. 20. Một nguồn điện có suất điện động là 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngồi có điện trở R. a. Tính R để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi là 4 W. b. Với giá trị nào của R để cơng suất mạch ngồi có giá trị cực đại? Tính giá trị đó? 21. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết ξ = 12 V, r = 1,1 Ω, R 1 = 0,1 Ω. + - a. Muốn cho cơng suất mạch ngồi lớn nhất, R phải có giá trị bằng bao ξ. r nhiêu ? a. phải chọn R bằng bao nhiêu để cơng suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? tính cơng suất lớn nhất đó ? 22: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có ξ = 3V; r = 0,5 Ω ; R= 4 Ω . Bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 , điện cực Cu và có điện trở R b = 4 Ω . a/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. b/ Hỏi sau thời gian điện phân bao lâu thì có 3,2g đồng bám trên catốt? Cho A = 64, n = 2. 23. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện trở α = 65 µ V/ K được đặt trong khơng khí ở nhiệt độ 20 o C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 o C . Tính suất điện động nhiệt của cặp nhiệt điện. R 2 R 1 . trường 13, 2 Cấp độ 3,4 Chương I. Điện tích. Điện trường 13, 8 1 1 Chương II. Dòng điện không đổi 22,7 1 1 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 22,0 1 1 Tổng 100,0 5 câu 5 điểm Đề cương. SỐ CỦA ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT(1,2) VD (3,4) LT(1,2) VD (3,4) Chương I. Điện tích. Điện trường 10 7 4,9 5,1 13, 2 13, 8 Chương II. Dòng điện không đổi 14. đổi 15,1 3 1 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 13, 2 2 0,7 Cấp độ 3,4 Chương I. Điện tích. Điện trường 13, 8 2 0,6 Chương II. Dòng điện không đổi 22,7 3 1 Chương III. Dòng điện trong các môi