ĐỀCƯƠNGƠN TẬP HỌC KÌ I ĐỊA – NĂM HỌC: 2013 - 2014 I Lý thuyết: Ôn lại số kiến thức kiểm tra tiết Khu vực Tây Nam Á Theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, địa hình khu vực Tây Nam Á là: + Núi (thuộc hệ thống Hymalaya), sơn nguyên (sơn nguyên Iran) + Đồng (đồng Lưỡng Hà) + Sơn nguyên (sơn nguyên A – rap) Khu vực Nam Á Địa hình khu vực Nam Á là: Phía Bắc dãy Hymalaya, đồng Ấn – Hằng, phía Nam sơn nguyên Đê – can Nam Á có sơng lớn như: sơng Ấn, sơng Hằng, sơng Bra – ma – put Nam Á có lượng mưa phân bố không Mun – tan Se – – pun – di, vĩ độ tương đương lượng mưa có chênh lệch lớn do: + Cấu trúc địa hình khu vực Nam Á yếu tố hút luồng khơng khí từ ngồi biển vào làm thay đổi hướng gió mùa mùa hạ từ Tây Nam thành Tây Bắc + Khi gió mùa Tây Bắc thổi vào khu vực Nam Á, gặp dãy Hymalaya chắn nên gây mưa lớn Càng vào sâu bên lượng mưa giảm + Mun – tan vị trí nằm sâu bên nên có lượng mưa ít, Se – – pun – di vị trí bên ngồi nên có mưa nhiều (gió mùa Tây Bắc tới Se – – pun – di đầu tiên) Khu vực Đông Á Đặc điểm Địa hình Khí hậu Cảnh quan Sơng ngòi Phần đất liền Phần hải đảo Phía Tây Phía Đơng Núi, sơn nguyên xen Đồng xen Đồng ven biển nhỏ, hẹp lẫn bồn địa rộng với đồi núi thấp Núi trẻ, chủ yếu núi lửa lớn Lục địa Gió mùa Xavan, thảo ngun khơ, hoang mạc, cảnh Rừng quan núi cao Sơng lớn: Hồng Hà, Trường Giang Ngắn, dốc II.Thực hành: Vẽ biểu đồ cột thể sản lượng khai thác tiêu dùng số nước châu Á (bảng 8.1/27) Nhận xét bảng số liệu 8.1/27