Tuần: Tiết: 1 ĐẠO ĐỨC 3 Bài 7: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I. Mục tiêu: - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, Vở bài tập, tranh III. Các hoạt động chủ yếu: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Điều chỉnh Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện" Chị Thủy của em". -Hỏi HS: + Nhà em đang sống ở đâu( khu tập thể, xóm, phố, chung cư,hẻm nào)? + Hãy nêu tên một số cô, chú, bác sống ở cạnh nhà em. -Giới thiệu: Những ngươi gia đình chúng ta thường gọi là hàng xóm, láng giềng. Đối với hàng xóm, láng giềng, các em cần cư xử thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. -Yêu cầu HS giở Vở bài tập(trang 22). -Cho HS đóng vai và đọc câu chuyện"Chị Thủy của em". -Yêu cầu HS thảo luận -Lắng nghe và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn. -Lắng nghe , giới thiệu. -Giở vở bài tập theo dõi, lắng nghe các bạn dọc câu chuyện. -Thảo luận theo cặp cặp, đôi, trả lời các câu hỏi trong vở bài tập. + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Chị Thủy? + Bạn Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? + Vì sao mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thủy? + Qua câu chuyện trên em học được ở bạn Thủy điều gì? -Cho HS trả lời câu hỏi trước lớp. -Nhận xét, rút ra kết luận: Cần phải quan tâm giúp đõ hàng xóm, láng giềng bằng những việc phù hợp. -Hỏi: + Các em đã bao giờ trông em bé hoặc chơi với em bé nhà hàng xóm như bạn Thủy trong câu chuyện trên chưa? Khi đó, bố mẹ em bé tỏ ra thế nào? + Người hàng xóm, láng giềng của nhà em đôi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu truyện trong Vở bài tập: +Bé viên cần sự quan tâm của Thủy vì mẹ bé đi làm ngoài đồng, không có ai trông nom em, mà em thì cứ đi chơi nắng, dễ bị ốm. +Bạn Thủy đã cắt lá dừa làm chong chóng em Viên, chơi trò chơi dạy học với em. +Mẹ bé Viên thầm cảm ơn bạn Thủy vì bạn Thủy đã giúp đỡ cô lúc cô bận viêc(trông em Viên lúc cô bận việc) +Qua câu chuyện trên, em học được ở bạn Thủy: biết quan tâm, giúp đỡ hàng xom láng giềng. -Lắng nghe. -Theo dõi, nhắc lại kết luận. -Trả lời câu hỏi: +Liên hệ, kể lại việc mình đã trông embe1 hoặc chơi với em bé nhà hàng xóm. +Kể những việc mà hàng xóm, láng giềng Hoạt động 2: Đặt tên cho tranh. đã từng giúp đỡ em hoặc gia đình em việc gì chưa? Khi được hàng xóm quan tâm, hỏi thăm, giúp đỡ,em cảm thấy thế nào? + Tại sao cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng? + Hãy kể thêm những việc theo em là thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng mà em biết. -Nhận xét, tổng kết: Hàng xóm, láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng để tình cảm các gia đình thêm gắn bó, yêu quý nhau. Các em có thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng nhiều việc tuy nhỏ như: sang chơi nhà hàng xóm, chơi cùng em bé, trông em bé của nghững gia đình hàng xóm, -Treo các tranh trong bài tập 2( Vở bài tập) đã phóng to lên bảng. -Chia học sinh thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm một bức đã từng giúp đỡ gia đình mình và bản thân mình và nêu cảm xúc của mình khi đó. +Cần quan tâm,giúp đỡ hàng xóm, láng giềng để tình cảm giữa các gai đình thêm gắn bó, yêu quý nhau. +Nêu một số việc làm mà HS biết. -Theo dõi, lắng nghe và nhắc lại các ý chính trong kết luận. -Quan sát, theo dõi. -Chia thành các nhóm thảo luận theo hướng dẫn: tranh và thảo luận theo yêu cầu sau: +Kể câu chuyện cho bức tranh này. +Đặt tên cho bức tranh. -Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, góp ý. Tranh 1: +Câu chuyện: Bạn Hùng đi học về thì gặp bác Lan đi làm đồng về. Bác Lan là hàng xóm ở bên cạnh nhà Hùng. Hùng ngoan ngoãn khoay tay và nói: "Cháu chào bác ạ!". Bác Lan thấy vậy cũng vui vẻ trả lời:"Chào cháu". +Đặt tên cho tranh: Chào hỏi ngoan ngoãn/ Bạn Hùng ngoan ngoãn. Tranh 2: +Câu chuyện: Buổi chiều hôm đó, các bạn cùng khu phố của Nam rủ nhau chơi đá bóng. Các bạn hò hét, rồi chạy ùa ra chỗ đất trống ở cửa sổ nhà chú Phong. Nam nhìn thấy chú Phong mở cửa sổ, vẻ mặt không vui và mệt mỏi. Thấy vậy, Nam nói với các bạn:"Các bạn không nên chơi đá bóng ờ đây, làm ồn quá ". +Đặt tên cho tranh: Không đá bóng ở khu tập thể/ Không nên làm ồn ở khu tập thể. Tranh 3: +Câu chuyện: Chiều qua có bác đưa thư đến đưa thư cho nhà ông Năm thì nhà ông đi vắng hết, không có ai ở nhà. Lúc đó, Mạnh đang chơi ở sân. Bác đưa thư nhờ Mạnh chuyển giúp thư cho ông Năm. Đến khi ông về, Mạnh mang thư sang nhà đưa cho ông và nói: "Ông ơi, nhà ông có thư ạ!". Nhận được thư, ông Năm mừng lắm, ông cảm ơn Mạnh và khen Mạnh: "Ông cảm ơn cháu. Cháu ngoan quá!". +Đặt tên truyện: Đưa thư cho ông. Tranh 4: +Câu chuyện: Buổi chiều,trời bỗng nổi cơn dông rất lớn, mây đen kéo đến ngùn ngụt kéo đến báo hiệu trời sẽ đổ mưa to. Bên nhà cô Hải, quần áo phơi đầy mà không có ai ở nhà. Thấy vậy, bé Mai liền chạy sang rút quần áo, cất đi giúp nhà cô: "Mình cất giúp cô Hải, trời sắp mưa rồi!". +Đặt tên tranh: Giúp hàng xóm chạy mưa. -Lần lượt từng nhóm lên trình bày nội dung thảo luận với bức tranh đã được giao(nêu nội Hoat động 3: Bày tỏ ý kiến. -Yêu cầu HS chia 4 bức tranh thành 2 nhóm. -Nhận xét: Nên chia 4 bức tranh thành 2 nhóm. Nhóm 1 gồm các tranh 1,3,4. Đây là tranh có những hành động nên làm vì nó thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của các bạn nhỏ( chào hỏi lễ phép, đưa thư hộ, giúp hộ quần áo). Nhóm 2 gồm tranh 2. Hành động đá bóng của các bạn nhỏ trong tranh 2 là không nên làm, vì nó gây ảnh hưởng không tốt đến hàng xóm, láng giềng. Việc nhắc nhở các bạn không nên đá bóng nữa là cần thiết. Các em nên học tập bạn, nhắc nhở bạn bè để làm những việc phù hợp. -Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học a) Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau. dung câu chuyện trong tranh, đặt tên cho tranh). Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, góp ý. -Một số HS nêu ý kiến chia các bức tranh thành 2 nhóm. -Lắng nghe, theo dõi. -Các nhóm thảo luận -Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung. b) Đèn nhà ai, nhà nấy rạng.(Tục ngữ) c) Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm. d) Trẻ em cũng cần quan tâm,giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việc làm phù hợp với khả năng. -Kết luận: Các ý a,c,d là đúng; ý b là sai. Hàng xóm, láng giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Dù cn2 nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức của mình để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. -Dặn dò -Yêu cầu HS sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, tranh anh có liên quan đến bài học. -Lắng nghe và nhắc lại kết luận trong Vở bài tập(trang 25). -Lắng nghe -Sưu tầm và chuẩn bị trình bày vào tiết sau. Duyệt của Ban Giám hiệu Duyệt của Tổ chuyên môn Người soạn . tranh đã được giao( nêu nội Hoat động 3: Bày tỏ ý kiến. -Yêu cầu HS chia 4 bức tranh thành 2 nhóm. -Nhận xét: Nên chia 4 bức tranh thành 2 nhóm. Nhóm 1 gồm các tranh 1,3,4. Đây là tranh. câu ca dao, tục ngữ, tranh anh có liên quan đến bài học. -Lắng nghe và nhắc lại kết luận trong Vở bài tập(trang 25). -Lắng nghe -Sưu tầm và chuẩn bị trình bày vào tiết sau. Duyệt của Ban Giám. ý. Tranh 1: +Câu chuyện: Bạn Hùng đi học về thì gặp bác Lan đi làm đồng về. Bác Lan là hàng xóm ở bên cạnh nhà Hùng. Hùng ngoan ngoãn khoay tay và nói: "Cháu chào bác ạ!". Bác Lan