1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Đạo đức lớp 2. Tuần 7 - 21

24 8K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 86,5 KB

Nội dung

Giáo án Đạo đức lớp 2.

Ngày: tháng .năm .Tuần 7: Chăm làm việc nhàTiết 1I. Mục tiêu: 1. Học biết : + Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với. + Chăm làm việc nhà là thực hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ. 2. Hs tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp. 3. Hs có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.II. Tài liệu và phương tiện: • Các thẻ bìa màu xanh, đỏ, trắng. • Các tấm thẻ nhỏ để chơi TC “ Nếu .thì “. • Đồ dùng chơi đóng vai.III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs • Vì sao cần sống gọn gàng, ngăn nắp? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “ Khi mẹ vắng nhà “. * Mục tiêu: Hs biết 1 tấm gương chăm làm việc nhà; Hs biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà, cha mẹ. * Cách tiến hành: • Gv đọc diễn cảm bài thơ: Khi mẹ vắng nhà của TĐK. • Hs đọc lại lần 2  Hs thảo luận lớp < câu hỏi/ sgv>. • Gv kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là 1 đức tính tốt mà chúng ta nên học tập. Hoạt động 2: Bạn đang làm gì? . * Mục tiêu : Hs biết được 1 số việc nhà phù hợp với khả năng của em. * Cách tiến hành : • Gv chia nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh và yêu cầu các nhóm nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm. • Hs thảo luận nhóm  Các nhóm trình bày. • Gv tóm tắt lại/ sgv. * Kết luận: • Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai? * Mục tiêu : Hs có nhận thức, thái độ đúng đối cới công việc gia đình * Cách tiến hành : • Gv lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu hs giơ thẻ màu theo quy ước < ý kiến/ sgv >. • Sau mỗi ý kiến, hs giơ thẻ. • Gv kết luận: sgv/ 36. * Kết luận : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bộn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thươnmg đối với ông bà, cha mẹ. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Hs chuẩn bò bài tiết sau.IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày: tháng .năm .Tuần 8: Chăm làm việc nhàTiết 2I. Mục tiêu: 1. Học biết : + Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với. + Chăm làm việc nhà là thực hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ. 2. Hs tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp. 3. Hs có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.II. Tài liệu và phương tiện: • Các thẻ bìa màu xanh, đỏ, trắng. • Các tấm thẻ nhỏ để chơi TC “ Nếu .thì “. • Đồ dùng chơi đóng vai.III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs • Em hãy kể 1 số việc nàh phù hợp với khả năng của em? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tự liên hệ. * Mục tiêu : Giúp hs tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. * Cách tiến hành : • Gv nêu câu hỏi/ sgv. • Hs thảo luận nhóm đôi. • 1 số hs trình bày trước lớp. * Kết luận : Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ. Hoạt động 2: Đóng vai . * Mục tiêu: Hs biết cách ứng xử đúng trong các TH cụ thể. * Cách tiến hành: • Gv chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm chuẩn bò 1 TH. • Các nhóm thảo luận đóng vai. • Thảo luận lớp < câu hỏi/ sgv>. * Kết luận: + TH 1: Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. + TH 2: Cần từ chối và giải thích rõ các em còn quá nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy Hoạt động 3: Trò chơi “ Nếu . thì “. * Mục tiêu: Hs biết cần phải làm gì trong các TH để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình. * Cách tiến hành: • Gv chia hs thành 2 nhóm “ Chăm” và “ Ngoan” • Gv phát phiếu cho 2 nhóm, nd/ sgv. • Các nhóm chơi, luật chơi/ sgv. • Gv đánh giá, tổng kết TC. * Kết luận: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bộn phận của trẻ em. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Hs chuẩn bò bài : Chăm chỉ học tập.IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày: tháng .năm .Tuần 9: Chăm chỉ học tậpTiết 1I. Mục tiêu: 1. Học hiểu : + Như thế nào là chăm chỉ học tập. + Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì. 2. Hs thực hiện được giờ giấc học bài và làm bài đầy đủ, đảm bảo tham gia tự học ở trường, ở nhà. 3. Hs có thái độ tự giác học tập.II. Tài liệu và phương tiện: • Các phiếu thảo luận nhóm cho HĐ 2. • Đồ dùng cho TC sắm vai.III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs • Vì sao cần chăm làm việc nhà? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Xử lý tình huống. * Mục tiêu: Hs hiểu được 1 biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập. * Cách tiến hành: • Gv nêu tình huống, yêu cầu hs thảo luận theo cặp về cách ứng xử sau đó thể hiện qua TC sắm vai < TH/ sgv >. • Từng cặp hs thảo luận  1 vài cặp biểu diễn, cả lớp nhận xét . * Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . * Mục tiêu: Giúp hs biết được 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập. * Cách tiến hành: • Gv yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung trong phiếu thảo luận < nội dung phiếu/ sgv >. • Các nhóm độc lập thảo luận. • Các nhóm trình bày kết quả, bổ sung ý kiến. * Kết luận: a) Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập: a,b, d đ. b) Chăm chỉ học tập có ích lợi ? < sgv/ 40 >. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. * Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập. * Cách tiến hành: • Gv yêu cầu hs tự liên hệ về việc học tập của mình < câu hỏi/ sgv >. • Hs trao đổi theo cặp  1 số hs tự liên hệ trước lớp. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày: tháng .năm .Tuần 10: Chăm chỉ học tậpTiết 2I. Mục tiêu: 1. Học hiểu : + Như thế nào là chăm chỉ học tập. + Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì. 2. Hs thực hiện được giờ giấc học bài và làm bài đầy đủ, đảm bảo tham gia tự học ở trường, ở nhà. 3. Hs có thái độ tự giác học tập.II. Tài liệu và phương tiện: • Các phiếu thảo luận nhóm cho HĐ 2. • Đồ dùng cho TC sắm vai.III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs • Hãy nêu ích lợi của chăm chỉ học tập? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Đóng vai. * Mục tiêu: Giúp hs có kinh nghiệm ứng xử trong các tònh huống của cuộc sống. * Cách tiến hành: • Gv yêu cầu các nhóm thảo luận để sắm vai trong TH/ sgv. • Từng nhóm hs thảo luận . • 1 số nhóm hs diễn vai theo cách ứng xử của mình. Cả lớp nhận xét. * Kết luận: Hs cần phải đi học đều và đúng giờ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . * Mục tiêu: Giúp hs bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. * Cách tiến hành: • Gv yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với các ý kiến trong phiếu thảo luận < nội dung phiếu/ sgv >. • Từng nhóm thảo luận  Hs trình bày kết quả . * Kết luận: sgv/41. Hoạt động 3: phân tích tiểu phẩm. * Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích. * Cách tiến hành: • Gv mời lớp xem tiểu phẩm do 1 số hs biểu diễn < nd tiểu phẩm/ sgv >. • Hs hướng dẫn hs phân tích tiểu phẩm < câu hỏi/ sgv >. * Kết luận: Giờ ra chơi dành cho hs vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy, không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên “ giờ nào việc nấy “. ⇒ kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh, đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Hs chuẩn bò bài: Quan tâm, giúp đỡ bạn.IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày: tháng .năm .Tuần 11: Quan tâm, giúp đỡ bạnTiết 1I. Mục tiêu: 1. Học biết : + Quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. + Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. + Quyền không bò phân biệt đối xử của trẻ em.II. Tài liệu và phương tiện: • Bài hát: Tìm bạn thân. • Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc và 1 tranh khổ lớn.III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs • Hãy nêu ích lợi của chăm chỉ học tập? 3. Bài mới. Khởi động: Cả lớp hát bài: Tìm bạn thân Hoạt động 1: Kể chuyện: Trong giờ ra chơi của Hương Xuân. * Mục tiêu: Giúp hs hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn. * Cách tiến hành: • Gv kể chuyện: Trong giờ ra chơi. • Từng nhóm hs thảo luận theo các câu hỏi/ sgv . • Đại diện các nhóm trình bày. * Kết luận: Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng? * Mục tiêu: Giúp hs biết được 1 số biểu hiện vủa việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. * Cách tiến hành: • Gv giao cho hs làm việc theo nhóm < nội dung phiếu/ sgv >. • Đại diện các nhóm hs trình bày. * Kết luận: Luôn vui vẻ, chan hòa với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn bè. Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?. * Mục tiêu: Giúp hs biết được lí do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn. * Cách tiến hành: • Gv cho hs làm việc trên phiếu học tập. < mẫu phiếu/ sgv >. • Gv mời hs bày tỏ ý kiến và nêu lí do vì sao. * Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs. Khi quân tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thắm thiết. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?.IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. [...]... Giữ gìn trường lớp sạch đẹp IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày: tháng năm Tuần 13: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp Tiết 1 I Mục tiêu: 1 Học biết : + 1 số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp + Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch, đẹp 2 Hs biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp 3 Hs có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp II... gì? IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày: tháng năm Tuần 14: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp Tiết 2 I Mục tiêu: 1 Học biết : + 1 số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp + Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch, đẹp 2 Hs biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp 3 Hs có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp II Tài liệu và phương tiện:... đẹp lớp học * Mục tiêu: Giúp hs biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp * Cách tiến hành: • Gv tổ chức cho hs quan sát lớp và nhận xét xem lớp mình đã sạch, đã đẹp chưa • Hs thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp • Gv yêu cầu hs quan sát lớp sau khi thu dọn * Kết luận: Mỗi hs cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức củamình để giữ gìn trường lớp. .. đồ vật đã đánh mất ? 3 Bài mới Hoạt động 1: Thảo luận lớp * Mục tiêu: Hs biết 1 số mẫu câu đề nghò và ý nghóa của chúng * Cách tiến hành: • Gv yêu cầu hs quan sát tranh và cho biết nd tranh vẽ • Hs phán đoán nd tranh • Gv giới thiệu nd tranh và hỏi: “ Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm • Hs trao đổi * Kết luận: Sgv Hoạt động 2: Đánh giá hành... phải giữ trật tự, vs nơi công cộng Đó là nếp sống văn minh, giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho SK IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày: tháng năm Tuần 17: ÔN TẬP Ngày: tháng năm Tuần 19: Trả lại của rơi Tiết 1 I Mục tiêu: 1 Học hiểu : + Nhặt lại của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất + Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng 2 Hs trả lại... cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp * Cách tiến hành: • Gv phổ biến luật chơi/ sgv • Hs thực hiện trò chơi • Gv nhận xét, đánh giá ⇒ Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi hs để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành 4 Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò Hs chuẩn bò bài tiết sau IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày: tháng năm Tuần 15: Giữ trật tự, vệ... hs là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp * Cách tiến hành: • Gv hướng dẫn hs làm việc theo phiếu học tập • Hs làm bài 1 số hs trình bày ý kiến của mình * Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phẩn của mỗi hs, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành 4 Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên... nơi quy đònh là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: Giúp hs bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp * Cách tiến hành: • Gv cho hs quan sát trang và thảo luận nhóm theo các câu hỏi/ sgv • Đại diện 1 số nhóm trình bày từ tr.1 đến tr.5 * Kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật...Ngày: tháng năm Tuần 12: Quan tâm, giúp đỡ bạn Tiết 2 I Mục tiêu: 1 Học biết : + Quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn + Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn + Quyền không bò phân biệt đối xử của trẻ em II Tài liệu và phương tiện: • Bài hát: Tìm bạn thân • Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc và 1 tranh khổ lớn III Các... động cuối: Củng cố – dặn dò VN mỗi hs vẽ 1 tranh và sưu tầm tài liệu về chủ đề bài học IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày: tháng năm Tuần 16: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Tiết 2 I Mục tiêu: 1 Học hiểu : + Vì sao cần giữ gìn trật tự, vs nơi công cộng + Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vs nơi công cộng 2 Hs biết giữ gìn trật tự, vs những nơi công cộng 3 Hs có thái độ tôn trọng . gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm gì?.IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày:....tháng.....năm.... .Tuần 14: Giữ gìn trường lớp sạch đẹpTiết 2I. Mục tiêu:. giúp đỡ bạn?.IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ngày:....tháng.....năm.... .Tuần 12: Quan tâm, giúp đỡ bạnTiết 2I. Mục tiêu: 1. Học biết : + Quan tâm, giúp đỡ

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w