Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
517,5 KB
Nội dung
Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN MÔN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH – LỚP 11 Tổ : Toán - Tin Năm học : 2013 - 2014 GV: Trần Văn Ngày soạn: Ngày 29 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: Ngày 01 tháng10 năm 2013 Chương II : TỔ HỢP − XÁC SUẤT Tuần 8 Tiết:23 – 24 §1 Qui tắc đếm + Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs nắm được quy tắc đếm. ( quy tắc cộng, quy tắc nhân) 2. Thái độ: Tích cực, tính toán cẩn thân, tự chủ, sáng tạo trong học tập toán 3. Kỹ năng: Hs biết áp dụng quy tắc đếm vào giải toán II. Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Thiết bị và đồ dùng dạy học: thước, MTCT, bảng phụ. 2/ Tài liệu dạy học: SGK, SBT, SGV III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: hsvắng:.11B3: 11B9: ……………………………………………………………………………. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Số phần tử của tập hợp Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 4 phút Gv giới thiệu vấn đề của chương, giới thiệu về tổ hợp xác suất, đi đến quy tắc đếm Hs lắng nghe và tiếp thu Gv: – cho tập hợp A = { a,b,c} – Trong tập hợp trên gồm bao nhiêu phần tử? H: Tập hợp trên có 3 phần tử G: Ta ghi n(A) = 3 hay |A| = 3. . Số phần tử của tập hợp hữu hạn A được ký hiệu là n(A) hay |A|. + Nếu B ⊂ A thì ta có n(A\B) = n(A)– n(B) + Nếu A ∩ B ≠ ∅ ta có: * n(A\B) = n(A) – n(A ∩ B) * n(A ∪ B) = n(A) + n(B) – n(A ∩ B) Hoạt động 2: 1. Quy tắc cộng Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 20 phút Gv nêu ví dụ 1 trong SGK Có bao nhiêu cách chon quả cầu đen? Có bao nhiêu cách chon quả cầu trắng? Hs theo dõi ví dụ 1 trong SGK Có 3 cách chon quả cầu đen Có 6 cách chọn quả cầu trắng. Số cách chọn một trong các quả cầu là bao nhiêu? Số cách chon một trong các quả cầu là 9 Gv cách chọn như vậy được gọi là quy tắc cộng. Hs theo dõi nội dung trong SGK Gv: yêu cầu Hs theo dõi và đọc Ví dụ 2 SGK Hs tiến hành theo dõi ví dụ 2 SGK Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động 1 có m cách thực hiện, hành động 2 có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có n + m cách thực hiện Ví dụ 2 SGK 29 Hoạt động 3: Quy tắc nhân Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 20 phút Gv: yêu cầu Hs theo dõi, phân tích ví dụ 3 SGK trang 44 và nêu thắc mắc Hs theo dõi ví dụ 3 trong SGK Gv: Từ ví dụ trên hưỡng dẫn đi đến quy tắc nhân. Gv: yêu cầu Hs làm hoạt động 2 trong SGK trang 45. Hs hoạt động độc lập và làm hoạt động Gv hưỡng dẫn. Có bao nhiêu cách đi từ A đến B? Có bao nhiêu cách đi từ B đến C? Vậy có bao nhiêu cách đi từ A đến C Một công việc được hoàn thành bởt hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc. Ví dụ 3 SGK trang 44 Hoạt động 2 trong SGK trang 45. 4. Củng cố – Dặn dò: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút G: Yêu cầu học sinh thảo luận và giải bài tập 1 H: Thảo luận giải Gọi A = {1; 2; 3; 4} a. Gọi a là số tự nhiên có một chữ số cần tìm. Ta có a ∈ A nên số các số a là n(A) = 4 b. Gọi ab là số tự nhiên có hai chữ số. Theo đề ta có:a,b ∈ A nên a có n(A) = 4 khả năng; b có n(A) = 4 khả năng. Theo qui tắc nhân ta có số các số tự nhiên cần tìm là: n(A).n(A) = 4.4 = 16(số) c. Tương tự như câu b chữ số a có n(A) = 4 khả năng; chữ số b có n(A\{a}) = 3 khả năng . Theo qui tắc nhân ta có số các số tự nhiên cần tìm là: n(A).n(A\{a}) = 4.3 = 12(số) G: Cho học sinh nhận xét và sửa chữa. H: Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) G: chuẩn kiến thức H: Ghi câu trả lời đúng Bài tập 1: Từ các chữ số 1,2,3,4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm: a. Một chữ số? b. Hai chữ số? c. Hai chữ số khác nhau 10 phút G: Số tự nhiên <100 gồm những dạng số nào?Gọi hs giải (tương tự bt1) H: Nghe hiểu nhiệm vụ Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu a , ab (số tự nhiên có một và hai chữ số) G: Nhận xét chỉnh sửa(nếu có) H:Ghi nhận kiến thức đúng Bài tập 2: Từ các số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100? 10 phút G: Từ A đến B có 4 cách đi, từ B đến C có 2 cách đi,từ C đến D có 3 cách đi. Để tính số cách đi từ A đến D ta áp dụng qui tắc gì?vì sao? H: Để tính số cách đi từ A đến D ta áp Bài tập 3: Các thành phố A,B,C,D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ.Hỏi: a.Có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà chỉ đi qua B,C có một lần? 30 dụng qui tắc nhân vì việc đi từ A đến D là việc đi liên tục các con đường AB,BC và CD. a.Số cách đi là: 4.2.3 =24(cách) b. Lí luận tương tự số cách đi về từ A đế D là: 24.24 = 576(cách) b.Có bao nhiêu cách đi từ A đến B rồi quay lại A? 10 phút G: Yêu cầu học sinh thảo luận và giải H: Thảo luận giải G: Cho học sinh nhận xét và sửa chữa. H: Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) G: chuẩn kiến thức H: Ghi câu trả lời đúng Bài tập 4: SGK/46 - Kí hiệu phần tử của tập hợp, quy tắc cộng, quy tắc nhân. - Về giải các Bt SBT trang 59-60 – Soạn §2 Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp Gv: Hoán vị là gì? Gv yêu cầu Hs theo dõi, đọc ví dụ 1 trang 46 SGK Gv phân tích ví dụ 1 từ đó đưa ra khái niệm. Gv yêu cầu học sinh làm hoạt động1 trang 47 SGK. Từ hoạt động 1 nhận xét về 2 hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau ở ? 5. Rút kinh nghiệm: Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN MÔN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH – LỚP 11 Tổ : Toán - Tin Năm học : 2013 - 2014 GV: Trần Văn Ngày soạn: Ngày 06 tháng 10 năm 2013 Ngày dạy: Ngày 08 tháng10 năm 2013 Chương II : TỔ HỢP − XÁC SUẤT Tuần 9 Tiết: 25–26 §2 HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP I. Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: Hs hiểu được khái niệm chỉnh hợp, tổ hợp. Hs viết được biểu thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Hs cần biết khi nào thì dùng hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp 2/ Tư duy: tích cực , tính toán cẩn thân, độc lập, tự chủ, sáng tạo trong học tập toán 3/ Kĩ năng: Hs giải được các bài toán về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp II. Tiến trình tổ chức dạy học: 31 B C D 1/ Thiết bị và đồ dùng dạy học: thước 2/ Tài liệu dạy học: GA, SGK, SBT, SGV III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: hs vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Tiết: 25 I. Hoán vị Hoạt động 1: 1. Định nghĩa Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10 Phút G: Hoán vị là gì? H: theo dõi, đọc ví dụ 1 trong SGK H: cùng Gv phân tích ví dụ 1. G: yêu cầu học sinh làm hoạt động1 trang 47 SGK H: hoạt động độc lập và làm hoạt động 1 trang 47 SGK G: Nhận xét về 2 hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau ở? H: Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1). Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó. – 2 hoán vị của n phần tử khác nhau khi vị trí của ít nhất một phần tử của chúng khác nhau. 5 phút G: Hãy viết các hoán vị của 3 phần tử của tập hợp X={a,b,c} H: Học sinh viết được hoán vị của số phần tử của một tập hợp cụ thể Hoạt động 2: 2. Số các hoán vị: Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15 phút G: Các em hãy nêu những thắc mắc trong quá trình xây dựng nội dung định lí về số các hoán vị? H: G: – Tính số hoán vị của 5 phần tử? H: P 5 = 5! = 5.4.3.2.1 = 120 (hoán vị) G: Tính số hoán vị của 15 phần tử? Định lí: Kí hiệu P n là số hoán vị của n phần tử. Ta có định lí P n = n(n – 1)(n – 2) 2.1 Chú ý: Kí hiệu tích n (n – 1)(n – 2)…2.1 là n! (đọc là n giai thừa), ta có P n = n! 5 phút H: P 15 = 15! = … G: Để tính giai thừa của các số lớn các em hãy dùng MTCTtheo chỉ dẫn SGK ( n SHIFT ! = ) Học sinh sử dụng MTCT tính được n! II. Chỉnh hợp Hoạt động 3 1. Định nghĩa Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10 phút Gv phân tích ví dụ 3 trang 49 SGK Chỉnh hợp là gì? Từ phân tích trên Gv đưa ra định nghĩa Hs tiến hành xem và phân tích dưỡi sự hưỡng dẫn của Gv. HS suy nghĩ trà lời, tiếp nhận kiến thức Gv yêu cầu Hs làm hoạt động 3 trang 49 SGK Hs hoạt động độc lập và làm hoạt động 3 và trả lời theo yêu cầu của Gv Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1). Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau của n phần tử của tâph hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho Tiết 26 Hoạt động 4: 2. Số các chỉnh hợp Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 32 15 phút Gv yêu cầu Hs đọc lại ví dụ 3 trang 49 SGK Hs tiến hành đọc ví dụ 3 Gv ngoài cách tính số cách phân công trực nhật bằng phương pháp liệt kê ta còn có thể phân công theo một cách nào? Hs sử dụng quy tắc nhân G: Có bao nhiêu cách chọn một bạn quét nhà, bạn lau bảng, một bạn xếp bàn g hế, từ 5 bạn trên? Ví dụ 3 trang 49 SGK H: G: Khi chọn một hoặc hai bạn công việc chọn người trực nhật đã hoàn thành chưa? Vậy số cách chọn được thực hiện theo qui tắc nào? H: Theo qui tắc nhân ta có số cách phân công là 5.4.3 = 60 (cách) Gv chuẩn kiến thức. Nói cách khác ta có 60 chỉnh hợp chập 3 của 5 bạn Từ đó Gv đưa ra định lí: Hs ghi nhớ và tiếp nhận kiến thức, xem nội dung định lí trong SGK trang 50 Gv yêu cầu Hs xem chứng minh, ví dụ 4 trong SGK trang 50 Hs tiến hành xem chứng minh, ví dụ 4 Gv nêu chú ý trong SGK cho học sinh xem Hs tiếp nhận kiến thức và xem nội dung chú ý trong SGK trang 51 Kí hiệu k n A là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử ( 1 k n≤ ≤ ). Ta có định lí : Định lí: ( 1) ( 1) k n A n n n k= − − + Qui ước: 1! = 1; 0! = 1. => k n A = ( ) ! ! n n k− Ví dụ 4 trong SGK trang 50 III. Tổ hợp Hoạt động 5: 1. Định nghĩa: Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5 phút G: yêu cầu Hs xem ví dụ 5 SGK trang 51và trả lời: Tổ hợp chập k của n phần tử là gì? H: xem ví dụ 5 SGK trang 51 và trả lời Từ trả lời của Hs, Gv chuẩn kiến thức và đưa ra định nghĩa H: nghe và tiếp nhận kiến thức, Xem nội dung đinh nghĩa trong SGK trang 51 G: Như vậy lập một tổ hợp chập k của A chính là lấy k phần tử của A mà không quan tâm đến thứ tự lấy các phần tử đó. ví dụ 5 SGK trang 51 Giả sử tập A có n phần tử (n ≥ 1). Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho Hoạt động 6 2. Số các tổ hợp Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15 phút G: Có bao nhiêu cách sắp thứ tự k phần tử từ n phần tử khác nhau? H: trả lời G: Ứng với mỗi phần tử của n chập k của n có bao nhiêu cách sắp thứ tự từ k phần tử 33 đã được chọn? H: trả lời G: Như vậy số tổ hợp liên hệ như thế nào với số chỉnh hợp? H: trả lời G: Từ trả lời của H G chuẩn kiến thức và đưa ra định lí: G: phân tích biểu thức trên ta có biểu thức nào? H: Tiến hành phân tích: ! ! !( )! = = − k k n n A n C k k n k G: yêu cầu Hs xem chứng minh và ví dụ 6 SGK trang 52 H: Thực hiện G: Yêu cầu H thực hiện hoạt động 5 trang 52 SGK H: Thực hiện Định lí: Số các tổ hợp chập k của n phần tử (0 )k n≤ ≤ là: k k n n A C k! = Ví dụ 6 SGK trang 52 Hoạt động 5 trang 52 SGK Hoạt động 7: Tính chất của các số k n C Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5 phút G: Nêu các tính chất và biểu diễn các tính chất của k n C H: Nghe và tiếp nhận kiến thức, xem nội dung các tính chất trong SGK trang 53 SGK G: Yêu cầu H chứng minh H: Cm G: minh hoa ví dụ 7 1/ 1 ≤ k ≤ n ta có: k n C = −n k n C 2/ 1 1 1 − − − + = k k k n n n C C C 4. Củng cố, dặn dò: -Hướng dẫn giải các bài tập 1, 2, 3, 6 SGK và bài tập SBT 5. Rút kinh nghiệm: Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN MÔN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH – LỚP 11 Tổ : Toán - Tin Năm học : 2013 - 2014 GV: Trần Văn Ngày soạn: Ngày 18 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy: Ngày 19 tháng11 năm 2013 Chương II : TỔ HỢP − XÁC SUẤT Tuần 9 Tiết: 27–28 Luyện tập I. Mục tiêu cần đạt: 34 1/ Kiến thức: Giúp Hs nhớ lại kiến thức, lý thuyết về Hoans vị, chỉnh hợp, tổ hợp, biết cách phân tích một bài toán để biết xác định được khi nào dùng Hoán vị, Tổ hợp, Chỉnh hợp Giúp Hs biết cách bấm máy tính cầm tay để tính được Tổ hợp, Hoán vị, Chỉnh hợp 2/ Tư duy: tích cực, tính toán cẩn thân, độc lập, tự chủ, sáng tạo trong học tập toán 3/ Kĩ năng:Học sinh biết giải một số bài toán về Hoán vị, Tổ hợp, chỉnh hợp. II. Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Thiết bị và đồ dùng dạy học: thước 2/ Tài liệu dạy học: GA, SGK, SBT, SGV III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: hs vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Tiết 27 Hoạt động 1: Bài tập 1: Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6, lập các số tự nhiên gồm sáu chữ số khác nhau. Hỏi: a. Có tất cả bao nhiêu số? b. Có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu hoạc sinh đọc bài tập 1 SGK/54, tiến hành suy nghĩa và tìm cách giải Hưỡng dẫn: a. Để có một số có sáu chữ số khác nhau ta có bao nhiêu hành động? Các hành động đó tương ứng như thế nào? Khi đó mỗi kquả hành động là một hoán vị hay tổ hợp, chỉnh hợp? Vậy có bao nhiêu chữ số khác nhau? Tiến hành đọc bài tập 1 SGK/54 và phân tích bài toán Hoạt động độc lầp suy nghĩ và tìm cách giải bài tập Suy nghĩ và trả lời. Là một hoán vị Có 6! Số tự nhiên gồm sáu chữ số khác nhau b. Để tạo một số chẵn thì chữ số hàng đơn vị phải là số gì? Khi đó có bao nhiêu cách chọn? Còn 5 số còn lại ta sắp xếp như thế nào? Khi đó ta sử dụng quy tắc nào đểm đựơc? Chữ số hành đơn vị phải là một số chẵn. Có ba cách chọn một số chẵn ở hàng đơn vị Đó là một hoán vị 5 số còn lại ta có 5! Ta sử dụng quy tắc nhân: 3.5! Hoạt động 2: Bài tập 2 Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho mười người khách vào mười ghế kế thành một dãy? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu Hs đọc đề và phân tích đề? Muốn sắp xếp chỗ ngồi cho mười người khách vào mười ghế kế thành một dãy ta làm như thế nào? Ta phải thức hiện bao nhiêu hành động? Mỗi hành động sắp xếp như thế nào? Săp xếp 10 người có trùng nhau không? Vậy nó là một gì? Nhận xét và chốt lại kiến thức cho Hs Hoạt động độc lập và phân tích đề ra Trả lời Ta phải thực hiện 10 hành động Các cách sắp xếp không trùng nhau. Nó là một hoán vị Có 10! Cách sắp xếp sắp xếp chỗ ngồi cho mười người khách vào mười ghế kế thành một dãy Tiết 28 Hoạt động 3: Bài 3: Giả sử có bảy bông hoa màu khác nhau và ba lọ khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba bông hoa vào ba lọ đã cho (mỗi lọ chỉ cắm một bông)? 35 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu Hs đọc và phân tích bài tập 3/54 Có bảy bông hoa và ba lọ khác nhau vậy mỗi lần chọn được bao nhiêu bông để cắm vào ba lọ? Vậy mỗi cách cắm là gì?(hoán vị,chỉnh hợp hay tổ hợp?) Yêu cầu học sinh giải Nhận xét bài làm của Học sinh, chuẩn kiến thức. Tiến hành đọc và phân tích bài tập 3/54 Mỗi lần có thể chọn ba bông hoa Ta sử dụng chỉnh hợp chập 3 của 7 3 7 7! 3! A = Một học sinh lên bảng giải Hoạt động 1: Bài 6 Trong mp cho 6 điểm phân biệt sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng.Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó thuộc tập hợp điểm đã cho? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu Hs đọc đề bài và phân tích bài HD:Mỗi cách chọn 3 điểm trong 6 điểm đã cho ta lập được bao nhiêu tam giác? ⇒ Mỗi cách chọn là gì? Số tam giác? Tiến hành đọc bài và phân tích đề bài Nghe và trả lời:1 tam giác Mỗi cách chọn là một tổ hợp chập 3 của 6 3 6 C = 6! 3!3! = 20(tam giác) 4. Củng cố, dặn dò: – Giải các bài tập còn lại SGK và SBT 5. Rút kinh nghiệm: Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN MÔN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH – LỚP 11 Tổ : Toán - Tin Năm học : 2013 - 2014 GV: Trần Văn Ngày soạn: Ngày 13 tháng 10 năm 2013 Ngày dạy: Ngày 15 tháng10 năm 2013 Chương II : TỔ HỢP − XÁC SUẤT Tuần 10 Tiết: 29–30 §3 Nhị thức Newton + Luyện tập I. Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện các công việc sau: - Viết được biểu thức biểu diễn nhị thức Newton, từ đó rút ra số hạng tổng quát của nó. - Nêu lên được quy luật của tam giác Pascal 2/ Tư duy: Rèn tính chính xác, cẩn thận, lôgíc trong học tập toán 3/ Kĩ năng:Học sinh rèn luyện được kỹ năng vận dụng các kiếc thức đã học để giải các bài toán liên quan,đặc biệt là dạng bài tập tìm hệ số trong khai triển một đa thức nào đó. Biết sử dụng MTCT để tính các số k n C và k n A II. Tiến trình tổ chức dạy học: 36 1/ Thiết bị và đồ dùng dạy học: thước 2/ Tài liệu dạy học: GA, SGK, SBT, SGV III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: hs vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Công thức nhị thức Niu–tơn Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 20 phút G: Viết khai triển các nhị thức (a + b) 2 , (a + b) 3 , (a + b) 4 Có thể phân tích (a + b) 4 thành những công thức số như thế nào? Gợi ý: (a+b) 4 = (a+b) (a+b) 3 H: Phân tích biểu thức dựa vào tích (a +b) 4 = (a +b) (a +b) 3 hoặc (a +b) 4 = (a +b) 2 (a +b) 2 G: Tổng quát hóa lên thành nhị thức Newton H: Tiếp thu bài và trả lời câu hỏi G: Yêu cầu học sinh nhận xét các vấn đề sau: H: Nhận xét dưới sự hướng dẫn của giáo viên 1) Trong công thức phân tính nhị thức bậc n có bao nhiêu số hạng? 2) Tổng số mũ của a và b trong công thức khai triển của chúng có gì đặc biệt? 3) Nhận xét hệ số của hạng tử thứ 1 và n+1; 2 và n; 3 và n - 1; 4 và n- 2 4) Số hạng thứ k+1 có dạng như thế nào? H: Tìm công thức số hạng thứ k+1 (a+b) n = 0 n C a n + 1 n C a n-1 b + + k n C a n- k b k +. + n 1 n C − a.b n–1 + n n C b n (1) Trong công thức phân tích nhị thức bậc n có n +1 số hạng Tổng số mũ của a và b trong công thức khai triển bằng n Số hạng thứ k+1 (T k+1 ) có dạng: T k+1 = n k k k n a b C - Hoạt động 2: Áp dụng nhị thức Newton khai triển các biểu thức: Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 7 phút G: Cho học sinh khai triển các nhị thức: a) (x + y) 6 ; b) (1 +1) n ; c) (1 − 1) n ; d) (x − x 1 ) 13 H: Thảo luận nhóm trình bày G: Dựa vào kết quả câu b và c, nêu thành hệ quả Hệ quả: 2 n = n nnn CCC +++ 10 0 1 2 0 ( 1) ( 1) = − + + + − + + − n C C C n n n k k n n C C n n 7 phút G: Tìm hệ số của hạng tử chứa x 3 trong khai triển của biểu thức 6 2 2 + x x H: Thảo luận nhóm trình bày Xác định được số hạng tổng quát thứ k+1 của khai triển nhị thức từ đó xác định được một số hạng (hệ số, phần biến số) theo điều kiện bài toán. Hoạt động 3: Tam giác Pa–xcan Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung 7 phút G: Giải thích về tam giác Paxcal và bảng: H: Viết lại tam giác Paxcal - Nêu quy luật của tam giác Paxcal: k n k n k n CCC 1 1 1 − − − += - Yêu cầu hs bổ sung tiếp n = 4; 5; 6 H: Bổ sung dòng thứ 4, 5, 6 của tam giác Tam giác Paxcal n = 0 1 n = 1 1 1 n = 2 1 2 1 n = 3 1 3 3 1 n = 4 1 4 6 4 1 37 Paxcal n = 5 1 5 10 10 5 1 … 3 phút G: Theo công thức tam giác Paxcal, 2 5 C có thể được phân tích thành tổng của những tổ hợp nào? H: Phân tích. Chứng minh đẳng thức Chứng minh: 1 + 2 + 3 + 4 = 2 5 C 2 5 C = 2 2 C + 1 2 C + 1 3 C + 1 4 C IV. Củng cố, dặn dò: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15 phút G: Yêu cầu học sinh thảo luận và giải H: Thảo luận giải G: Cho học sinh nhận xét và sửa chữa. H: Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) G: chuẩn kiến thức H: Ghi câu trả lời đúng Hd:Với công thức dài ta có thể viết dưới dạng tổng xích ma: (x – 1 x ) 13 = 13 13 k 13 k k k k 13 2k 13 13 k 0 k 0 1 C x ( ) ( 1) C x x − − = = − = − ∑ ∑ Bài tập 1: Viết khai triển theo công thức nhị thức Niutơn: a) (a + 2b) 5 ; b) (a – 2 ) 6 ; c) (x – 1 x ) 13 . 15 phút G: Yêu cầu học sinh thảo luận và giải H: Thảo luận giải G: Cho học sinh nhận xét và sửa chữa. H: Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) G: chuẩn kiến thức H: Ghi câu trả lời đúng Bài tập 5: Từ khai triển biểu thức (3x – 4) 17 thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được. Giải: (3x – 4) 17 = 17 k 13 k k 17 k 0 C (3x) ( 4) − = − ∑ = 17 k 13 k k 13 k 17 k 0 C 3 ( 4) x − − = − ∑ Vậy 17 k 13 k k 17 k 0 C 3 ( 4) − = − ∑ = 17 k 13 k k 13 k 17 k 0 C 3 ( 4) 1 − − = − ∑ = (3.1– 4) 17 = –1 5 phút G: Hãysử dụng MTCT tính các giá trị k k n n n P ;A ;C HD: k n C bấm: n – SHIFT– nCr – k ( r C nCr n SHIFT ÷ 14 2 43 1 442 4 43 ) k n A bấm: n – SHIFT– nPr – k ( r− 1 4 2 4 3 1 4 4 2 4 4 3 P nPr n SHIFT X ) Vd: 5 10 C = ? 7 9 A = ? Nghe và thực hiện bấm:10 SHIFT ÷ 5 = 252 Vậy 5 10 C = 252 9 SHIFT X 7 = 181440 Vậy 7 9 A = 181440 – Giải các bài tập còn lại SGK và SBT – Soạn bài “ Phép thử và biến cố” 38 [...]... Tin GV: Trần Văn GIÁO ÁN MÔN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH – LỚP 11 Năm học : 20 13 - 20 14 Ngày soạn: Ngày 20 tháng 10 năm 20 13 Ngày dạy: Ngày 22 tháng10 năm 20 13 Chương II : TỔ Tuần 11Tiết: 31, 32 HỢP − XÁC SUẤT §4 Phép thử và biến cố I Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được các khái niệm: phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố 2/ Tư duy: lô gic, sáng tạo 3/... Xà Tổ : Toán - Tin GV: Trần Văn GIÁO ÁN MÔN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH – LỚP 11 Năm học : 20 13 - 20 14 Ngày soạn: Ngày 27 tháng 10 năm 20 13 Ngày dạy: Ngày 29 tháng10 năm 20 13 Chương II : TỔ Tuần 12 Tiết: 35 HỢP − XÁC SUẤT Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức:Hiểu khái niệm xác suất của biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất 2/ Tư duy: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư... soạn: Ngày 18 tháng 11 năm 20 13 Ngày dạy: Ngày 19 tháng11 năm 20 13 44 Chương II : TỔ Tuần 12 Tiết: 36–37 HỢP − XÁC SUẤT Ôn tập chương II I Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản chương II 2/ Tư duy: lô gic, sáng tạo 3/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng giải các dạng toán về tổ hợp và xác suất của biến cố II Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Thiết bị và đồ dùng dạy học: thước 2/ Tài liệu dạy học:... GIÁO ÁN MÔN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH – LỚP 11 Năm học : 20 13 - 20 14 Ngày soạn: Ngày tháng năm 20 13 Ngày dạy: Ngày tháng năm 20 13 Tuần 14 Tiết 38 Bài kiểm tra số 3 I Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của hs 2/ Tư duy: lô gic, sáng tạo 3/ Kĩ năng:Vận dụng các kiến thức đa học vào giải toán II Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Thiết bị và đồ dùng dạy học: thước 2/ Tài liệu... P( B ) = 76145 /27 0 725 G: Gọi hs nhận xét bài giải H: Nhận xét G: Chuẩn kiến thức 4 Củng cố, dặn dò: – Giải các bài tập còn lại SGK và SBT – Giải bài tập ôn chương II chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II 5 Rút kinh nghiệm: Trường THPT Thu Xà Tổ : Toán - Tin GV: Trần Văn GIÁO ÁN MÔN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH – LỚP 11 Năm học : 20 13 - 20 14 Ngày soạn:... Yêu cầu học sinh thảo luận và giải Bài tập 2 H: Thảo luận giải Gieo một con súc sắc hai lấn G: Cho học sinh nhận xét và sửa chữa a Mô tả không gian mẫu H: Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) b Phát biểu các biến cố sau dưới dạng G: chuẩn kiến thức mệnh đề H: Ghi câu trả lời đúng A={(6,1),(6 ,2) ,(6,3),(6,4),(6,5),(6,6)}; B= { (2, 6),(6 ,2) ,(3,5),(5,3),(4,4)}; C={(1,1), (2, 2),(3,3),(4,4),(5,5),(6,6)} G: Yêu cầu học... sau: A: Số lần gieo không vượt quá ba”; B: Số lần gieo là bốn” 4 Củng cố-Dặn dò: về nhà giải các bài tập còn lại và xem trước §5 xác suất của biến cố – Giải các bài tập còn lại SGK và SBT 5 Rút kinh nghiệm: Trường THPT Thu Xà GIÁO ÁN MÔN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH – LỚP 11 Tổ : Toán - Tin Năm học : 20 13 - 20 14 GV: Trần Văn Ngày soạn: Ngày 25 tháng... hiện mặt b chấm.Xét phương trình x2 + bx + 2 = 0 Tính xác suất sao cho: a) Phương trình có nghiệm ; b) Phương trình vô nghiệm; c) Phương trình có nghiệm nguyên a A = {3,4,5,6} b B = {1 ,2} c C = {3} Bài tập 5 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò G: Gọi hs giải Bài tập 5 trang 74 H: Thảo luận nhóm trình bày 4 n( Ω ) = C 52 = 27 0 725 biến cố A = {(AAAA)} 4 => P(A) = 1/ C 52 b Biến cố B là biến cố đối của... Gọi học sinh nhận xét một phép thử đồng khả năng là tỉ số H: Trả lời câu hỏi giữa số phần tử của biến cố A với số G: Chuẩn kiến thức phần tử của không gian mẫu 41 G:– Cho học sinh thảo luận và giải 2 Ví dụ: Một người lấy ngẫu nhiên hai H: Nghe và thực hiện nhiệm vụ: chiếc giày từ 4 đôi giày khác nhau.Tính 2 15 n(Ω) = C 8 = 28 , n(A) = 4 => P(A) = 4 /28 = xác suất sao cho hai chiếc giày đã chọn tạo thành... tổ chức: hs vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gọi học sinh trả lời các câu hỏi 1 ,2, 3 và cho ví dụ Trả lời, cho vd áp dụng 3/ Bài tập: Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung G: Yêu cầu học sinh thảo luận và giải Bài tập 4: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có bài tập 4 4 chữ số được tạo thành từ các chữ số 0, 1, H: Thảo luận giải 2, 3, 4, 5, 6 sao cho: 10 G: . ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH – LỚP 11 Tổ : Toán - Tin Năm học : 20 13 - 20 14 GV: Trần Văn Ngày soạn: Ngày 20 tháng 10 năm 20 13 Ngày dạy: Ngày 22 tháng10 năm 20 13 Chương II : TỔ HỢP − XÁC SUẤT Tuần 11Tiết:. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH – LỚP 11 Tổ : Toán - Tin Năm học : 20 13 - 20 14 GV: Trần Văn Ngày soạn: Ngày 25 tháng 10 năm 20 13 Ngày dạy: Ngày 26 tháng10 năm 20 13 Chương II : TỔ HỢP − XÁC SUẤT Tuần 11. TÍCH – LỚP 11 Tổ : Toán - Tin Năm học : 20 13 - 20 14 GV: Trần Văn Ngày soạn: Ngày 18 tháng 11 năm 20 13 Ngày dạy: Ngày 19 tháng11 năm 20 13 Chương II : TỔ HỢP − XÁC SUẤT Tuần 9 Tiết: 27 28 Luyện