Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
307 KB
Nội dung
Sáng Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 Vần /uơ/ Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD tập 1 – trang 40 Nghiêm trang khi chào cờ !: HS hiểu: - Trẻ em có quyền có quốc tịch, hiểu quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ sang vàng, biết tôn trọng quốc kì. - HS nhận biết được cờ tổ quốc, biết tư thế đứng đúng khi chào cờ. - HS tự hào mình là người Việt Nam, yêu quý tổ quốc. - Thực hiện đúng tư thế khi chào cờ trong các buổi lễ chào cờ. !"#$ - VBT đạo đức, lá cờ Tổ quốc (phần B) %&'()* A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu câu hỏi: 2 HS trả lời. + Đối với anh chị trong gia đình em phải cư xử như thế nào ? + Với em nhỏ, em cư xử như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới : - Nhận xét, bổ sung. 1. Giới thiệu bài : - HS nghe , nắm yêu cầu bài học . 2. Nội dung a. Mỗi người ở một nước có 1 quốc tịch - Hoạt động cá nhân Yêu cầu quan sát tranh bài 1 - Quan sát, thảo luận. + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + giới thiệu về mình + Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết ? + Người Nhật, Việt Nam, nhìn cách ăn mặc của họ - Chốt: Các bạn nhỏ đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. - Lớp theo dõi , lắng nghe . b. Các tư thế chào cờ Yêu cầu HS quan sát tranh : - Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4, đại diện trình bày: + Những người trong tranh đang làm gì ? + đang chào cờ. 1 + Họ đứng chào cờ với tư thế như thế nào ? + nghiêm trang. +Vì sao khi chào cờ họ lại đứng nghiêm trang ? + thể hiện sự tôn kính quốc kì. - Tranh 3: vì sao họ lại cùng nhau vui sướng nâng lá cờ ? + vì đó là niềm tự hào dân tộc - Giới thiệu lá cờ của Việt Nam. - Giới thiệu Quốc ca. - Giới thiệu tư thế khi đứng chào cờ. - HS quan sát , mô tả lại đặc điểm của lá cờ. - Chốt: Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, tình yêu Tổ quốc. - Lắng nghe. c. Thực hiện tư thế chào cờ )Yêu cầu HS quan sát sát tranh 3, nêu bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ ? - Quan sát tranh , nêu. - Hướng dẫn HS chào cờ. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. + Trong lớp ta bạn nào khi chào cờ chưa nghiêm trang ? - Chốt: Khi chào cờ cần đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa. - Tự liên hệ để thấy cần học tập bạn tốt, bạn chưa thực hiện tốt cần sửa chữa ngay. 3. Củng cố, dặn dò : - HS thi đứng chào cờ nghiêm trang nhất. - Nhận xét giờ học . Về nhà tập hát bài Quốc ca. Chiều +,- Ôn bài vần /uơ/ !. - Củng cố, nâng cao cho HS nắm chắc cấu tạo vần /uơ/, biết đọc được tiếng, từ, câu chứa tiếng có vần / uơ/. - Vẽ được mô hình tiếng có vần / uơ/. - Rèn cho HS kĩ năng đọc( phát âm chuẩn, chính xác), viết đẹp, đúng chính tả tiếng có vần /uơ/. !"#$. - Bảng con.(p2) %&'(/* 1. Giới thiệu bài: Ôn : vần /uơ0 2.Ôn tập a. Luyện ngữ âm. - Yêu cầu HS vẽ mô hình tiếng /huơ/. + Yêu cầu HS nhắc lại luật chính tả âm - Nhắc lại ( đồng thanh, cá nhân) - HS vẽ bảng con. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Phân tích: Tiếng /huơ/ có âm đầu h, âm đệm u, âm chính ơ. - HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh theo 4 2 đệm. - Thay âm đầu h bằng các âm khác. - GV ghi bảng: khuơ, tuơ, nguơ, suơ, quơ. - Thêm dấu thanh vào tiếng /huơ/ để được các tiếng khác.GV ghi bảng. - Chốt luật chính tả dấu thanh. b. Luyện đọc. * Đọc bài trong SGK GV theo dõi nhận xét chung. c. Luyện viết * Luyện viết vở. - GV đọc: Đi Huế ( GV đọc từng tiếng) GV theo dõi sửa sai cho HS. mức độ. : Âm /c/ đứng trước âm đệm được ghi bằng chữ q. - Thay, nêu miệng: khuơ, tuơ, nguơ, suơ, quơ… - Luyện đọc, phân tích tiếng. HS thêm và đọc tiếng mới. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh theo 4 mức độ. : dấu thanh đặt ở âm chính. - HS nêu yêu cầu bài đọc. - Luyện đọc tiếng, từ, trang theo khả năng. - 1, 2 HS đọc toàn bài. - HS luyện viết vào vở theo các bước sau: + HS phát âm lại (đồng thanh cả lớp) + Phân tích thao tác tay. + Viết + Đọc lại. 3. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại luật chính tả âm đệm, dấu thanh. - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài. %+,- Ôn luyện chung ) !. - HS củng cố về phép cộng, trừ . Hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. - Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 3, 4, 5. - Giải bài toán bằng phép trừ hoặc cộng trong phạm vi 3, 4, 5. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác cho HS . - Củng cố cho HS về hình học. - Giáo dục HS có ý thức ham học toán. !"#$ - Hệ thống bài tập, tranh vẽ( b4) %&'()* 1. Giới thiệu bài 2 H ướng dẫn HS làm bài 1. Tính 3 + 1 = 5 – 4 = 3 + 2 = 5 – 1 = 3 – 2 = 4 – 3 = 3 – 1 = 4 – 1 = 2 – 1 = - Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 3, 4, - HS nêu yêu cầu của bài. - 3 HS làm bảng lớp, HS khác nêu miệng. - HS nhận xét bài. 3 5. 1 : Tính. 5 5 2 2 1 3 4 3 4 2 2 1 GV chốt : cách tính theo cột dọc. 1. 4 – 1 5 – 2 3 + 2 4 + 1 5 – 2 4 – 2 5 – 1 2 + 1 2 + 2 + 1 5 – 1 – 1 4 – 2 – 1 5 – 3 + 1 - Củng cố cách so sánh các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 3, 4, 5. 1 : Viết phép tính thích hợp. - GV treo tranh, nêu yêu cầu. - Củng cố làm toán quan sát tranh nêu bài toán, viết phép tính. 12: Điền vào chỗ chấm: Hình bên có: hình tam giác hình vuông - Củng cố về cách đếm hình. - HS nêu yêu cầu của bài. - 3 HS làm bảng lớp, HS khác làm bảng con. 5 5 2 2 1 3 2 + Viết kết quả thẳng hàng với 2 số trên. - HS nêu yêu cầu của bài. - Làm vào vở, 3 HS chữa bài: 2 + 1 - 1 3 5 – 1 – 1 4 – 2 – 1 3 5 – 3 + 1 +Tính kết quả rồi so sánh hai kết quả tính. - 1 HS làm bảng lớp, HS khác làm bảng con: 3 + 2 = 5 5- 3 = 2 - HS quan sát tranh, nêu bài toán tương ứng với phép tính. Có 3 ngôi sao. Thêm 2 ngôi sao nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu ngôi sao? - Quan sát hình, trao đổi nêu miệng. 5 hình tam giác. 2 hình vuông. 3. Củng cố, dặn dò - HS thi đua đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 - Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại bài. 4& Tổ chức trò chơi dân gian !. - HS biết chơi các trò chơi dân gian. - Hiểu được cái hay, cái đẹp của các trò chơi truyền thống. - HS chơi tích cực, hào hứng… 4 - - + - - + >, <, = ? ? ??? - - + - Giáo dục tính đoàn kết, sự nhanh nhẹn, rèn luyện phát triển tư duy cho HS. %&'()* 1. Hướng dẫn HS chơi các trò chơi . + Thế nào là trò chơi dân gian? + Kể tên những trò chơi dân gian mà em biết ? - GV cùng HS hệ thống cách chơi một số trò chơi. Ví dụ: * Trò chơi: Rồng rắn lên mây. + Ôn lại vần điệu của bài hát. + Nêu cách chơi, luật chơi. + Nêu ý nghĩa trò chơi? - Cho HS chơi thử. 2. Chơi trò chơi - GV hướng dẫn HS lựa chọn trò chơi. - Chia nhóm chơi. - Tổ chức thi chơi giữa các nhóm, GV và một số bạn ngoài đội chơi làm trọng tài. - Tuyên bố kết quả chơi, phân đội thắng, thua. * Một số HS có thể chơi tự do trò chơi khác theo sở thích. là những trò chơi được lưu truyền trong dân gian. + quan năm ô ba, nhảy dây, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây… - HS nêu các cách chơi, luật chơi của một số trò chơi. + HS đọc lại vần điệu bài hát. + Giáo dục tinh thần đoàn kết - 1 nhóm HS chơi thử. - Chọn trò chơi. - Chọn nhóm chơi và chơi trò chơi. - Thi chơi giữa các đội. 3. Củng cố - Nhận xét, tuyên dương một số bạn chơi nhiệt tình, chơi đúng trò chơi. - Dặn HS chơi các trò chơi dân gian. Sáng Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 5!6 Tập vẽ bức tranh theo đề tài tự trọn. !. Giúp HS biết tìm đề tài để vẽ bức tranh theo ý thích. - HS vẽ được bức tranh phù hợp với đề tài tự trọn và tô màu theo ý thích. - Giáo dục HS yêu quý môn học, yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. !"#$. - Tranh SGK, Vở vẽ, chì, màu,(P2.c) %&'(/* A. Giới thiệu bài. B.Bài mới. 1. Quan sát nhận xét. - GV giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị. + Em hiểu thế nào là vẽ tự do? - HS quan sát- nhận xét. + Vẽ theo ý thích riêng của mình 5 + Chúng ta có thể vẽ được những tranh gì? + Nếu vẽ cảnh thiên nhiên thì chúng ta có thể vẽ cảnh gì? 2. Hướng dẫn vẽ - Trước tiên mỗi em chọn cho mình một đề tài để vẽ. - Hình dung những hình ảnh trong tranh định vẽ như thế nào. - Vẽ hình ảnh chính trước ( vẽ to hơn ), phụ sau ( vẽ bé hơn ) - Tô màu theo ý thích riêng của mình. 3. Thực hành. - Mỗi em tự vẽ một bức tranh theo ý thích riêng của mình - GV theo dõi chung chú ý HS còn lúng túng. 4. Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ: + Hình ảnh. + Màu sắc. - Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp. + Cảnh thiên nhiên, cảnh tĩnh vật, vẽ hoa, vẽ lá, vẽ cây, vẽ người, + Cảnh làng quê, cảnh cánh đồng lúa, - Theo dõi chung. - HS tự chọn đề tài, thực hành vẽ. - HS tự chọn màu và vẽ. - Trưng bày bài vẽ, nhận xét, bình chọn bài vẽ đẹp. 5. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương bài vẽ đẹp. Luyện tập Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD tập 1 – trang 43 % Luyện tập chung (tr.64) ) !. - HS nắm chắc bảng cộng, trừ, làm thành thạo các phép tính cộng, trừ các số đã học. Nhìn tranh tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ. - Rèn kĩ năng tính cộng, trừ cho HS - Giáo dục HS có ý thức ham học toán. /!"#$. - Tranh SGK, đồ dùng học toán.( p 2) )%&'(/* A. Kiểm tra bài cũ -Tính ( 3 phép tính bt1 / tr 64) 2 + 3 = 5 - 3 = 4 - 2 = - 3 HS làm bảng, lớp làm bảng con theo nhóm. - 2, 3 HS đọc. 6 + Đọc các phép trừ trong phạm vi 5. - Chữa bài, chốt kết quả đúng. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập 1 Tính ( 3 phép tính còn lại) 4 + 1 = 5 - 2 = 2 + 0 = - GV chốt: + Số 0 trong phép cộng. +Củng cố các phép cộng, trừ đã học. 17 3 + 1 + 1 = 2 + 2 + 0 = 5 - 2 - 2 = 4 - 1 - 2 = - Chốt cách tính với phép tính có 2 lần tính. 1.89: 3 + = 5 4 - = 1 5 - = 4 2 + = 2 + Em dựa vào đâu để điền số? ;Củng cố phép cộng, trừ các số đã học. 1: Viết phép tính thích hợp. - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ GSK. - GV gọi 1 HS làm bài ở bảng lớp. b. HS cài phép tính vào bảng cài rồi đọc: * GV chốt cách làm bài toán quan sát tranh, viết phép tính . - HS nêu yêu cầu của bài. - 3 HS làm bảng lớp, HS khác làm bảng con. - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS làm bài bảng lớp, HS khác nêu miệng 3 + 1 + 1 = 2 3 + 1 = 4, 4 + 1 = 5 Vậy: 3 + 1 + 1 = 5 - Nêu cách làm khác. + Tính từ trái sang phải. - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS làm bảng lớp, HS khác làm bảng con. - HS nhận xét bài làm. + Dựa vào phép cộng, trừ trong phạm vi 5. - HS quan sát tranh vẽ, nêu bài toán. a.Dưới ao có 2 con vịt, trên bờ có 2 con vịt. Hỏi có tất cả mấy con vịt?, - 1 HS làm bảng lớp, 2 + 2 = 4 HS khác cài phép tính vào bảng cài và đọc: 2 + 2 = 4 - HS tự nêu bài toán. Đọc phép tính: 4 - 1 = 3 . 3. Củng cố dặn dò - Thi đua đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 3, 4, 5 - GV nhận xét tiết học. 7 Chiều <!(= Luyện viết: uy, duy, suy nghĩ, uơ, huơ, thuở bé / ! - Củng cố cho HS cách đọc và viết đúng, đẹpuy, duy, suy nghĩ, uơ, huơ, thuở bé - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo mẫu. - Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. /!"#$ - Bảng con, vở Em tập viết. (p2,3) /%&'(/* 1. Giới thiệu bài - GV giao nhiệm vụ : luyện uy, duy, suy nghĩ, uơ, huơ, thuở bé. 2. Luyện đọc Đọc các chữ: uy, duy, suy nghĩ, uơ, huơ, thuở bé. - GV chỉ bất kì một chữ . 3. Luyện viết a. HS viết bảng con. - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết uy. - Viết 1 dòng chữ uy vào bảng con. * Chữ duy, suy nghĩ, uơ, huơ, thuở bé ( tương tự) - Nhắc lại luật chính tả âm đệm, dấu thanh. b. Luyện viết. ( Phần - Em tập viết tập 2 ( tr9, 10) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài viết. - GV đọc viết 1 dòng chữ uy - Tương tự với từng dòng duy, suy nghĩ, uơ, huơ, thuở bé - GV nhận xét một số bài. - Nhắc lại (đồng thanh, cá nhân.) - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - HS đọc, phân tích. - 2, 3 HS nhắc lại. - HS vừa nói vừa làm : viết 1 dòng chữ uy vào bảng con. - HS nhắc lại cá nhân , ĐT. - Viết 1 dòng chữ uy, 1 dòng chữ duy, 2 dòng chữ suy nghĩ, 1 dòng chữ uơ, 1 dòng chữ huơ, 2 dòng chữ thưở bé. - HS nhắc lại và viết vào vở Em tập viết - HS đọc và viết vào vở. 4. Củng cố dặn dò : - Đọc lại những chữ vừa viết. - Về nhà luyện viết thêm cho đẹp. +,- Ôn vần có âm đệm và âm chính đã học !. 8 - Củng cố, nâng cao cho HS biết đọc được tiếng, từ, câu chứa tiếng có vần có âm đệm và âm chính. - Vẽ được mô hình tiếng có vần có âm đệm và âm chính. - Vẽ mô hình tiếng có tiếng có vần có âm đệm và âm chính đúng, đẹp. - Viết đúng, đẹp tiếng, từ có vần có âm đệm và âm chính !"#$. - Bảng con.(p2) %&'(/* 1. Giới thiệu bài: Ôn bài: Vần có âm đệm và âm chính. 2. Ôn ngữ âm. - Nhắc lại mẫu có âm đệm và âm chính đã học. + Từ a – oa em biết được điều gì? + Nhắc lại các nguyên âm tròn môi. + Nhắc lại các nguyên âm không tròn môi. + Làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi. + Nguyên âm nào không thể làm tròn môi? - Yêu cầu HS vẽ mô hình và đưa vào mô hình 1 vần bất kì thuộc kiểu vần có âm đệm và âm chính. - Ôn luật chính tả âm /c/. GV ghi bảng: Khoa, huơ, khoe, huê, quy…. - Thêm thanh vào tiếng vừa tạo. - GVghi bảng: khoá, huớ, khoẻ, huề, quý … - Nhắc lại luật chính tả dấu thanh. 3. Luyện đọc. - Đọc bài trong SGK. GV theo dõi nhận xét chung. - Tuyên dương HS đọc tốt. 4. Luyện viết - Luyện viết vở. - GV đọc bài Đi Huế. ( GV đọc từng tiếng) GV theo dõi sửa sai cho HS. - Nhắc lại ( cá nhân, ĐT). + oa. + … cách làm tròn môi âm a. + o, ô, u + a, e, ê, i, ơ, ư + oa, oe, uê, uy, uơ. + … nguyên âm /ư/ - HS vẽ, đưa tiếng vào mô hình, đọc, phân tích tiếng vừa viết. - HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh theo 4 mức độ. : Âm /c/ đứng trước âm đệm được ghi bằng chữ q, âm đệm ghi bằng u. - Thêm thanh, nối tiếp nêu. - HS đọc theo nhóm, cả lớp. - HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh theo 4 mức độ. : dấu thanh đặt ở âm chính. - HS luyện đọc các bài đã học. - Thu đua đọc. - HS luyện viết vào vở theo các bước sau: + HS phát âm lại (đồng thanh cả lớp) + Phân tích thao tác tay. + Viết + Đọc lại. 4. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại cách làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi. - Nhận xét tiết học, dặn dò giờ sau. 9 >%'?5,@9 Hòa nhập với môi trường mới ! - HS tự tin, chủ động và biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới. - Bày tỏ được hình ảnh mình mơ ước qua tranh vẽ. - Áp dụng những gì đã học vào cuộc sống hàng ngày. !"#$ - Sách thực hành GDKNS. ( phần b) %&'()* A. Giới thiệu bài Hòa nhập với môi trường mới. B. Bài mới 1. Ước mơ của em - GV gợi ý cho HS nói về mơ ước của mình về cuộc sống gia đình, công việc, nghề nghiệp - Cho HS thực hành vẽ hình ảnh mình mơ ước. + Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ của mình ? - Tuyên dương HS có những mơ ước tốt đẹp, khuyến khích các em cố gắng thực hiện được mơ ước của mình. - Chốt bài học SGK ( tr.4). 2. Em làm quen với ngôi trường mới a. Em cần làm wuen với những gì ?. - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 4, lựa chọn đáp án em cần làm quen trong ngôi trường mới. - Chốt những điều được làm quen trong ngôi trường mới. * Giải lao : HS hát bài Em yêu trường em. b. Em sẽ làm quen thế nào ? - Cho HS thảo luận lựa chọn những việc cần làm để nhanh chóng quen với môi trường học tập mới. - GV chốt các ý đúng, tuyên dương nhóm thảo luận có kết quả tốt. - Cho HS hát bài Tạm biệt búp bê. - Nhắc lại (đồng thanh, cá nhân.) - HS nối tiếp nêu mơ ước của mình. - HS thực hành vẽ vào bài tập 1. - Trưng bày sản phẩm, giới thiệu về mơ ước của mình. + học thật tốt, nghe lời ông bà, cha mẹ - Nhắc lại theo hướng dẫn của GV. - Quan sát, lựa chọn, giải thích cách làm. + sân trường, phòng học, bàn ghê, sách vở, đồ dùng, các bạn, cô giáo. - HS thảo luận nhóm đôi, nêu: + hòa đồng, chơi với các bạn; quan sát các lớp học; chăm chú nghe cô giảng bài; hăng hái phát biểu ý kiến; ghi chép, làm bài đầy đủ; mặc đồng phục. - HS hát theo hướng dẫn của gV. 10 [...]... Chiều Sáng Tiết 1 + 2 Nghỉ Đ/c Huệ, Thúy soạn – giảng Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2 013 Tiếng việt Vần / at/ Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD tập 1 – trang 49 Tiết 3 Toán Phép trừ trong phạm vi 6 ( tr 66) I Mục tiêu: - HS nắm được các phép trừ trong phạm vi 6 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép trừ - Rèn cho HS kĩ năng làm tính trừ nhanh, chính xác II Chuẩn bị : - Trang SGK đồ dùng... chăn bò ( tương tự) - Nhắc lại luật chính tả dấu thanh với vần + at chỉ đi với thanh sắc, thanh nặng at b Luyện viết ( Phần - Em tập viết tập 2 ( tr 11 , 12 ) - Viết 1 dòng chữ at, 1 dòng chữ cát, 2 dòng - GV gọi HS nêu yêu cầu bài viết chữ hạt dẻ, 1 dòng chữ ăn, 1 dòng chữ lăn, 2 dòng chữ chăn bò - HS nhắc lại và viết vào vở Em tập viết - GV đọc viết 1 dòng chữ at - HS đọc và viết vào vở - Tương tự với... xét tiết học, hệ thống kiến thức bài - Dặn HS kể cho bố mẹ, người thân về những thú vị trong chuyến tham quan trường, về các bạn đã làm quen trong lớp Sáng Tiết 1+ 2 Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2 013 Tiếng việt Vần có âm chính và âm cuối Mẫu 3: an Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD tập 1 – trang 45 Tiết 3 Toán Phép cộng trong phạm vi 6 ( tr 65) I Mục tiêu - Tiếp tục củng cố, khắc sâu về phép cộng... sáu ngày 15 tháng 11 năm 2 013 Tiếng việt Tiết 2+3 Vần / ăn/ Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD tập 1 – trang 52 Tiết 3 Toán Luyện tập ( tr 67) I Mục tiêu: - HS củng cố về các phép trừ trong phạm vi 6 - Nắm chắc bảng trừ, làm phép trừ các số đã học So sánh các số trong phạm vi đã học - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ - Rèn cho HS kĩ năng làm tính cộng, trừ nhanh, chính... miệng + 4 + 2 = 2 + 4 - HS nêu yêu cầu, làm vào vở 3 HS chữa bài: 4 +1+ 1=6 3+2 +1= 6 + Tính từ trái sang phải - HS quan sát tranh, nêu bài toán: a, Trên cành có 4 con chim, 2con bay tới Hỏi trên cành có tất cả bao nhiêu con chim? - 1 HS làm bảng lớp, HS khác cài phép tính vào bảng cài: Đọc 4+2=6 3+3=6 12 - Củng cố cách làm toán quan sát tranh, nêu bài toán, lập phép tính 4 Củng cố dặn dò - Cho HS thi đua... Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 * Thành lập phép cộng : 5 + 1 = 6 - GV giới thiệu mẫu vật - Quan sát, nêu bài toán: Có 5 con thỏ thêm 1 con thỏ nữa nữa Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? - Vài HS nhắc lại - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng + 5 +1= 6 11 - Yêu cầu HS so sánh: 5 + 1 và 1 + 5 - Yêu cầu HS điền dấu: 5 + 1 1 + 5 - Cho HS luyện đọc - GV đưa mẫu vật, nêu yêu cầu - Tương tự với 4... Thực hành Bài 1 : Tính 5 + 1 + 2 4 + 3 3 - Tương tự với 3 phép tính còn lại - Củng cố cách tính theo cột dọc Bài 2: Tính 4+2= 5 +1= 2+4= 1+ 5= - Cho HS nhận xét từng cột - Chốt: khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi Bài 3: Tính 4 +1+ 1= 5 +1+ 0 = 3+2 +1= 4+0+2= - Cùng HS chữa bài - Chốt cách tính Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - GV nêu yêu cầu - Tương tự với phần b 1+ 5=6 + … đều... Tính 5 +1= 4+2= 3+ 3 = 6–5= 6-4= 6-3= 6 1= 6–2= 6–6 = - Cho cả lớp làm bài và chữa bài Nêu kết quả bài làm - GV chốt kiến thức : Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 3: Tính 6–4–2= 6 - 1- 2 = - Chấm một số bài - Chốt kiến thức về cách tính - GV mở rộng : Có thể làm cách khác VD: 6 – 1 – 2 = 3 ( 6 - 2 = 4 ; 4 - 1 = 3) Bài 4: - GV nêu yêu cầu - 1 HS làm mẫu, HS khác nhắc lại - HS đọc đồng thanh, cá... Bài 5: Viết phép tính thích hợp - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK + Phép tính thích hợp với bài toán là phép tính gì? - HS nhận xét: Kết quả tính, cách viết kết quả + Viết kết quả tính thẳng cột với hai số trên - HS nêu yêu cầu của bài - 3 HS làm bảng, lớp làm bảng con theo nhóm 1+ 3+2= 6 6–3 1 =2 3 +1+ 2= 6 6–3–2 = 1 + tính từ trái sang phải + mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - HS nêu yêu cầu... hoạt lớp Kiểm điểm hoạt động trong tuần 12 I- Mục tiêu: - HS nhận thấy một số ưu, nhược điểm của mình trong tuần qua, phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Phương hướng tuần tới II- Chuẩn bị - Nhận xét của tổ trưởng, lớp trưởng, giáo viên trong tuần 12 III- Các hoạt động trên lớp 1 Ổn định tổ chức Quản ca cho cả lớp hát 1 bài 2 Nhận xét hoạt động trong tuần 12 - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động . bài. 3 5. 1 : Tính. 5 5 2 2 1 3 4 3 4 2 2 1 GV chốt : cách tính theo cột dọc. 1 . 4 – 1 5 – 2 3 + 2 4 + 1 5 – 2 4 – 2 5 – 1 2 + 1 2 + 2 + 1 5 – 1 – 1 4 – 2 – 1 5 – 3 + 1 - Củng. Sáng Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2 013 Vần /uơ/ Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD tập 1 – trang 40 Nghiêm trang khi chào cờ . HS quan sát tranh : - Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4, đại diện trình bày: + Những người trong tranh đang làm gì ? + đang chào cờ. 1 + Họ đứng chào cờ với tư thế như thế nào ? + nghiêm trang. +Vì