1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOA 10 DE THI HSG DUYEN HAI BAC BO

14 951 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 507,5 KB

Nội dung

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ HỘI THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ LẦN THỨ IV ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC 10 Ngày thi: 23/4/2011 Thời gian làm bài: 180 phút. (không kể thời gian giao đề) Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: (Đề thi này có 3 trang) Câu 1:(2 điểm): 1. Tính năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản trong các nguyên tử và ion sau: H, He + . (Cho Z H = 1; Z He = 2). 2. Tính năng lượng ion hóa của H và năng lượng ion hóa thứ 2 của He. 3. Mỗi phân tử XY 2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. a, Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và công thức phân tử XY 2 . b, Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y và xác định các số lượng tử của electron cuối cùng được điền vào. Câu 2:(2 điểm): Viết công thức Lewis, dự đoán dạng hình học của các phân tử và ion sau (có giải thích) và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm? SO 2 ; SO 3 ; SO 4 2- ; SF 4 ; SCN - Câu 3:(2 điểm): 1. Cho giá trị của biến thiên entanpi và biến thiên entropi chuẩn ở 300K và 1200K của phản ứng: CH 4 (khí) + H 2 O (khí) ˆ ˆ† ‡ ˆˆ CO ( khí) + 3H 2 ( khí) Biết: ∆H 0 (KJ/mol) ∆S 0 J/K.mol 300 0 K - 41,16 - 42,4 1200 0 K -32,93 -29,6 a) Hỏi phản ứng tự diễn biến sẽ theo chiều nào ở 300K và 1200K? b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 300K 2. Năng lượng mạng lưới của một tinh thể có thể hiểu là năng lượng cần thiết để tách những hạt ở trong tinh thể đó ra cách xa nhau những khoảng vô cực. Hãy thiết lập chu trình để tính năng lượng mạng lưới tinh thể CaCl 2 biết: Sinh nhiệt của CaCl 2 : ∆H 1 = -795 kJ/ mol Nhiệt nguyên tử hoá của Ca: ∆H 2 = 192 kJ / mol Năng lượng ion hoá (I 1 + I 2 ) của Ca = 1745 kJ/ mol Năng lượng phân ly liên kết Cl 2 : ∆H 3 = 243 kJ/ mol Ái lực với electron của Cl: A = -364 kJ/ mol Câu 4:(2 điểm): 1.Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH 3 0,150 M và KOH 5,00.10 -3 M. Cho biết pK a của HCN là 9,35; của NH 4 + là 9,24. 2. Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl 2 (10 -3 M) và FeCl 3 (10 -3 M) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A. a) Kết tủa nào tạo ra trước, vì sao? b) Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg 2+ hoặc Fe 3+ ra khỏi dung dịch. Biết rằng nếu ion có nồng độ = 10 –6 M thì coi như đã được tách hết. ( Cho tích số tan của Fe(OH) 3 và Mg(OH) 2 lần lượt là: 10 – 39 và 10 – 11 ) Câu 5:(2 điểm): Một pin điện hóa được tạo bởi 2 điện cực. Điện cực thứ nhất là tấm đồng nhúng vào dung Cu(NO 3 ) 2 0,8M. Điện cực 2 là một đũa Pt nhúng vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe 2+ và Fe 3+ (trong đó [Fe 3+ ] = 4[Fe 2+ ]. Thế điện cực chuẩn của Cu 2+ / Cu và Fe 3+ /Fe 2+ lần lượt là 0,34V và 0,77V. 1. Xác định điện cực dương, điện cực âm. Tính suất điện động khi pin bắt đầu làm việc. 2. Tính tỉ lệ ][ ][ 2 3 + + Fe Fe khi pin hết điện (coi thể tích của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,8M là rất lớn). Câu 6:(2 điểm): Cho sơ đồ biến hóa: A FeCl 3 X Y Z T M N Hoàn thành phương trình hóa học khác nhau trong sơ đồ biến hóa trên. Biết: X là một đơn chất, Y, Z, M là các muối có oxi của X, T là muối không chứa oxi của X, N là axit không bền của X. Câu 7:(2 điểm): Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào lượng dư dung dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả Fe 3+ thành Fe 2+ ) tạo ra dung dịch A. Pha loãng dung dịch A đến thể tích 50ml. Lượng I 2 có trong 10ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,50 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 1,00M (sinh ra 2 4 6 S O − ). Lấy 25 ml mẫu dung dịch A khác, chiết tách I 2 , lượng Fe 2+ trong dung (5) (6) (1) (3) (7) (4) (2) (8) (10) (11) (12) (9) dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml dung dịch KMnO 4 1,00M trong dung dịch H 2 SO 4 . 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn). 2. Tính phần trăm khối lượng Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 trong mẫu ban đầu? Câu 8:(2 điểm): Nguyên tử của một nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng tử n = 3, l = 1, m = 0, s = - ½ 1) Xác định tên nguyên tố X. 2) Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 0,1M và AgNO 3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B. Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO 3 và KNO 3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng kẽm vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g. a) Tính lượng kết tủa của A? b) Tính C M của AgNO 3 trong dung dịch hỗn hợp. Câu 9:(2 điểm): 1. Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất. Phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.10 12 nguyên tử/phút xuống còn 3.10 -3 nguyên tử/phút. 2. Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau: a) 12 Mg 26 + ? → 10 Ne 23 + 2 He 4 b) 9 F 19 + 1 H 1 → ? + 2 He 4 c) 92 U 235 + 0 n 1 → 3( 0 n 1 ) + ? + 57 La 146 d) 1 H 2 + ? → 2 2 He 4 + 0 n 1 Câu 10:(2 điểm): Ở 27 0 C, 1atm N 2 O 4 phân huỷ theo phản ứng : N 2 O 4 (khí) 2NO 2 (khí) với độ phân huỷ là 20% 1. Tính hằng số cân bằng K p . 2. Tính độ phân huỷ một mẫu N 2 O 4 (khí) có khối lượng 69 gam, chứa trong một bình có thể tích 20 (lít) ở 27 0 C Hết (Thí sinh được sử dụng bảng HTTH-Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh: …………… HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ HỘI THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ LẦN THỨ IV ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC 10 Ngày thi: 23/4/2011 Thời gian làm bài: 180 phút. (không kể thời gian giao đề) CÂU ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 1. Tính năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản trong các nguyên tử và ion sau: H, He + . (Cho Z H = 1; Z He = 2). 2. Tính năng lượng ion hóa của H và năng lượng ion hóa thứ 2 của He. 3. Mỗi phân tử XY 2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. a , Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và XY 2 . b , Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y và xác định các số lượng tử của electron cuối cùng được điền vào. Hướng dẫn 1. Năng lượng của electron trong hệ một hạt nhân và một electron: E n = (eV) Ở trạng thái cơ bản: n = 1. * Với H: E 1(H) = -13,6eV; * Với He + : E 1(He + ) = - 54,4 eV; 2. Năng lượng ion hóa của hidro là năng lượng tối thiểu để bứt e ra khỏi nguyên tử hoặc ion, tức là đưa e từ trạng thái cơ bản ra xa vô cùng (không truyền thêm động năng cho e). Dễ thấy: I 1(H) =13,6eV; I 2(He) = 54,4 eV. a , Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Zx , Y là Zy ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là Nx , Y là Ny . Với XY 2 , ta có các phương trình: 2 Zx + 4 Zy + Nx + 2 Ny = 178 (1) 2 Zx + 4 Zy − Nx − 2 Ny = 54 (2) 0.5 0,25 0,75 4 Zy − 2 Zx = 12 (3) Zy = 16 ; Zx = 26 Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY 2 là FeS 2 . b, Cấu hình electron: Fe : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; S : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Bộ 4 số lượng tử cuối của X: n = 3; l = 2; ml =-2; ms= -1/2. Bộ 4 số lượng tử cuối của X: n = 3; l = 1; ml =-1; ms= -1/2. 0,25 0,25 2 Viết công thức Lewis, dự đoán dạng hình học của các phân tử và ion sau (có giải thích) và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm? SO 2 ; SO 3 ; SO 4 2- ; SF 4 ; SCN - Hướng dẫn Phân tử Công thức Lewis Công thức cấu trúc Dạng lai hóa của NTTT Dạng hình học của phân tử O S O AX 2 E sp 2 Gấp khúc O S O O AX 3 sp 2 Tam giác đều O S O O O 2- AX 4 sp 3 Tứ diện F S F F F AX 4 E sp 3 d Cái bập bênh S C N AX 2 Sp Đường thẳng Mỗi ý đúng 0,1 điểm 3 1.Cho giá trị của biến thiên entanpi và biến thiên entropi chuẩn ở 300 0 K và 1200 0 K của phản ứng: CH 4 (khí) + H 2 O (khí) ˆ ˆ† ‡ ˆˆ CO ( khí) + 3H 2 ( khí) Bi t lế à ∆H 0 (KJ/mol) ∆S 0 J/K.mol 300 0 K - 41,16 - 42,4 1200 0 K -32,93 -29,6 a) Hỏi phản ứng tự diễn biến sẽ theo chiều nào ở 300 0 K và 1200 0 K? b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 300 0 K 2. Năng lượng mạng lưới của một tinh thể có thể hiểu là năng lượng cần thiết để tách những hạt ở trong tinh thể đó ra cách xa nhau những khoảng vô cực. Hãy thiết lập chu trình để tính năng lượng mạng lưới tinh thể CaCl 2 biết: Sinh nhiệt của CaCl 2 : ∆H 1 = -795 kJ/ mol Nhiệt nguyên tử hoá của Ca: ∆H 2 = 192 kJ / mol Năng lượng ion hoá (I 1 + I 2 ) của Ca = 1745 kJ/ mol Năng lượng phân ly liên kết Cl 2 : ∆H 3 = 243 kJ/ mol Ái lực với electron của Cl: A = -364 kJ/ mol Hướng dẫn 1. a) Dựa vào biểu thức: ∆G 0 = ∆H 0 - T∆S 0 Ở 300 0 K ; ∆G 0 300 = (- 41160) - [ 300.(- 42,4)] = -28440J = -28,44 kJ Ở 1200 0 K ; ∆G 0 1200 = (- 32930) - [ 1200.(- 29,6)] = 2590 = 2,59 kJ ∆G 0 300 < 0, phản ứng đã cho tự xảy ra ở 300 0 K theo chiều từ trái sang phải. ∆G 0 1200 > 0, phản ứng tự diễn biến theo chiều ngược lại ở 1200 0 K b) + Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 300 0 K ∆G 0 = -2,303RT lgK (-28440) = (-2,303).8,314. 300.lgK lgK = 28440/ 2,303.8,314.300 = 4,95 ⇒ K = 10 4,95 2. Thiết lập chu trình Chu trình Born - Haber Ca(tt) + Cl 2 (k) CaCl 2 (tt) Ca (k) 2Cl (k) Ca 2+ (k) + 2Cl - (k) Ta có: U ml = ∆H 2 + I 1 + I 2 + ∆H 3 + 2A - ∆H 1 U ml = 192 + 1745 + 243 – (2 x 364) - (-795) U ml = 2247 (kJ/.mol) 0,5 0,5 0,5 0, 5 4 1.Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH 3 0,150 M và 2 điểm ∆H 1 ∆H 2 ∆H 3 I 1 +I 2 2A -U ml KOH 5,00.10 -3 M. Cho biết pK a của HCN là 9,35; của NH 4 + là 9,24 2.Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl 2 (10 -3 M) và FeCl 3 (10 - 3 M) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A. a) Kết tủa nào tạo ra trước, vì sao? b) Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg 2+ hoặc Fe 3+ ra khỏi dung dịch. Biết rằng nếu ion có nồng độ = 10 –6 M thì coi như đã được tách hết. ( Cho tích số tan của Fe(OH) 3 và Mg(OH) 2 lần lượt là: 10 – 39 và 10 – 11 ) Hướng dẫn 1) Tính pH của dung dịch: CN - + H 2 O HCN + OH - K b1 = 10 - 4,65 NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - K b2 = 10 - 4,76 KOH -> K + + OH - H 2 O H + + OH - [OH - ] = C KOH + [HCN] + [NH 4 + ] + [H + ] Đặt [OH - ] = x x = 5.10 -3 + K b1 [CN]/x + K b2 [NH 3 ]/x + K H2O /x x 2 - 5.10 -3 x - (K b1 [CN - ] + K b2 [NH 3 ] + K H2O ) = 0 Tính gần đúng coi [CN - ] bằng C CN - = 0,12M ; [NH 3 ] = C NH3 = 0,15 M . Ta có: x 2 - 5.10 -3 . x - 5,29 . 10 -6 = 0 -> x = [OH - ] = 5,9.10 -3 M. Kiểm lại [HCN] / [CN - ] = 10 -4,65 / 5,9.10 -3 = 3,8.10 -3 -> [HCN] << [CN - ] [NH 4 + ] / [NH 3 ] = 10 -4,76 / 5,9.10 -3 = 2,9.10 -3 -> [NH 4 + ] << [NH 3 ] Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận -> pH = 11,77. 2) MgCl 2 → Mg 2+ + 2Cl – và Mg 2+ + 2OH – → Mg(OH) 2 (1) FeCl 3 → Fe 3+ + 3Cl – và Fe 3+ + 3OH – → Fe(OH) 3 (2) a) Để tạo ↓ Fe(OH) 3 thì [OH – ] ≥ 3 3 39 10 10 − − = 10 -12 M (I) Để tạo ↓ Mg(OH) 2 → [OH – ] ≥ 3 11 10 10 − − = 10 -4 M (II) So sánh (I) < (II) thấy → ↓ Fe(OH) 3 tạo ra trước. b) Để tạo ↓ Mg(OH) 2 : [OH – ] = 10 -4 → [H + ] = 10 -10 → pH = 10 (nếu pH < 10 thì không ↓) Để ↓ hoàn toàn Fe(OH) 3 : [Fe 3+ ] ≤ 10 -6 M → [OH – ] 3 > 10 -33 → [H + ] <10 -3 → pH > 3 Vậy để tách Fe 3+ ra khỏi dd thì: 3 < pH < 10 0,5 0,5 0,5 0,5 5 Một pin điện hóa được tạo bởi 2 điện cực. Điện cực thứ nhất là tấm đồng nhúng vào dung Cu(NO 3 ) 2 0,8M. Điện cực 2 là một đũa Pt nhúng vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe 2+ và Fe 3+ (trong đó [Fe 3+ ] = 4[Fe 2+ ]. Thế điện cực chuẩn của Cu 2+ / Cu và Fe 3+ /Fe 2+ lần lượt là 0,34V và 0,77V. 1. Xác định điện cực dương, điện cực âm. Tính suất điện động khi pin bắt đầu làm việc. 2. Tính tỉ lệ ][ ][ 2 3 + + Fe Fe khi pin hết điện (coi thể tích của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,8M là rất lớn). Hướng dẫn 1.E(Fe 3+ /Fe 2+ ) = 0,77 + 0,059/1 . lg4 = 0,8055 V E(Cu 2+ /Cu) = 0,34 + 0,059/2 . lg0,8 = 0,3371 V Vậy điện cực dương là điện cực Pt; điện cực âm là điện cực Cu E pin = 0,8055 - 0,3371 = 0,4684 V 2. Pin hết điện tức là E pin = 0. Khi đó E (Cu 2+ /Cu) = E (Fe 3+ /Fe 2+ ) Vì thể tích dung dịch Cu(NO 3 ) 2 rất lớn => nồng độ Cu 2+ thay đổi không đáng kể => E (Cu 2+ /Cu)=0,3371 V E (Fe 3+ /Fe 2+ ) = 0,77 + 0,059/1 . lg ([Fe 3+ ]/[Fe 2+ ]) = 0,3371 => [Fe 3+ ]/[Fe 2+ ] = 4,5995.10 -8 . 2 điểm 1,0 1,0 6 Cho sơ đồ biến hóa : A FeCl 3 X Y Z T M N Hoàn thành phương trình hóa học khác nhau trong sơ đồ biến hóa trên. Biết: X là một đơn chất, Y, Z, M là các muối có oxi của X, T là muối không chứa oxi của X, N là axit không bền của X. Hướng dẫn: Sơ đồ biến hóa thỏa mãn là: HCl FeCl 3 (1) (3) (2) (5) (6) (1) (3) (7) (4) (2) (8) (10) (11) (12) (9) X KClO 3 KClO 4 KCl KClO HClO Có các phương trình phản ứng: H 2 + Cl 2 → 2HCl (1) (X) (A) 6HCl + Fe 2 O 3 → 2FeCl 3 + 3H 2 O (2) (A) (Fe 3 O 4 ,) 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 (3) 3Cl 2 + 6KOH 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O (4) (Y) 6HCl + KClO 3 → 3Cl 2 + KCl + 3H 2 O (5) Cl 2 + 2KOH → KCl + KClO + H 2 O (6) (T) 2KClO 3 2KCl + 3O 2 (7) KCl + 3H 2 O KClO 3 + 3H 2 (8) 4KClO 3 → 3KClO 4 + KCl (9) KClO 4 KCl + 2O 2 (10) KCl + H 2 O KClO + H 2 (11) (M) KClO + CO 2 + H 2 O → HClO + NaHCO 3 (12) (N) 7 Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào lượng dư dung dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả Fe 3+ thành Fe 2+ ) tạo ra dung dịch A. Pha loãng dung dịch A đến thể tích 50ml. Lượng I 2 có trong 10ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,50 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 1,00M (sinh ra 2 4 6 S O − ). Lấy 25 ml mẫu dung dịch A khác, chiết tách I 2 , lượng Fe 2+ trong dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml dung dịch KMnO 4 1,00M trong dung dịch H 2 SO 4 . 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn). 2 điểm t o (5) (6) (7) (4) (8) (10) (11) (12) t o đp dung dịch(80 o C) Không có mnx 300 o đp dung dịch Không có mnx t o cao (9) 2. Tính phần trăm khối lượng Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 trong mẫu ban đầu? Hướng dẫn 1. 3 2 Fe O 8H 2Fe Fe 4H O 3 4 2 + + + + → + + (1) 3 Fe O 6H 2Fe 3H O 2 3 2 + + + → + (2) 3 2 2Fe 3I 2Fe I 3 + − + − + → + (3) 2 2 2S O I S O 3I 2 3 3 4 6 − − − − + → + (4) 2 3 2 5Fe MnO 8H 5Fe Mn 4H O 4 2 + − + + + + + → + + (5) 2. Trong 25 ml: 2 4 3 Fe MnO n 5n 5x3,2x1x10 + − − = = =0,016 (mol) → trong 10ml 2 Fe n + = 6,4x10 -3 (mol) Từ (3) và (4): 2 Fe n + = 2 2 3 S O n − = 5,5x1x10 -3 = 5,5x10 -3 (mol) Từ (3): 3 Fe n + = 2 Fe n + =5,5x10 -3 (mol) =2( 3 4 Fe O n + 2 3 Fe O n ) Có thể xem Fe 3 O 4 như hỗn hợp Fe 2 O 3 .FeO FeO n = 3 4 Fe O n = 6,4x10 -3 – 5,5x10 -3 = 9x10 -4 (mol) 2 3 Fe O n = 3 Fe 1 n 2 + − 3 4 Fe O n =1,85x10 -3 (mol). Trong 50 ml : 3 4 Fe O n =4,5x10 -3 (mol) → 3 4 Fe O m =1,044 gam → % khối lượng Fe 3 O 4 = 1,044/6 x 100% = 17,4% 2 3 Fe O n = 9,25x10 -3 (mol) → 2 3 Fe O m =1,48 gam → % khối lượng Fe 2 O 3 = 1,48/6 x 100% = 24,67% 1.0 0,25 0,25 0,5 8 Câu 8: Bài tập tổng hợp(2 đ) Nguyên tử của một nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng tử n = 3, l = 1, m = 0, s = - ½ 1. Xác định tên nguyên tố X. 2. Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 0,1M và AgNO 3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và 2 điểm [...]... 92U d) 1H2 + ? → 2 2He4 + 0n1 Hướng dẫn 1 0,25 0,693 0,693 k= = = 0,00347 / năm t1 / 2 200 N0 Áp dụng công thức: ln N = kt ⇒ ln 6,5 .101 2 = 0, 00347t 3 .10 3 0,25 ⇒ t = 1,0176 .104 năm hay 10. 176 năm 0,5 2 Từ định luật bảo toàn điện tích và số khối → các hạt còn thi u: a 0n1 10 b 8O16 c 35Br87 Ở 270C, 1atm N2O4 phân huỷ theo phản ứng : N2O4 (khí) 2NO2 (khí) d 3Li7 0,25x 4 2 điểm với độ phân huỷ là 20% 1... = 0,04 + 0,03 + 0,015 = 0,085 mol C M(AgNO3 ) = 0,085 9 100 0 = 0,85M 100 1 Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa 2 điểm trong thùng kín và chôn dưới đất phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5 .10 12 nguyên tử/phút xuống còn 3 .10 -3 nguyên tử/phút 2 Hoàn thành các Pư hạt nhân sau: a) 12Mg26 + ? → 10Ne23 + 2He4 b) 9F19 + 1H1 → ? + 2He4 235 c) + 0n1 → 3(0n1)... lượng miếng Zn tăng, chứng tỏ AgNO 3 dư 0,25 Zn + 2AgNO3 = Zn(NO3)2 + 2Ag ↓ Zn + Cu(NO3)2 = Zn(NO3)2 + Cu ↓ NaCl : x mol KBr : y mol nCu(NO3 ) 2 = 100 0,1 = 0,01 mol 1.000 C%NaNO 3 3,4 = C%KNO 3 3,03 m NaNO3 3,4 = -> m 3,03 KNO 3 85x 3,4 = − > y = 0,75 x 101 y 3,03 (1) 58,5x + 119y = 5,91 (2)  x = 0,04  y = 0,03 Giải hệ pt (1), (2)  mA = 0,04 143,5 + 0,03 188 = 11,38g 0,5 b/ 1 mol Zn -> 2 mol Ag... dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g a, Tính lượng kết tủa của A? B,Tính CM của AgNO3 trong dung dịch hỗn hợp (cho Na = 23, N = 14, K = 39, Ag = 108 , Br = 80, Zn = 65, Cu = 64) Hướng dẫn 1(0,75đ) Nguyên tử của nguyên tố X có: n=3 electron cuối cùng ở phân lớp 3p l=1 m=0 electron này là e thứ 5 của ở phân lớp 3p s=-½ Cấu trúc hình e của X : 1s2 . -> x = [OH - ] = 5,9 .10 -3 M. Kiểm lại [HCN] / [CN - ] = 10 -4,65 / 5,9 .10 -3 = 3,8 .10 -3 -> [HCN] << [CN - ] [NH 4 + ] / [NH 3 ] = 10 -4,76 / 5,9 .10 -3 = 2,9 .10 -3 -> [NH 4 + ]. 3 3 39 10 10 − − = 10 -12 M (I) Để tạo ↓ Mg(OH) 2 → [OH – ] ≥ 3 11 10 10 − − = 10 -4 M (II) So sánh (I) < (II) thấy → ↓ Fe(OH) 3 tạo ra trước. b) Để tạo ↓ Mg(OH) 2 : [OH – ] = 10 -4 . [OH – ] = 10 -4 → [H + ] = 10 -10 → pH = 10 (nếu pH < 10 thì không ↓) Để ↓ hoàn toàn Fe(OH) 3 : [Fe 3+ ] ≤ 10 -6 M → [OH – ] 3 > 10 -33 → [H + ] < ;10 -3 → pH > 3 Vậy để tách

Ngày đăng: 14/02/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w