1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

“Nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng tự đánh giá kiến thức môn Hình học đối với học sinh lớ

22 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - MÔN TOÁN 7 *** Năm học 2012 - 2013 ĐỀ TÀI “Nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng tự đánh giá kiến thức môn Hình học đối với học sinh lớp 7 thông qua việc sử dụng phiếu bài tập và trao đổi bài chấm chéo trong giờ học lý thuyết.” Tác giả: Nguyễn Sỹ Hiệp – T.H.C.S Phù Ninh – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng 1 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - MÔN TOÁN 7 *** Năm học 2012 - 2013 MỤC LỤC Trang 1. Tóm tắt đề tài ……………………………….….2 2. Giới thiệu ……………………… ………….….3 3. Phương pháp ……………………………… …. 5 a. Khách thể nghiên cứu …………… 5 b. Thiết kế ………………………………….…….5 c. Qui trình nghiên cứu ………………….…… 6 d. Đo lường ……………………………….…… 8 4. Phân tích dữ liệu và kết quả …………….… 8 5. Bàn luận kết quả ………………….………. …9 6. Kết luận và khuyến nghị …………….….…. 10 a. Kết luận …………………………. ….…… 10 b. Khuyến nghị ……………………….… 10 7. Tài liệu tham khảo ………………….…………9 8. Phụ lục của đề tài …………… …… … 12 Tác giả: Nguyễn Sỹ Hiệp – T.H.C.S Phù Ninh – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng 2 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - MÔN TOÁN 7 *** Năm học 2012 - 2013 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây hứng thú học các môn Toán nói chung và môn Hình học nói riêng của các em học sinh giảm sút rất nhiều, biểu hiện là kỹ năng vẽ hình kém, nội dung các định lý không nhớ, kỹ năng chứng minh chưa thành thạo, điểm khảo sát học kỳ và điểm thi vào 10 THPT môn toán thấp. Đặc biệt đối với các em học sinh có lực học trung bình đến yếu và tư duy chưa tốt, một số em ý thức học chưa cao nên các em ít có hứng thú học môn Hình học ở trên lớp cũng như làm bài tập hình ở nhà. Điểm kiểm tra miệng cũng như điểm kiểm tra viết bài của các em đều rất thấp và hầu như không nhớ được kiến thức cơ bản, khả năng tự đánh giá bài kiểm tra của mình cũng còn kém. Vậy làm thế nào để nâng cao khả năng ghi nhớ kiến thức và khả năng tự đánh giá kiến thức môn Hình học cho các em học sinh lớp 7? Giải pháp của tôi là trong mỗi giờ học lý thuyết tôi dành ra một lượng thời gian thích hợp (tùy theo mỗi bài học khoảng từ 5 – 7 phút) sử dụng phiếu bài tập yêu cầu các em hoàn thành và trao đổi cặp chấm chéo cho nhau (giáo viên thu phiếu về nhà kiểm tra) để củng cố kiến thức ngay trên lớp đồng thời nâng cao kĩ năng tự đánh giá cho học sinh. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là 2 lớp 7A và 7B là hai lớp có lực học tương đương. Lớp 7B là lớp thực nghiệm, lớp 7A là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm đã thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài “Hai góc đối đỉnh”, “Hai đường thẳng vuông góc”, “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”, “Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song”, “Từ vuông góc đến song song”. Kết quả cho thấy ở lớp thực nghiệm các em ghi nhớ được bài học ngay trên lớp hơn, khả năng tự đánh giá bài kiểm tra tốt hơn và kết quả kiểm tra sau tác động cũng cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,4; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 6,6; Kết quả kiểm chứng T – Test cho thấy p = 0,00035 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh việc sử dụng phiếu bài tập và chấm chéo trong giờ Tác giả: Nguyễn Sỹ Hiệp – T.H.C.S Phù Ninh – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng 3 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - MÔN TOÁN 7 *** Năm học 2012 - 2013 học lý thuyết đó thật sự nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng tự đánh giá kiến thức môn Hình học của các em học sinh lớp 7. 2. GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây ngành Giáo dục luôn hướng đến đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường không chỉ đáp ứng nhu cầu của xó hội mà còn hướng tới chiến lược đào tạo và phát triển con người toàn diện của Đảng và Nhà nước. Đứng trước nhu cầu của đất nước và xuất phát chính từ chiến lược phát triển nhân tài của ngành Giáo dục – Đổi mới phương pháp dạy và học; các thầy cô giáo nói chung và giáo viên bộ môn Toán nói riêng của trường THCS Phù Ninh đã có nhiều cố gắng , tích cực đổi mới phương pháp dạy và học bằng việc áp dụng những phương tiện kĩ thuật hiện đại để giúp cho bài học sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh. Tuy nhiên đối với các em có lực học trung bình – yếu bên cạnh khả năng tư duy chưa cao lại thêm ý thức học chưa tốt, một số em cũng chưa có ý thức học; đặc biệt với bộ môn Hình học các em thường chán nản, uể oải trong giờ học. Đa số các em chưa tập trung làm bài và học bài trước khi đến lớp; điểm kiểm tra thấp bởi phần lớn các em chưa nắm vững được kiến thức cơ bản nhất của bài học, chưa có khả năng ghi nhớ bài học, khả năng tự đánh giá bài kiểm tra cho mình. * Tìm hiểu hiện trạng: Được phân công giảng dạy môn Toán của hai lớp 7A và 7B trong trường; trước tình hình đó tôi tiến hành tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiện trạng học tập môn Hình học của các em. + Về phía học sinh: - Là học sinh các lớp 7 bộ môn hình học và chứng minh hình học còn mới. - Không nhớ các định lý, tính chất. - ý thức học bài và làm bài tập ở nhà còn kém. - Trong quá trình học tập các em lại phải học nhiều môn, ghi nhớ nhiều lượng kiến thức. - Ghi chép bài còn sơ sài, chống đối trong giờ học hình. + Về phía giáo viên: Tác giả: Nguyễn Sỹ Hiệp – T.H.C.S Phù Ninh – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng 4 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - MÔN TOÁN 7 *** Năm học 2012 - 2013 - Chưa hướng dẫn cho học sinh cách ghi và học bài có hiệu quả. - Chưa chú ý nhiều đến đối tượng học sinh. - Quá trình giảng bài chưa chú trọng đến khâu củng cố kiến thức nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ bài học ngay ở trên lớp; khả năng tự đánh giá bài kiểm tra của các em. * Giải pháp thay thế: Trong rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh học yếu môn toán, tôi đi vào nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra giải pháp: Nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng tự đánh giá kiến thức môn Hình học đối với học sinh lớp 7 thông qua việc sử dụng phiếu bài tập và trao đổi bài chấm chéo trong giờ học lý thuyết. Trên thực tế đó có rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn toán trong trường THCS như: - Phương pháp dạy học môn toán. (tác giả Phạm Gia Đức – Nguyễn Mạnh Cảng – Bùi Huy Ngọc – Vũ Dương Thụy – NXBGD 1998) - Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Toán – THCS (tác giả Tôn Thân – Phan Thị Luyến – Đặng Thị Thu Thủy – NXBGD) - Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học ( Bộ GD và ĐT , dự án Việt Bỉ – NXB Đại Học Sư Phạm) - Kinh nghiệm dạy toán và học toán – bậc THCS ( tác giả Vũ Hữu Bình – NXBGD 1998) - Các sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên các trường như: 1. Áp dụng việc dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ đối với bộ môn toán 6 THCS (của GV: Nguyễn Thị Ái – trường THCS Lưu Kiếm) 2. Sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong dạy toán. (của GV: Đỗ Tiến Dũng – trường THCS Tam Hưng) 3. Một vài kinh nghiệm nhỏ giúp học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức. (của GV: Trần Thị Việt Hà – trường THCS Ngũ Lão) Tác giả: Nguyễn Sỹ Hiệp – T.H.C.S Phù Ninh – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng 5 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - MÔN TOÁN 7 *** Năm học 2012 - 2013 Tuy nhiên tất cả các công trình nghiên cứu đều hướng tới những vấn đề chung, vấn đề khái quát mà chưa chú ý tới các vấn đề cụ thể. Từ những vấn đề trên tôi muốn có một vấn đề nghiên cứu riêng. Làm cách nào để các em có thể nắm vững, ghi nhớ kiến thức cơ bản ngay trên lớp, để có kết quả học tập môn Hình học được tốt hơn. *Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng phiếu bài tập và chấm chéo trong giờ lý thuyết có nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng tự đánh giá của các em học sinh không? * Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng phiếu bài tập và chấm chéo trong giờ lý thuyết hình có nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng tự đánh giá của các em học sinh. 3. PHƯƠNG PHÁP a. Khách thể nghiên cứu Tôi lựa chọn hai lớp 7 trường THCS Phù Ninh. Đây là hai lớp học sinh có lực học tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học. Cụ thể giới tính, lực học Toán kỳ II (năm học 2011 – 2012) của hai lớp như sau: Bảng 1. Giới tính và lực học môn Toán của HS 2 lớp LỚP Số HS các lớp Học lực Tổng số Nam Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 7A 37 13 24 10% 19% 64% 7% 7B 32 22 10 7% 15% 68% 10% b. Thiết kế * Đánh giá trước tác động: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 7B là lớp thực nghiệm và 7A là lớp đối chứng. Tôi dùng kết quả trung bình môn Toán kỳ II (Năm học 2011- 2012) của hai lớp làm kết quả đánh giá trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm Tác giả: Nguyễn Sỹ Hiệp – T.H.C.S Phù Ninh – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng 6 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - MÔN TOÁN 7 *** Năm học 2012 - 2013 chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 lớp trước khi tác động. Kết quả điểm trung bình cộng, xác suất ngẫu nhiên Bảng 2. Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các lớp tương đương Thực nghiệm 7B Đối chứng 7A TBC 5.9 6,3 p = 0.28 p = 0,28 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa (chênh lệch có thể xảy ra ngẫu nhiên), hai lớp được coi là tương đương. * Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các lớp tương đương (được mô tả ở Bảng 3): Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ Thực nghiệm O1 Sử dụng phiếu bài tập và chấm chéo trong giờ học lý thuyết hình. O3 Đối chứng O2 Học theo cách truyền thống O4 Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập. c. Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị bài của giáo viên: - Với lớp đối chứng, sau khi học xong các bài:“ Hai góc đối đỉnh”; “Hai đường thẳng vuông góc”;“Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”, “Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song”, “Từ vuông góc đến song song”; giáo viên củng cố kiến thức bài giảng, dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài tập như bình thường. Tác giả: Nguyễn Sỹ Hiệp – T.H.C.S Phù Ninh – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng 7 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - MÔN TOÁN 7 *** Năm học 2012 - 2013 - Đối với lớp thực nghiệm sau khi giảng xong mỗi bài “Hai góc đối đỉnh”; “Hai đường thẳng vuông góc”; “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”, “Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song”, “Từ vuông góc tới song song”; giáo viên dành từ 5 – 7 phút phát phiếu bài tập thay cho phần củng cố kiến thức đã học, yêu cầu các em làm và trao đổi cặp chấm chéo tự đánh giá kết quả cho nhau. Giáo viên chiếu đáp án lên màn hình để cho các em đối chứng kiểm tra kết quả hoặc thu phiếu bài tập đã chấm chéo về kiểm tra độ chính xác, giờ học sau công bố kết quả và có hình thức tuyên dương khuyến khích đối với những em nắm vững kiến thức ngay trên lớp. * Tiến hành dạy thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan; nội dung dạy thực nghiệm là một số bài lý thuyết trong chương I môn Hình học lớp 7. Cụ thể: Bảng 4. Thời gian thực nghiệm Thứ ngày Môn/Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy Thứ sáu 17/8/2012 Hình 7B 01 Hai góc đối đỉnh Thứ sáu 24/8/2012 Hình 7B 03 Hai đường thẳng vuông góc Thứ sáu 07/9/2012 Hình 7B 05 Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Thứ tư 19/9/2012 Hình 7B 08 Tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song Thứ tư 26/9/2012 Hình 7B 10 Từ vuông góc đến song song. d. Đo lường Bài kiểm tra trước tác động là bài thi học kỳ II môn Toán (năm học 2011 - 2012) - đề thi chung của Phòng giáo dục. Tác giả: Nguyễn Sỹ Hiệp – T.H.C.S Phù Ninh – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng 8 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - MÔN TOÁN 7 *** Năm học 2012 - 2013 Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 45 phút- chương I hình 7 sau khi học xong các bài mà giáo viên tiến hành dạy thực nghiệm bằng phiếu học tập đổi chấm chéo (xem phần phụ lục). Bài kiểm tra sau tác động gồm 08 câu hỏi trắc nghiệm dạng lựa chọn đáp án đúng và 3 bài tập tự luận. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên của chương I hình 7, tôi tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra 45 phút (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục). Sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đó xây dựng. 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm TB 6,6 7,4 Độ lệch chuẩn 0,66 0,98 Giá trị p của T- test 0.00035 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 1,21 Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 lớp trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả p = 0,00035 < 0,05 cho thấy, sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD ≈ 1,21cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc phát phiếu bài tập và tiến hành trao đổi bài chấm chéo để củng cố nội dung kiến thức bài học nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng tự đánh giá của học sinh; giúp các em nâng cao kết quả học tập môn Hình học 7 là rất lớn. Tác giả: Nguyễn Sỹ Hiệp – T.H.C.S Phù Ninh – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng 9 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - MÔN TOÁN 7 *** Năm học 2012 - 2013 Giả thuyết của đề tài: “Nâng cao khả năng ghi nhớ kiến thức và khả năng tự đánh giá môn Hình học cho học sinh khối 7 thông qua việc sử dụng phiếu bài tập và chấm chéo trong giờ học lý thuyết.” đã được kiểm chứng. Hình 1. Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 5. BÀN LUẬN KẾT QUẢ Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là điểm trung bình bằng 7,4, kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng là điểm trung bình là 6,6. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,8; Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,21. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p = 0,00035 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm. * Hạn chế: Nghiên cứu này mới chỉ dừng ở việc phát phiếu học tập cho các em làm; trao đổi bài chấm chéo để củng cố trọng tâm kiến thức bài học trên lớp. Các em mới chỉ tự đánh giá kiến thức chủ yếu thông qua bài tập trắc nghiệm của mình mà chưa có khả năng tự đánh giá về chứng minh hình học. Trong quá trình dạy học thực tiễn rất cần giáo viên linh hoạt, sáng tạo giúp các em ghi nhớ tốt bài học. Và để giúp các em nắm vững bài, giải bài tập tốt giáo viên không chỉ hướng Tác giả: Nguyễn Sỹ Hiệp – T.H.C.S Phù Ninh – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng 10 [...]... Khuyn ngh: i vi cỏc cp lónh o: cn quan tõm to iu kin v khớch l giỏo viờn nghiờn cu, ging dy cú hiu qu i vi giỏo viờn: khụng ngng t hc, t bi dng nõng cao cht lng dy hc Vi kt qu ca ti ny, tụi mong rng cỏc bn ng nghip quan tõm, chia s v c bit l i vi giỏo viờn dy b mụn Toỏn cú th ng dng ti ny giỳp hc sinh mỡnh nõng cao kh nng ghi nh v kh nng t ỏnh giỏ vic tip thu mụn kin thc mụn Toỏn trong mt thi gian...NGHIấN CU KHOA HC S PHM NG DNG - MễN TON 7 *** Nm hc 2012 - 2013 dn cỏc em ghi nh kin thc tt m cũn cn cng c cho cỏc em cỏc k nng khỏc nh v hỡnh, k nng chng minh hỡnh hc, k nng bin i, tớnh toỏn 6 KT LUN V KHUYN NGH a Kt lun: Vic s dng phiu bi tp tin hnh trao i cp chm chộo ó nõng cao kh nng ghi nh v kh nng t ỏnh giỏ vic tip thu kin thc mụn Hỡnh hc cho hc sinh khi 7 b Khuyn ngh:... u im O II/T lun Bi 1(2,5im) Thc hin phộp tớnh a) 13 3 5 5 6 2 b) : 5 15 c) 15 33 15 5 4 7 4 7 Bi 2:(2 im) Hc k I lp 6A cú 2 1 s hc sinh xp loi hc lc gii, s hc sinh xp loi hc 9 3 lc khỏ, s hc sinh cũn li xp loi hc lc trung bỡnh Tớnh s hc sinh ca lp 6A, bit s hc sinh xp loi hc lc trung bỡnh l 20 Bi 3:(2,5 im) Trờn cựng mt na mt phng b cha tia OA v hai tia OB, OC sao cho ã AOB = 350 , ã AOC = 700... = 9 5 2 15 33 5 15 c) = ữ = 4 = 15 4 7 7 7 a) Bi 1 (2,5 ) 0,75 1,0 2 1 Bi 2 (2,0) Bi 3 (2,5) 4 0,5 20 hc sinh trung bỡnh ng vi : 1 + ữ = (s hc sinh) 9 3 9 1 4 9 S hc sinh ca lp 6A l: 20 : = 45 (hc sinh) 0,5 0,5 Vy s hc sinh ca lp 6A l 45 hc sinh -V hỡnh ỳng cho cõu a a)Hai tia OB, OC cựng nm trờn mt na mt phng b cha tia OA v ã AOB < ã AOC (350 < 700 ) nờn tia OB nm gia hai tia OA v ã OC Ta... I.Trc nghim ( mi ý ỳng 0,25 im) 1 2 3 4 5 C A B D B Cõu 6 a) gúc xOy b) 1800 c) mt khong bng 5cm II T lun Cõu Ni dung Tỏc gi: Nguyn S Hip im T.H.C.S Phự Ninh Thu Nguyờn Hi Phũng 14 NGHIấN CU KHOA HC S PHM NG DNG - MễN TON 7 *** Nm hc 2012 - 2013 0,75 13 3 10 = =2 5 5 5 6 15 b) = = 9 5 2 15 33 5 15 c) = ữ = 4 = 15 4 7 7 7 a) Bi 1 (2,5 ) 0,75 1,0 2 1 Bi 2 (2,0) Bi 3 (2,5) 4 0,5 20 hc sinh. .. GD v T , d ỏn Vit B NXB i Hc S Phm) - Kinh nghim dy toỏn v hc toỏn bc THCS Tỏc gi: Nguyn S Hip T.H.C.S Phự Ninh Thu Nguyờn Hi Phũng 11 NGHIấN CU KHOA HC S PHM NG DNG - MễN TON 7 *** Nm hc 2012 - 2013 ( tỏc gi V Hu Bỡnh NXBGD 1998) - Nhng vn chung v i mi giỏo dc Trung hc c s mụn Toỏn (V giỏo dc trung hc NXB Giỏo dc) - Mt s chuyờn bi dng cỏn b qun lớ v giỏo viờn THCS ( D ỏn phỏt trin giỏo dc... T.H.C.S Phự Ninh Thu Nguyờn Hi Phũng 19 NGHIấN CU KHOA HC S PHM NG DNG - MễN TON 7 *** Nm hc 2012 - 2013 XC NHN CA TH TRNG N V í KIN NH GI CA HI ễNG KHOA HC PHềNG GIO DC V O TO Tỏc gi: Nguyn S Hip T.H.C.S Phự Ninh Thu Nguyờn Hi Phũng 20 NGHIấN CU KHOA HC S PHM NG DNG - MễN TON 7 Tỏc gi: Nguyn S Hip T.H.C.S Phự Ninh *** Nm hc 2012 - 2013 Thu Nguyờn Hi Phũng 21 NGHIấN CU KHOA HC S PHM NG DNG - MễN TON... violet.vn; thuvientailieu.bachkim.com; thuvien-ebook.com; giaovien.net, dayhoctructuyen.org; 8 PH LC CA TI 1.Bng im kim tra trc tỏc ng v sau tỏc ng LP THC NGHIấM 7B Tỏc gi: Nguyn S Hip T.H.C.S Phự Ninh LP I CHNG 7A Thu Nguyờn Hi Phũng 12 NGHIấN CU KHOA HC S PHM NG DNG - MễN TON 7 IM S tt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 H v tờn Trc tỏc ng Nguyn... CHNG I NM HC 2012 2013 H v tờn: Thi gian: 45phỳt (Khụng k thi gian giao .) Lp: Tỏc gi: Nguyn S Hip Mụn: HèNH HC 7 T.H.C.S Phự Ninh Thu Nguyờn Hi Phũng 15 NGHIấN CU KHOA HC S PHM NG DNG - MễN TON 7 *** Nm hc 2012 - 2013 BI I Phn trc nghim (2im) Khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng nht Cõu 1 (0,25 im) Trong cỏc khng nh sau, khng nh no ỳng? A Hai gúc i nh thỡ bng nhau B Hai ng thng ct nhau... = B3 ; C B D à ả A3 = B2 ; Tỏc gi: Nguyn S Hip à à A1 + B3 = 180 0 ; à à A1 = B1 T.H.C.S Phự Ninh Thu Nguyờn Hi Phũng 16 NGHIấN CU KHOA HC S PHM NG DNG - MễN TON 7 *** Nm hc 2012 - 2013 II Phn t lun (8 im) Bi 1: (2 im) V hỡnh minh ha v vit gi thit kt lun bng kớ hiu cho nh lớ: Bi 2: (3 im) Trong hỡnh bờn, bit a // b, gúc D1 = 550 a) Chng minh c b Bi 3:(3 im) Cho hỡnh v A a 30 b) Tớnh s o ca gúc . NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG - MÔN TOÁN 7 *** Năm học 2012 - 2013 ĐỀ TÀI “Nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng tự đánh giá kiến thức môn Hình học đối với học sinh lớp 7 thông. và hầu như không nhớ được kiến thức cơ bản, khả năng tự đánh giá bài kiểm tra của mình cũng còn kém. Vậy làm thế nào để nâng cao khả năng ghi nhớ kiến thức và khả năng tự đánh giá kiến thức môn Hình. trạng học sinh học yếu môn toán, tôi đi vào nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra giải pháp: Nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng tự đánh giá kiến thức môn Hình học đối với học sinh lớp 7 thông qua việc

Ngày đăng: 14/02/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w