Trờng THCS An Thủy Kế hoạch cá nhân TRNG THCS AN THY CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM T TNXH 1 c lp - T do - Hnh phỳc An thy, ngy 01 thỏng 10 nm 2013 Kế hoạch cá nhân Nm hc: 2013-2014 Căn cứ quyết định số 1562/QĐ-UBND ngày 8/7/2013của UBND tỉnh Quảng Bình ban hành về kế hoạch, thời gian năm hoc 2013-2014 Công văn số 5466/BGDDT-GDTr ngày 07/8/2013của Bộ giáo dục và đào tạo và việc h- ớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2013- 2014 Công văn số 5703/TTr-BGDDT ngày 20/8 2013của bộ GDDTvề việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2013- 2014. Công văn số 2015 /SGDDTTrH ngày 22/8/2013 về hớng dẫn năm học 2013-2014. Quyết định số 2857/QĐ-UBND ngày 26/8/2013 của UBND Huyện Lệ Thủy về việc duyệt mục tiêu phát triển giáo dục- đào tạo năm học 2013- 2014. Thực hiện theo lịch trình năm học 2013-2014 của phòng GD-DT Lệ Thủy và công văn số 623/HD-GD và ĐT ngày 17/9/2013 bậc THCS phòng GD-DT Lệ Thủy về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013- 2014. - Cn c vo phng hng, nhim v nm hc 2013-2014 ca trng THCS An Thy; - Cn c vo k hoch hot ng nm hc 2013-2014 ca t TNXH 1; - Cn c vo kế hoạch của phòng GD-ĐT huyện Lệ Thủy - Tỉnh Quảng Bình . - Cn c vo kt qu ging dy ca b mụn Tin hc cui nm hc 2012-2013 cng nh tỡnh hỡnh thc t hc sinh ca trng. Bn thõn tụi xõy dng k hoch hot ng cỏ nhõn nm hc 2013-2014 ca mỡnh nh sau: I. C IM TèNH HèNH V YấU CU B MễN: 1. Nhim v c phõn cụng: Ging dy mụn Tin hc khi 8. 2. Trỡnh bn thõn: Cao ng Tin hc. 3. c im tỡnh hỡnh: a. Thun li: - Trong nm hc 2012-2013 nh trng ó hon thnh xut sc nhim v nm hc, vt cỏc ch tiờu thi ua so vi ng kớ u nm . Bờn cnh ú bn thõn giỏo viờn ó hon thnh tt cỏc ch tiờu thi ua v ó t c nhiu thnh tớch cao trong phong tro dy hc. - c s quan tõm ca Ban giỏm hiu nh trng v c s vt cht, trang thit b dy hc, dựng dy hc ca b mụn cng nh to iu kin cho bn thõn c tham gia tp hun cỏc lp bi dng chuyờn mụn nghip v do Phũng GD v nh trng t chc. Giáo viên: Phan Thanh Dũng Năm học 2013 2014 Trêng THCS An Thñy KÕ ho¹ch c¸ nh©n - Được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của các đồng nghiệp về chuyên môn nghiệp vụ. - Bản thân luôn có tinh thần tự học, tự rèn, lắng nghe sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Bản thân giáo viên được đào tạo cơ bản và có điều kiện được học các lớp nâng cao trình độ chuyên môn nên đã đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục. - Học sinh chăm ngoan, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức. - Đa số học sinh ngoan hiền lễ phép đi học tương đối chuyên cần và nhiều em có thành tích cao trong học tập. Phần lớn các em đã làm quen thuộc với phương pháp học tập mới, có ý thức tốt trong việc học tập. - Hầu hết các em học sinh đều có sách giáo khoa, sách bài tập Tin học và các tài liệu tham khảo khác để học tốt bộ môn. - Nhà trường tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học và thực hành. b. Khó khăn: - Đây là môn học mới nên các em còn lúng túng trong việc học, bỡ ngỡ trong cách làm quen với máy tính, vận dụng máy tính để giải quyết công việc. - Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng của môn học cũng như phụ huynh thường coi nhẹ môn học, cho rằng môn Tin học chỉ tạo cho các em tính ham chơi, ảnh hưởng đến sức khoẻ và việc học các môn khác. Từ đó làm cho các em không có điều kiện phát triển môn học. - Đa số các em không có máy tính cá nhân ở nhà nên khó thực hiện thành thạo thao tác máy. 4. Yêu cầu giảng dạy bộ môn: a. Về kiến thức: b. Về kỷ năng: c. Về tình cảm và thái độ: II. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 – 2014. 1. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC: Mục tiêu 1: Thực hiện công tác bồi dưỡng tư tưởng, chính trị và phẩm chất đạo đức. Mục tiêu 2: Nghiêm túc thực hiện đúng quy chế chuyên môn. Mục tiêu 3: Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Mục tiêu 4: Nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động dạy học. Mục tiêu 5: Thực hiện tốt các công tác kiêm nhiệm. 2. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Nhiệm vụ 1: Công tác bồi dưỡng tư tưởng, chính trị và phẩm chất đạo đức lối sống. * Chỉ tiêu: - Thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. - Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, lối sống lành mạnh trong sáng. Gi¸o viªn: Phan Thanh Dòng N¨m häc 2013 – 2014 Trêng THCS An Thñy KÕ ho¹ch c¸ nh©n - Thực hiện tốt nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. - Có ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh. * Biện pháp: - Thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của nhà nước, tiếp tục thực hiện theo chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ chính trị và cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ “Về việc chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”; cuộc vận động “Hai không”; thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Tham gia tích cực các đợt học tập chính trị trong năm, nhiệt tình và tích cực thực hiện tốt các cuộc vận động. - Tiếp tục thực hiện cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. - Luôn trung thực trong công tác và giao tiếp lịch sự với đồng nghiệp, bạn bè và mọi người xung quanh, giữ gìn đoàn kết trong cơ quan. Nhiệm vụ 2: Thực hiện đúng quy chế chuyên môn. * Chỉ tiêu: - Đạt loại tốt về thực hiện quy chế chuyên môn * Biện pháp: - Thực hiện việc soạn bài đầy đủ, lên lớp có giáo án, thực hiện đúng, đủ chương trình, có đầy đủ hồ sơ theo Công văn cña Sở GD-ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nề nếp chuyên môn trong trường học của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng B×nh và tham dự đầy đủ các buổi hội họp. - Đảm bảo 100% việc sử dụng ĐDDH đối với những tiết có sử dụng ĐDDH. - Thực hiện nghiêm túc dạy chương trình chính khóa của bộ môn, lên lớp đúng giờ và giảng dạy nhiệt tình, có trách nhiệm với học sinh. - Thực hiện việc chấm, trả bài kiểm tra nghiêm túc. - Tham gia tích cực công tác dạy phụ đạo học sinh yếu đầy đủ theo lịch phân công của nhà trường. Gi¸o viªn: Phan Thanh Dòng N¨m häc 2013 – 2014 Trờng THCS An Thủy Kế hoạch cá nhân Nhim v 3: Nõng cao cht lng dy v hc * Ch tiờu: Ch tiờu ging dy ca b mụn Tin học trong năm học 2013 - 2014: Lp TSHS Ch tiờu ging dy cỏc mụn hc Gii Khỏ TB Yu-Kộm TB tr lờn SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 8 1 35 7 20.0 13 37.1 15 42.9 0 0 35 100 8 2 34 5 14.7 16 47.1 13 38.2 0 0 34 100 8 3 36 4 11.1 20 55.6 12 33.3 0 0 36 100 8 4 37 7 18.9 17 45.9 13 35.2 0 0 37 100 - t loi gii v nng lc ging dy. * Bin phỏp: - Trong ging dy, ht sc chỳ trng n vic xõy dng mụi trng dy hc: Trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc, luụn nh hng vic ci tin phng phỏp v luụn phn u dy hc theo hng i mi phng phỏp ó c tp hun. - Tham gia vit v tho lun chuyờn nhit tỡnh v m bo cú cht lng trong sinh hot cp t, cp trng. - Thc hin vic ra theo cỏc chun kin thc, k nng v theo gim ti chng trỡnh ca B GD-T ban hnh. m bo cỏc bi kim tra nh kỡ phi cú nhn xột ca giỏo viờn. Nhim v 4: Nõng cao nng lc, trỡnh chuyờn mụn ca bn thõn ỏp ng yờu cu i mi PPDH. * Ch tiờu: - Son v dy giỏo ỏn in t: t n 2 bi, trong ú cú ớt nht 02 bi ging in t mi. - Vit 02 chuyờn cp t tham gia tho lun trong sinh hot t chuyờn mụn. - Tp hun: Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn do phòng , nhà trờng triển khai. - Tip tc thc hin vic i mi c bn trong qun lớ, sinh hot t chuyờn mụn. Lờn k hoch xõy dng chuyờn v tho lun chuyờn trong sinh hot t chuyờn mụn. * Bin phỏp: - Cú k hoch son v ng kớ dy cỏc tit giỏo ỏn in t m bo ỳng ch tiờu ã ra. - Tham gia vit v tho lun chuyờn theo phõn cụng ca t. Giáo viên: Phan Thanh Dũng Năm học 2013 2014 Trờng THCS An Thủy Kế hoạch cá nhân - T hc, t nghiờn cu v hc hi kinh nghim ca ng nghip ỏp dng i mi phng phỏp dy hc: dy hc da trờn gii quyt vn cho cỏc bi hc cú th ỏp dng c. - Bỏm sỏt k hoch ca t chuyờn mụn xõy dng chuyờn theo s phõn cụng ca t. - i vi cụng tỏc ca t, ngay t u nm cú nh hng cỏc chuyờn mi thỏng v phõn cụng c th ngi ph trỏch bỏo cỏo chuyờn cú cht lng v sỏt vi tỡnh hỡnh thc t ca trng. Trong sinh hot t thỡ i mi hỡnh thc sinh hot tp trung nghiờn cu tho lun cỏc chuyờn dy hc, dy minh ho hn l vic ỏnh giỏ tng kt v k hoch hot ng thỏng ti. Nhim v 5: Thc hin tt cỏc cụng tỏc kiờm nhim khi c phõn cụng. * Ch tiờu: - ng kớ xp loi tt v cụng tỏc kiờm nhim. * Bin phỏp: + Cụng tỏc t - Xõy dng k hoch hot ng c th cho nm hc, hc kỡ, thỏng, tun . * Ch tiờu phn u trong nm hc 2013-2014 - Hon thnh nhim v. ti sỏng kin kinh nghim: Đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn địa trờng THCS . - Xp loi ging dy: Gii - Ch tiờu v cht lng ging dy: + T l v trung bỡnh ca mụn hc: Gii: 15,9%; Khỏ: 38,2%; TB: 58,4%; TB tr lờn: 100% - Ch tiờu v d gi thm lp: Ca t trng : 12 tit/ nm - Ch tiờu v s dng v lm DDH: S dng 100% DDH sn cú. + m bo y cỏc loi HS theo qui nh . + Son giỏo ỏn th hin chun kin thc k nng v theo gim ti ni dung dy hc ca B GD&T, lng ghộp bo v mụi trng trong cỏc tit cú lng ghộp, i mi phng phỏp ging dy. +Cỏc loi HS m bo s lng v cht lng, trỡnh by khoa hc, hn ch tt a vic sa im trong s im cỏ nhõn. - Thc hin tt vic vo im s gi tờn ghi im hng thỏng phn mm tớnh im OMMS ca nh trng. - Ch tiờu v cht lng cụng tỏc khỏc: + Thao ging cp t: 02 tit/nm hc + Dy ngh theo lch phõn cụng ca nh trng 2 tit/tun. - Thc hin tt quy ch chuyờn mụn. Giáo viên: Phan Thanh Dũng Năm học 2013 2014 Trêng THCS An Thñy KÕ ho¹ch c¸ nh©n - Dạy giáo án điện tử: từ 2 tiÕt /n¨m. - Tham gia họp tổ chuyên môn tổ: 02 lần/tháng. 3. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TIN HỌC 8 Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú 1 Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính. 01 - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động - Biết rằng viết chương - Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? - Ví dụ rô-bốt nhặt rác. - Tạo tình huống, dẫn dắt, diễn giải cách giải quyết vấn đề. - Liên hệ thực tế. - Giáo viên: giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: đọc trước bài ở nhà, sách giáo khoa, sách bài tập, 02 - Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc. - Chương trình và ngôn ngữ lập trình. 2 Bài 2: Làm quen với chương trình máy tính và ngôn ngữ lập trình 03 - Biết NNLT gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tăc để viết chương trình, câu lệnh. - Biết NNLT có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng - Ví dụ về chương trình. - Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng. - Phát vấn thảo luận và trả lời câu - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, sách giáo 04 - Từ khoá và tên. - Cấu trúc chung của chương trình. - Ví dụ về ngôn ngữ lập trình. 3 Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo Pascal. 05 - Thực hiện được thao tác khởi động, thoát khỏi TP, làm quen với màn hình soạn thảo Turbo Pascal. - Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh. - Soạn thảo được một - Khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo Pascal. - Hướng dẫn thao tác, học sinh thực hiện bài tập. - Quan sát, theo dõi, kiểm tra, đánh giá. - Giáo viên: Giáo án, bài thực hành mẫu, phòng máy, chương trình Turbo Pascal. - Học sinh: Đọc trước Gi¸o viªn: Phan Thanh Dòng N¨m häc 2013 – 2014 Trêng THCS An Thñy KÕ ho¹ch c¸ nh©n 06 - - Soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình đơn giản. - Chỉnh sửa chương trình và nhận biết một số lỗi. - - 4 Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu. 07 - Biết khái niệm kiểu dữ liệu. - Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu kiểu số. - Biết khái niệm điều - Dữ liệu và kiểu dữ liệu. - Các phép toán với dữ liệu kiểu số. - Tạo tình huống có vấn đề, phát vấn, học sinh trả lời. Giáo viên - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: 08 - - Các phép so sánh. - Giao tiếp giữa người và máy tính. - - 5 Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán 09 - Chuyển được biểu thức toán học sang biểu thức trong Pascal. - Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì xử lý khác nhau. - Hiểu phép toán div, mod. - Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình, - Luyện gõ các biểu thức số học trong chương trình Pascal. - Tìm hiểu các phép div, mod. Sử dụng câu lệnh tạm ngừng chương trình. - Hướng dẫn thao tác, học sinh thực hiện. - Quan sát kiểm tra, đánh giá. - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài thực hành mẫu. - Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa. 10 - - Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình. - - 6 Bài 4: Sử dụng biến trong chương 11 - Biết khái niệm biến, hằng. - Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng. - Biến là công cụ trong lập trình. - Khai báo biến. - Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. 12 - - Sử dụng biến trong chương trình. - Hằng và cách khai báo. - - 7 Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến. 13 - Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. - Kết hợp được giữa lệnh Write với read, - Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu. - Giáo viên hướng dẫn thao tác. - Học sinh - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, 14 - - Viết chương trình có khai báo và sử dụng biến. - Viết chương trình có hoán đổi giá trị giữa hai - - Gi¸o viªn: Phan Thanh Dòng N¨m häc 2013 – 2014 Trêng THCS An Thñy KÕ ho¹ch c¸ nh©n readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến. - Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: real, integer. - Sử dụng lệnh gán giá trị cho biến. - Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng. - Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của hai biến. biến. thực hiện thao tác. - Giáo viên nhận xét, kiểm tra, đánh giá. bài thực hành. - Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở. 8 Bài tập 15 - Ôn lại kiến thức về cách sử dụng biến trong chương trình. - Viết chương trình có sử dụng biến, hằng. - Biến, hằng và cách khai báo. - Lệnh gán, nhập, xuất dữ liệu. - Học sinh tự làm bài tập, giáo viên kiểm tra. - Giáo viên: Giáo án, bài tập. - Học sinh: Học bài, sách giáo khoa, vở. Kiểm tra 1 tiết 16 - Đánh giá sự nắm bắt kiến thức ban đầu của học sinh về NNLT. - Viết chương trình đơn giản. - Viết biểu thức toán học trong Pascal. - Kiểm tra viết trên giấy. - Giáo viên: Giáo án, bài kiểm tra. - Học sinh: Ôn bài trước khi đến lớp. 9 Luyện gõ nhanh với Finger Break Out 49 - Giới thiệu phần mềm. - Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. 50 - - Hướng dẫn cách ngồi, gõ phím và cách chơi. - Học sinh thực hiện thao tác. - - 10 Bài 5: Từ bài toán đến chương trình 19 - Biết khái niệm bài toán, thuật toán. - Biết các bước giải bài toán trên máy tính. - Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản. - Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. - Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. - Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất - Bài toán và xác định bài toán. - Quá trình giải bài toán trên máy tính. - Dẫn dắt, diễn giải, minh hoạ trực quan sinh động. - Liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức trong toán học, lý, … - Giới thiệu, mô tả. - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, sách giáo 20 - - Thuật toán và mô tả thuật toán. - - 11 21 - Một số ví dụ về thuật toán. - Giáo viên: Giáo án. - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học. 22 - - Một số ví dụ về thuật toán. - - Giáo viên: Bài tập - Học sinh: Gi¸o viªn: Phan Thanh Dòng N¨m häc 2013 – 2014 Trêng THCS An Thñy KÕ ho¹ch c¸ nh©n Chuẩn bị trước nội dung bài học. 12 Bài tập 23 - Vận dụng những kiến thức đã học ở bài 5 để giải bài tập - Kiến thức trong bài 5 - Tự lực cánh sinh. - Giáo viên: Bài tập. - Học sinh: Học bài cũ. 24 - - KiÕn thøc t duy - - 13 Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times 25 - Học sinh hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên Trái Đất. - Học sinh có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như tìm kiếm các vị trí trên Trái Đất có cùng thời gian Mặt Trời mọc, tìm các vị trí có Nhật thực, cho thời gian tự chuyển động để quan sát hiện tượng ngày và đêm, … - Học sinh có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình. - Học sinh hiểu biết thêm về thiên nhiên, Trái Đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. - Giới thiệu màn hình chính của phần mềm. - Giới thiệu bản đồ chính, tính năng xem thời gian địa phương của các vị trí trên bản đồ, phóng to một khu vực trên bản đồ của phần mềm. - Tìm hiểu ranh giới sáng - tối trên bản đồ, tính năng thay đổi thời gian hệ thống hiện thời để quan sát sự chuyển động của vùng sáng - tối. - Giáo viên hướng dẫn thao tác. - Học sinh thực hiện thao tác - Giáo viên: Giáo án, phương tiện dạy học. - Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, sách giáo khoa, vở ghi chép. 26 - - Tìm hiểu tính năng cố định thời gian Mặt Trời mọc, lặn để quan sát các vùng lãnh thổ có cùng thời gian trong ngày giống vị trí hiện thời. quan sát hiện tượng “đêm trắng”, “ngày đen”. - Tính năng cho thời gian tự động chuyển động và tính năng tìm kiếm các thời điểm nhật thực trên Trái Đất. - - Gi¸o viªn: Phan Thanh Dòng N¨m häc 2013 – 2014 Trêng THCS An Thñy KÕ ho¹ch c¸ nh©n 14 Bài 6: Câu lệnh điều kiện 27 - Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình. - Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. - Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ. - Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. - Tính đúng hoặc sai của điều kiện. - Điều kiện và phép so sánh. - Kiểm tra kiến thức cũ, dẫn dắt đến nội dung bài mới. - Liên hệ thực tiễn làm sinh động bài học. - Luyện tập các ví dụ - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Sách giáo khoa, sách bài tập, vở, 28 - - Cấu trúc rẽ nhánh. - Câu lệnh điều kiện. - - 15 Bài thực hành 4: Sử dụng lệnh điều kiện 29 - Viết được câu lệnh điều kiện If…then trong chương trình. - Rèn luyện kỹ năng ban đầu về đọc các - Cấu trúc rẽ nhánh. Giáo viên hướng dẫn. Học sinh thực hiện - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài thực hành mẫu. 30 - - Câu lệnh điều kiện. - - 16 Ôn tập 31 - Nắm bắt và vận dụng được câu lệnh rẽ nhánh, cấu trúc điều khiển vào việc lập trình. - Cấu trúc rẽ nhánh. - Câu lệnh điều kiện. - Tự lực cánh sinh. - Giáo viên: Bài tập. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút. Kiểm tra thực hành 1 tiết 32 - Kiểm tra, đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào việc lập trình giải bài toán của học sinh. - Biến, cách sử dụng biến - Thuật toán. - Câu lệnh điều kiện. Kiểm tra trên máy tính. - Giáo viên: Phòng máy, bài kiểm tra - Học sinh: Học kỹ bài trước ở nhà. 17 Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times 33 - Học sinh hiểu được các chức năng chính của phần mềm - Học sinh có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như tìm kiếm - Giới thiệu màn hình chính của phần mềm. - Tìm hiểu ranh giới sáng - tối trên bản đồ. - Giáo viên hướng dẫn thao tác. - Học sinh thực hiện thao tác - Giáo viên: Giáo án, phương tiện dạy học. - Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, 34 - - Tính năng cho thời gian tự động chuyển động và tính năng tìm kiếm các thời điểm nhật thực trên Trái Đất. - 18 Ôn tập 35 - Ôn lại những kiến thức đã học về NNLT. - Giúp các em nắm được những kỹ năng cơ bản trong lập trình. - Tất cả kiến thức đã học từ đầu chương trình đến vòng lặp For…do - Thực hành trên máy tính. - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài tập. - Học sinh: Ôn kỹ kiến thức. Gi¸o viªn: Phan Thanh Dòng N¨m häc 2013 – 2014 [...]... tiện dạy học - Học sinh: Đọc trước - Học sinh biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ các hình học trong chương trình môn Toán lớp 8 - - Tô màu, sắp xếp các hình không gian theo ý muốn - Các thao tác với hình phẳng, gấp hình phẳng thành hình không gian và ngược lại - Các lệnh vòng lặp, mảng - Các phần mềm học tập - Các lệnh vòng lặp và mảng - Các phần mềm học tập - Giới thiệu... kết quả - Tự lực cánh sinh Giáo viên hướng dẫn Học sinh thực hiện bài thực hành - - 61 - Ôn lại các kiến thức và kỹ năng lập trình và kỹ năng sử dụng phần mềm học tập - Các lệnh vòng lặp - Mảng - Thực trên tính hiện máy 62 - Kiểm tra, đánh giá sự hiểu biết và khả năng vận dụng phần mềm của học sinh - Các phần mềm đã học - Kiểm trên tính tra máy 63 Gi¸o viªn: Phan Thanh Dòng - Giới thiệu phần mềm, cách... chính, hộp công cụ chính - Thay đổi kiểu, mẫu thể hiện của hình không gian, xoay hình không gian theo các trục - - Thực trên tính - - - Giáo viên: hiện Giáo án, máy phòng máy - Học sinh: Ôn lại tất cả - - Giáo viên - Giáo viên: hướng dẫn Giáo án, thao tác phòng máy - Học sinh - Học sinh: thực hiện Đọc trước thao tác bài học ở - - 4 NHỮNG ĐỀ XUẤT: 1 Đối với BGH nhà trường: 2 Đối với các tổ chuyên môn: DUYỆT... biến - - Từ thực tiễn dẫn dắt đến nội dung bài học - Phát vấn đặt tình huống, giải quyết vấn đề - - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, sách giáo - Giáo viên hướng dẫn thao tác, học sinh thực hiện bài thực hành - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài thực hành mẫu - Học sinh: Đọc trước - Giáo viên: - Tự lực cánh Giáo án, bài sinh tập - Học sinh: - Giáo viên: Bài kiểm tra -. .. vẽ các hình hình học trong Gi¸o viªn: Phan Thanh Dòng KÕ ho¹ch c¸ nh©n - Từ bài 1 đến bài 7 - Các công việc phải thực hiện nhiều lần - Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh - Ví dụ về câu lệnh lặp - Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp - Các dạng của NNLT và câu lệnh lặp - Các dạng của NNLT và vâu lệnh ghép - Viết chương trình in ra bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím - Chỉnh... mềm - Học sinh hiểu được 64 - 66 - 35 Ôn tập 67 - Ôn lại các kiến thức và kỹ năng lập trình và kỹ năng sử dụng phần mềm học tập Kiểm tra học kỳ II 34 68 - Đánh giá khả năng nắm bắt và vận dụng kiến thức của học sinh Quan sát hình không gian với phần mềm YenKa 69 70 - Giáo viên - - Tìm hiểu phần mềm, cách khởi động và thoát khỏi phần mềm 65 33 - Tô màu, sắp xếp các hình không gian theo ý muốn - Các... cách khởi - Giáo viên: Giáo án, bài tập - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài thực hành mẫu - Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, - Giáo viên: Giáo án, phòng máy - Học sinh: Ôn lại tất cả các kiến thức đã học - Giáo viên: Giáo án, bài kiểm tra, phòng máy - Học sinh: Ôn lại các kỹ năng sử dụng phần mềm - Giáo viên: Giáo án, N¨m häc 2013 – 2014 Trêng... số - Ôn lại kiến thức đã học về mảng và cách làm việc với mảng - Nắm một số kỹ năng khi làm việc với mảng - Thực hành khai báo và sử dụng các biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng các câu lệnh if… then, for…do - Củng cố kỹ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình - Hiểu và viết được chương trình với thuật - KÕ ho¹ch c¸ nh©n mảng thực tiễn Chuẩn bị : Diễn giải, đặt SGK, vở vấn đề - Ví dụ về biến mảng - Tìm... bài học - Diễn giải, phân tích - Giáo viên: Bài kiểm tra - Học sinh: Ôn tập trước - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, sách giáo khoa, sách bài tập, vở, bút ghi chép - Học sinh thực hiện Giáo viên hướng dẫn - - Học sinh: SGK, vở, học bài ở nhà - Gắn kết lý thuyết – thực hành Thảo luận theo nhóm để giải bài toán - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài thực hành mẫu - Học... For…do - Sử dụng được câu lệnh ghép - Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng for…do - 43 22 44 Học vẽ hình với phần mềm Geogebra 45 - Học sinh hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng - Học sinh biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ các đối tượng hình học, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này - Học sinh biết cách . Thủy Kế hoạch cá nhân TRNG THCS AN THY CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM T TNXH 1 c lp - T do - Hnh phỳc An thy, ngy 01 thỏng 10 nm 2013 Kế hoạch cá nhân Nm hc: 201 3- 2014 Căn cứ quyết định số 1562/QĐ-UBND. học 201 3- 2014. Quyết định số 2857/QĐ-UBND ngày 26/8 /2013 của UBND Huyện Lệ Thủy về việc duyệt mục tiêu phát triển giáo dục- đào tạo năm học 201 3- 2014. Thực hiện theo lịch trình năm học 201 3- 2014. An Thy; - Cn c vo k hoch hot ng nm hc 201 3- 2014 ca t TNXH 1; - Cn c vo kế hoạch của phòng GD-ĐT huyện Lệ Thủy - Tỉnh Quảng Bình . - Cn c vo kt qu ging dy ca b mụn Tin hc cui nm hc 2012 -2 013 cng