1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TIN HỌC 3

107 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Trường Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 2013 - 2014 TUẦN 1 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới: - Đặt vấn đề: Người bạn là người cùng ta vui chơi, cùng học, người luôn lắng nghe ta tâm sự chuyện vui buồn… - Hỏi các em thích có người bạn như thế nào? - Vậy giờ cô sẽ giới thiệu cho các em một người bạn mới. Người bạn này có rất nhiều đức tính tốt như: Chăm làm, làm đúng, làm nhanh, Các em biết đó là ai không. Đó là người bạn - máy vi tính. - Các em đã từng nhìn thấy máy tính, và có em đã sử dụng máy tính rồi. Vậy cô hỏi: - Học sinh lắng nghe. - Đáp: Em thích chơi với những bạn hiền, tốt bụng. - Học sinh lắng nghe. 1 Trường Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 2013 - 2014 - Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó? - Cô giáo nhận xét các câu trả lời của học sinh. - Cô giáo trình bày các bộ phận của máy tính. - Đáp 1: Máy tính có hai bộ phận đó là phần mền và phần cứng. - Đáp 2: Máy tính có ba bộ phận đó là màn hình, loa và máy in. - Đáp 3: Máy tính có bốn bộ phận đó là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh chép bài vào vở. IV. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. __________________________________________________________________ BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các bộ phận của máy tính? 3. Dạy bài mới: 2. Bài mới Gv: Hướng dẫn cho các em làm việc với máy tính 2. Làm việc với máy tính a, Bật máy: - HS trả lời câu hỏi và nhắc lại các 2 Trường Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 2013 - 2014 - Em hãy nêu cách bật máy vi tính? Gv gọi vài em học sinh nhắc lại cách bật máy - Đưa ra chú ý cho học sinh - Em hảy nêu tư thế ngồi trước máy tính? Gv cho một số học nêu lại tư thế ngồi - ánh sáng đối với máy vi tính phải như thế nào? Gv cho một số học sinh nhắc lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy vi tính GV: hướng dẫn học sinh cách tắt máy Gv: Cho học sinh thực hành: - Cho học sinh quan sát giáo viên làm mẫu theo bài thực hành T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Hướng dẫn cho học sinh làm theo yêu cầu T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Gv giám sát học sinh thực hành thao tác bật máy. - Học sinh lắng nghe chú ý b, Tư thế ngồi: - HS trả lời câu hỏi - HS nêu lại c, ánh sáng: - HS trả lời câu hỏi - Nêu lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy tính d, Tắt máy: Học sinh lắng nghe HS Thực hành - Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực hành - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh thực hành theo yêu cầu IV. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. - Về nhà học lại bài và đọc trước bài mới: Thông tin xung quanh ta. Rút kinh nghiệm: DUYỆT CHUYÊN MÔN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. __________________________________________________________ 3 Trường Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 2013 - 2014 TUẦN 2 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh biết ba dạng thông tin cơ bản. - Giúp học sinh biết được con người sử dụng ba dạng thông tin khác nhau cho các mục đích khác nhau. - Giúp các em biết được máy tính là công cụ dùng để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ, báo và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Máy tính có mấy bộ phận? kể tên các bộ phận đó? - Câu2: Muốn bật máy tính ta làm như thế nào? - Cô nhận xét câu trả lời. 3. Dạy bài mới: - Đặt vấn đề: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em ba dạng thông tin thường gặp là thông tin dạng văn bản, thông tin dạng âm thanh và thông tin dạng hình ảnh. - Hỏi: Em hãy cho cô biết một vài - Đáp: Máy tính có bốn bộ phận. Đó là thân máy, màn hình, bàn phím và chuột. - Đáp: Nhấn nút ở trên thân máy và nút ở màn hình. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe, chép bài vào vở. 4 Trường Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 2013 - 2014 thông tin dạng văn bản có trong sách giáo khoa. - Cô giáo trình bày thông tin dạng văn bản và cho ví dụ minh hoạ. - Cô trình bày thông tin dạng âm thanh và cho ví dụ minh hoạ. - Hỏi: Em hãy cho biết một vài thông tin dạng âm thanh quen thuộc? - Cô nhận xét câu trả lời của các em. - Cô trình bày thông tin dạng hình ảnh và cho ví dụ minh hoạ. - Hỏi: Em hãy cho cô biết một số thông tin dạng hình ảnh có trong sách giáo khoa?. - Cô nhận xét câu trả lời của các em. - Giáo viên tóm tắt lại bài học lý thuyết hôm nay. - Những dòng chữ, số, bài toán … - Đáp 1: Tiếng trống trường, tiếng điện thoại,…. - Đáp 2: Hai người bạn đang nói chuyện với nhau. - Học sinh lắng nghe, chép bài vào vở. - Đáp 1: Thầy giáo đang đánh trống - Đáp 2: Các biển báo giao thông - Học sinh lắng nghe, chép bài vào vở. IV. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B2, B3, B4, B5, B6 trang 14, 15. - Về nhà học lại bài và đọc trước bài mới: Bàn phím máy tính. __________________________________________________________________ Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH ( TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh làm quen với bàn phím máy tính và hiểu đựơc chức năng quan trọng của bàn phím. - Giúp học sinh nhận biết khu vực chính của bàn phím. - Giúp các em nhận biết được các phím cơ sở, các phím đặc biệt, … II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, bàn phím dùng để minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: 5 Trường Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 2013 - 2014 Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Em hãy cho cô biết có mấy dạng thông tin mà chúng ta thường gặp? Kể tên các dạng thông tin đó? - Cô nhận xét câu trả lời. 3. Dạy bài mới: - Đặt vần đề: Bàn phím máy tính là một trong những bộ phận của máy tính. Bàn phím máy tính gồm nhiều phím khi gõ các phím ta gửi ký hiệu vào máy tính - Cô cầm bàn phím và giới thiệu các phần của bàn phím. - Cô chỉ dẫn để học sinh xác định các hàng phím trong khu vực chính của bàn phím. - Hỏi: Khu vực chính của bàn phím gồm các hàng phím nào? - Hỏi: Hàng phím cơ sở gồm các phím nào?. - Cô nhận xét lại các câu trả lời của học sinh. - Cô cho học sinh mở máy tính và sử dụng Microsoft Word để nhập thông tin về bản thân từ bàn phím máy tính. - Cô nhận xét việc thực hành của các em. - Đáp: Có ba dạng thông tin thường gặp đó là thông tin dạng văn bản, thông tin dạng âm thanh và thông tin dạng hình ảnh. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của cô giáo. - Đáp: Khu vực chính của bàn phím gồm các hàng phím: Hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số. - Đáp: Gồm các phím: A, S, D, F,G, H, J, K, L, ; , ‘ - Học sinh lắng nghe, chép bài vào vở - Học sinh thực hành theo chỉ dẫn của cô. IV. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B1, B2, B3, B4 trang 18-19 __________________________________________________________________ 6 Trường Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 2013 - 2014 TUẦN 3 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀN PHÍM MÁY TÍNH ( TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh làm quen với bàn phím máy tính và hiểu đựơc chức năng quan trọng của bàn phím. - Giúp học sinh nhận biết khu vực chính của bàn phím. - Giúp các em nhận biết được các phím cơ sở, các phím đặc biệt, … II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, bàn phím dùng để minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Em hãy cho cô biết bàn phín máy tính có mấy hàng? - Cô nhận xét câu trả lời. 3. Dạy bài mới: * Thực hành - Cô cho học sinh mở máy tính và sử dụng Microsoft Word để nhập thông tin về bản thân từ bàn phím máy tính. + Lưu ý chính ngón tay học sinh để đúng vị trí trên bàn phím - Đáp: Có 5 hàng: + Hàng phím trên + Hàng phím cơ sở + Hàng phím số + Hàng phím dưới + Hàng phím cách - Học sinh thực hành theo chỉ dẫn của cô. - Để tay trên bàn phím theo HD của GV 7 Trường Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 2013 - 2014 + Tổ chức cho lớp chơi trò chơi để luyện gõ phím nhanh hơn. - Cô nhận xét việc thực hành của các em. IV. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B1, B2, B3, B4 trang 18-19 - Học lại bài và làm thực hành lại xem trước bài mới: Chuột máy tính __________________________________________________________________ Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh làm quen với chuột máy tính. - Giúp học sinh nhận biết nút trái và phải của chuột máy tính. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án. Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, chuột máy tính và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Khu vực chính của bàn phím gồm những hàng phím nào? Hãy cho biết hai phím có gai trong khu vực của bàn phím là phím nào? 3. Dạy bài mới: - Đặt vấn đề: Chuột máy tính là một trong những bộ phận của máy tính, chuột giúp ta điều khiển máy tính được thuận tiện thay cho việc gõ bàn phím máy tính. - Cô giới thiệu công dụng và hình dạng - Dự kiến trả lời: Khu vực chính của bàn phím gồm: Hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới và hàng phím số. Hai phím có gai là phím S và J - Học sinh lắng nghe. 8 Trường Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 2013 - 2014 của chuột máy tính. - Cô giáo cho học sinh quan sát trực tiếp chuột máy tính. - Cô hướng dẫn các em cách cầm chuột - Cô cho các em cầm chuột và kiểm tra cách các em cầm chuột máy tính - Cô giới thiệu con trỏ chuột máy tính.Nó thường có hình mũi tên trên màn hình. - Cô hướng dẫn cho các em các thao tác sử dụng chuột. - Học sinh lắng nghe và chép bài vào vở. - Học sinh lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của cô giáo. - Học sinh chép bài vào vở. - Học sinh lắng nghe và chép bài vào vở. - Học sinh lắng nghe. IV. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - Về nhà học lại bài và làm lại thực hành - Làm bài tập, chuẩn bị kiến thức để thực hành Rút kinh nghiệm: DUYỆT CHUYÊN MÔN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… __________________________________________________________________ TUẦN 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Giúp cho học sinh sử dụng thành thạo chuột trong quá trình sử dụng máy tính. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và hệ thống máy tính thực hành. - HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 9 Trường Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 2013 - 2014 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách nháy đúp chuột? 3. Dạy bài mới: GV: Chia nhóm học sinh thực hành sao cho 2 em/ máy. Gv đưa ra yêu cầu thực hành ở SGK - Làm mẫu cho học sinh quan sát thực hành - Cho học sinh thực hành - Giám sát việc thực hành của HS và giúp đỡ học sinh thực hành - Đổi nhóm thực hành cho học sinh Học sinh làm theo sắp xếp của giáo viên Yêu cầu thực hành Học sinh quan sát thực hành làm mẫu của giáo viên Học sinh làm thực hành HS nghiêm túc thực hành Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên IV. Củng cố - Dặn dò: - Thực hành lại cho học sinh quan sát và nêu ra một số lỗi của học sinh trong quá trình thực hành. - Về nhà học lại bài và xem trước bài mới: Máy tính trong đời sống __________________________________________________________________ Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án. Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: 10 [...]... gõ các phím ở hàng cơ sở Học sinh lắng nghe Trng Tiu hc Nam Yờn 3 Giỏo ỏn tin hc - quyn 1 Nm hc 20 13 - 2014 - Cho học sinh quan sát hình 45 trang 40 - Ngón cái của hai tay gõ phím cách và nêu cách gõ bàn phím - Ngón ở chữ nào gõ chữ đó - Ngón trỏ tay trái gõ chữ G và tay phải Gv: Cho học sinh thực hành: gõ chữ H gõ xong trở lại phím F và J - Cho học sinh quan sát giáo viên làm Học sinh ngồi ngay ngắn... lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra bài cũ: Nêu cách thoát khỏi phần mềm Mario? 3 Dạy bài mới: GV: Hớng dẫn học sinh cách gõ - Cho học sinh quan sát hình 51 SGK trang 45 và hớng dẫn cho học sinh - Cách đặt tay nh thế nào? - Nêu cách gõ của hàng phím trên? Gv: Cho học sinh đặt tay và gõ các phím ở hàng trên Gv: Cho học sinh thực hành: - Cho học sinh quan sát giáo viên làm mẫu theo bài... Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức đã học - Nhận xét, đánh giá giờ học - Xem lại các nội dung đã học, thực hành trên máy tính (nếu có) Rỳt kinh nghim: DUYT CHUYấN MễN TUN 12 CHNG III: EM TP Gế BN PHM Ngy son: Ngy dy: 32 Trng Tiu hc Nam Yờn 3 Giỏo ỏn tin hc - quyn 1 Nm hc 20 13 - 2014 BI 3 : TP Gế CC PHM HNG DI (TIT 1) I Mc ớch... trên Word - Tiếp thu và sửa lỗi sai của mình - Nghe, hiểu Trng Tiu hc Nam Yờn 3 Giỏo ỏn tin hc - quyn 1 Nm hc 20 13 - 2014 - Nhận xét, đánh giá IV Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức đã học - Nhận xét, đánh giá giờ học - Xem lại các nội dung đã học, thực hành trên máy tính (nếu có) BI 3 : TP Gế CC PHM HNG DI (TIT 2) I Mc ớch yờu cu: - Giỳp hc sinh luyn gừ cỏc phớm... hc: Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh 1 n định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Dạy bài mới: GV: Hớng dẫn học sinh cách mở phần 3 Tập gõ với phần mềm Mario: mềm - Nháy đúp lên biểu tợng của phần - Cho học sinh quan sát hình 46 GV: Hớng dẫn học sinh cách chọn bài - Cho học sinh quan sát hình 46 và hớng dẫn học sinh cách chọn bài a, Chọn bài: - Nháy chuột tại mục lessons -... phím, gõ phím cách - Nhận xét tuyên dơng học sinh gõ đúng, gõ nhanh IV Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại kiến thức đã học - Thực hành trên Word - Nghe, hiểu - Thực hành trên Word - Thực hiện gõ lại theo hớng dẫn - Nghe, tiếp thu - Nhận xét, đánh giá giờ học - Gõ các hàng phím đã học, gõ bài thơ, bài hát trên máy tính (nếu có) - Xem lại kiến thức đã học 36 ... một phím thì đa ngón tay về lại phím xuất phát ở hàng cơ sở HS Thực hành Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực hành Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu Học sinh thực hành theo yêu cầu -Nghe, hiểu, quan sát cách làm -Đàm thoại: Gõ các chữ xuất hiện trên đờng đi của Mario Trng Tiu hc Nam Yờn 3 Giỏo ỏn tin hc - quyn 1 Nm hc 20 13 - 2014 + Giải thích kết quả chơi: Thời gian, - Nghe hiểu tổng số các phím... Nam Yờn 3 Giỏo ỏn tin hc - quyn 1 Nm hc 20 13 - 2014 -Yêu cầu học sinh thực hành cách mở, đóng, thực hành gõ các phím hàng trên - Thực hành bằng phần mềm Mario - Quan sát, uốn nắn học sinh Nhận xét - Nghe hiểu tuyên dơng học sinh giỏi, ngoan, chăm chỉ * Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm sắp xếp HS khá, giỏi, TB kết hợp để các em giúp đỡ nhau trong học tập - Thực hiện theo sự phân công của giáo - Từng nhóm... sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Dạy bài mới: Gv cho học sinh nêu lại hàng phím cơ sở và cách đặt tay trên phím có gai GV: Hớng dẫn học sinh cách đặt tay trên hàng phím cơ sở - Đi hớng dẫn học sinh đặt tay trái trên bàn phím - Các ngón còn lại của tay trái đặt nh thế nào? - Hớng dẫn học sinh đặt tay phải lên bàn phím - Các ngón còn lại của tay trái đặt nh thế nào? Gv: cho học sinh đặt... Tiu hc Nam Yờn 3 Giỏo ỏn tin hc - quyn 1 ông mặt trời) -> cho màn hình nh hình 48 và chúng ta chơi - Quan sát hình 47 và hình 48 SGK Trang 42 b, Tập gõ: - Gõ các phím ở trên đờng đi của Mario - Gõ theo các ngón tay quy định GV: Hớng dẫn tập gõ cho học sinh và đa ra chú ý cho học sinh GV: Hớng dẫn học sinh xem kết quả - Quan sát hình 49 Sgk để giúp học sinh biết đợc kết quả GV: Hớng dẫn học sinh tiếp . hình. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe, chép bài vào vở. 4 Trường Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 20 13 - 2014 thông tin dạng văn bản có trong sách giáo khoa. - Cô giáo. Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 20 13 - 2014 hành - Cho học sinh thực hành - Giám sát việc thực hành của HS và giúp đỡ học sinh thực hành - Đổi nhóm thực hành cho học sinh Học. 11 Trường Tiểu học Nam Yên 3 Giáo án tin học - quyển 1 Năm học 20 13 - 2014 - Thực hành lại cho học sinh quan sát và nêu ra một số lỗi của học sinh trong quá trình thực hành. - Về nhà học lại bài

Ngày đăng: 13/02/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w