Ngày soạn 17/10/2013 Tiết 40 Nói giảm nói tránh I/ mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu đợc thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng (bỏ giá trị biểu cảm) của nói giảm, nói tránh trong văn bản nghệ thuật cũng nh trong giao tiếp hằng ngày. - Biết sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh phù hợp với tình huống giao tiếp và tạo lập văn bản. - Tích hợp với 1 số VB đã học. II/ chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy. Ghi ví dụ ra bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trớc bài (ví dụ), trả lời các câu hỏi vào vở soạn. III/ các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá? ? Cho 1 VD về nói quá. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ở tiết học trớc chúng ta đã tìm hiểu biện pháp tu từ nói qúa và tác dụng của nó. Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu một biện pháp tu từ nữa đó là nói giảm nói tránh. Vậy nói giảm nói tránh là gì? Trong văn , thơ hoặc trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nó đem lại hiệu qủa gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nói giảm nói tránh, còn gọi là khinh từ, uyển ngữ, nhã ngữ là một biện pháp tu từ ( không phải là hai biện pháp) biện pháp đó là gì? tác dụng ra sao? chúng ta cùng tim hiểu mục I Hoạt động2: * GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ trong SGK. - Gọi HS đọc. ? Trong lời di chúc của mình, Chủ tịch HCM đã viết: Vậy cụm từ in đậm trong câu nói trên của Ngời có nghĩa là gì? ? ở ví dụ tiếp theo, em hiểu từ đi có nghĩa là gì? ? Từ chẳng còn trong ví dụ c có nghĩa là gì? I/ Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh 1. Ví dụ1: a) Đi gặp cụ Các mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác -> Chết. b) Đi -> Chết. c) Chẳng còn -> Chết. ? Theo em, tại sao ngời viết, ngời nói lại không dùng từ chết mà dùng các cách diễn đạt (từ in đậm) nh trên? ?Các cụm từ in đậm và từ có nghĩa thực xét về nghĩa thì có chung điểm gì? ( Giống nhau -> Từ đồng nghĩa) Câu hỏi thảo luận theo nhóm: ? Khi nói về cái chết ngời ta có nhiều cách diễn đạt khác nhau tránh sự thật phũ phàng, giảm đau xót nh: ''đi, chẳng còn''. Em hãy tìm vài ví dụ trong thơ văn có sử dụng cách diễn đạt này khi (cũng) nói đến cái chết? G/v: Trong thơ văn các tác giả rất chú ý sử dung cách nói nh trên để bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình và tránh gây cảm giác (giảm) đau buồn, nặng nề. Ngoài ra sử dụng cách diễn đạt nh trên còn có mục đích nào khác chúng ta cùng tìm hiểu VD 2. Gọi h/s đọc VD 2. ? Tại sao tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa? GV: Không chỉ sử dụng rộng rãi và có giá trị trong thơ văn, mà trong lời ăn tiếng nói hàng ngày chúng ta cũng sử dụng cách diễn đạt trên .Để rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu VD3 HS đọc VD 3 ? Hai câu có nội dung gì? ? Hãy so sánh và cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn? G/v: Cũng là phê bình nhng ở mức độ nhe nhàng có sự động viên, khuyến khích cố gắng vơn lên. ở đây ngời nói không dùng từ đồng nghĩa mà dùng cách nói phủ định (bằng) từ ngữ trái nghĩa ? Em hãy đặt một câu có cách nói tơng tự nh trên? ? Qua quá trình phân tích, tìm hiểu ví dụ, em => Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề. - Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ H Việt (+ Chôn: mai táng; an táng + Xác chết: tử thi) ( HS hoạt động nhóm : Chia lớp thành 3 nhóm - thời gian thảo luận 3 phút) - Đại diện các nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét, GV kết luận. VD: - Chắc nh thờng lệ, Ngời đi vắng Để mọi lời ca tặng nớc non. - Xin nhớ từ đây, nhớ lại ngày Bác Hồ từ giã cõi hôm nay (Theo chân Bác Tố Hữu) 2. Ví dụ 2: - Bầu sữa. => Tránh thô tục, thiếu lịch sự 3. Ví dụ 3: - Ngời mẹ phê bình sự lời biếng của con - không đợc chăm chỉ lắm (Cách 2) -> Nhẹ nhàng, tế nhị hơn. - Dùng cách nói phủ định (bằng) từ ngữ trái nghĩa VD: Cái áo mới của cậu xấu lắm. -> Cái áo mới của cậu không đợc đẹp lắm. (Học sinh bộc lộ) hãy cho biết thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nó? GV Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh ít dùng trong VB hành chính, KH mà chủ yếu đợc dùng trong lời nói hàng ngày, Vb chính luận, VB nghệ thuật. - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK 108) Bài tập nhanh( GV chuẩn bị ở bảng phụ) Chỉ ra những câu có sử dụng b.p nói giảm nói tránh trong những câu sau? a1- Anh còn kém lắm 2 - Anh cần phải cố gắng nhiều hơn nữa. b1-Anh ấy không sống đợc lâu nữa đâu. 2- Anh ấy không đợc lâu nữa đâu. ? Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc tình huống giao tiếp. Vậy trong những trờng hợp nào không nên dùng cách nói giảm nói tránh? GV: Cái hay , cái giá trị nghệ thuật của nói giảm nói tránh là phải xét nó trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể: + Quan hệ thứ bậc, tuổi tác, tâm trạng của ngời nói, ngời nghe. + Đối chiếu với những cách nói khác. VD: Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! -> Đi đời là bị giết chết. Tác giả nói nh vậy là tránh gây cảm giác ghê sợ cho ngời nghe, đồng thời vừa bộc lộ hàm ý xót xa, luyến tiếc, vừa đợm chút mỉa mai (Lão Hạc tự mỉa mai thân phận mình vì hoàn cảnh trớ trêu mà phải bán chó) => phản ánh đúng tâm trạng của ngời nói Hoạt động 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1. - Gọi HS điền từ vào chỗ trống. * Ghi nhớ: (SGK) ( GV rút ra thêm hai cách dùng nói giảm nói tránh) => Nói vòng. => Nói trống (tỉnh lợc). - Khi cần thiết phải nói thẳng nói đúng sự thật .( Chẳng hạn một bạn Hs thờng xuyên vi phạm nội quy, hoặc thờng xuyên không học bài, làm bài tập ở nhà) - Khi trình bày, kể lại một sự việc nào đó để tránh ngời nghe có sự hiểu lầm thì cần phải nói đúng mức độ sự việc. - Dùng nói giảm nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của ngời nói, sự quan tâm, tôn trọng của ngời nói đối với ngời nghe góp phần tạo phong cánh nói năng đúng mực của con ngời có giáo dục, có văn hoá II/ Luyện tập. 1. Bài tập 1: a. Đi nghỉ b. Chia tay nhau c. Khiếm thị d. Có tuổi e. Đi bớc nữa - GV nêu yêu cầu BT2. - GV dùng bảng phụ ghi ND. - Gọi HS lên bảng khoang tròn vào đầu câu. - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK ? Hãy vận dụng cách nói giảm, nói tránh để đặt 5 câu đánh giá trong những trờng hợp khác nhau? - HS chia 3 nhóm làm bài. (cho thời gian) - Đại diện nêu k.quả. GV nhận xét. 2. Bài tập 2: a) 1. Anh phải hoà nhã với bạn bè 2. Anh nên hoà nhã với bạn bè. b) 1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay 2. Anh không nên ở đây nữa. c) 1. Xin đừng h. thuốc trong phòng. 2. Cấm hút thuốc trong phòng. d) 1. Nó nói n.thế là thiếu thiện chí 2. Nó nói nh thế là ác ý. e) 1. Hôm qua em hỗn vơí anh, em xin anh thứ lỗi. 2. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi. 3. Bài tập 3: a. Anh lời học quá -> Anh cha đợc chăm học lắm. b. Hành động của anh xấu -> Hành động của anh cha đợc đẹp đâu. c. Con ngời cô ta thật nông cạn -> Con ngời cô ta cha đợc sâu sắc lắm. d. Em học còn kém lắm -> Em học cha đợc tốt lắm (-> Em còn phải cố gắng nhiều trong học tập. -> nói vòng) e. Chữ của em rất xấu -> Chữ của em cha đợc đẹp lắm 4. Củng cố: - Thế nào là nói giảm, nói tránh? - Tác dụng của nói giảm, nói tránh? 5. Hớng dẫn học bài: - Học bài theo quá trình tìm hiểu. - Học thuộc ghi nhớ, * Bài về nhà :su tầm một số thơ, văn có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. Chỉ ra tác dụng của chúng. - Ôn tập kiến thức, tiết sau kiểm tra 45 phút văn học. . 17/10/2013 Tiết 40 Nói giảm nói tránh I/ mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu đợc thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng (bỏ giá trị biểu cảm) của nói giảm, nói tránh trong văn bản nghệ. gì? I/ Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh 1. Ví dụ1: a) Đi gặp cụ Các mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác -& gt; Chết. b) Đi -& gt; Chết. c) Chẳng còn -& gt; Chết. ?. - Tác dụng của nói giảm, nói tránh? 5. Hớng dẫn học bài: - Học bài theo quá trình tìm hiểu. - Học thuộc ghi nhớ, * Bài về nhà :su tầm một số thơ, văn có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.