1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thao giảng Tiết 40 Tổng kết từ vựng Ngữ văn 9

26 938 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

1. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. 2. Rèn luyện để làm tăng thêm những từ chưa biết và làm tăng vốn từ là việc làm thường xuyên để trau dồi vốn. Trả lời Có 2 cách trau dồi vốn từ bản thân: KIỂM TRA BÀI CŨ ? Có mấy cách để trau dồi vốn từ cho bản thân? B a/ Nhịn ăn hoàn toàn b/ Không có con nối dõi c/ Bị mất hẳn giống nòi d/ Cắt đứt mối quan hệ A 1/ Tuyệt chủng 2/ Tuyệt giao 3/ Tuyệt tự 4/ Tuyệt thực Chọn cách giải nghĩa cho các từ sau: ? Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy? Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy. ?Cã mÊy lo¹i tõ phøc? I.Tõ ®¬n vµ tõ phøc: Tõ l¸yTõ ghÐp Tõ phøc 1.Nếu các tiếng trong từ vừa có quan hệ về nghĩa và quan hệ về âm thì ta xếp từ ghép: VD: thúng mủng, mặt mũi, mơ mộng, ngặt nghèo, giam giữ, bọt bèo, nhường nhịn … 2.Nếu các từ chỉ có một tiếng có nghĩa, tiếng kia mất nghĩa nhưng hai tiếng không có quan hệ về âm thì ta xếp từ ghép: VD: xe cộ, chợ búa, tre pheo … 3.Nếu các từ chỉ có một tiếng có nghĩa, tiếng kia mất nghĩa nhưng hai tiếng có quan hệ về âm thì ta xếp từ láy: VD: chim chóc, cây cối, máy móc, thịt thà … LƯU Ý ? Bài tập: hoàn thành sơ đồ tư duy sau: Giam giữ BT I.2: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy ? Xa xôi Ngặt nghèo Nho nhỏ Bó buộcGật gù Tươi tốt Bọt bèo Lạnh lùng Đưa đónCỏ cây Rơi rụngNhường nhịn Mong muốn Lấp lánh TỪ GHÉP TỪ LÁY Bài tập I.3: Trong c¸c tõ l¸y sau ®©y, tõ l¸y nµo cã sù “gi¶m nghÜa” vµ tõ l¸y nµo cã sù “tăng nghĩa” so víi nghÜa cña yÕu tè gèc? Trăng trắng, x«m xèp, s¹ch sµnh sanh,®Ìm ®Ñp, s¸t sµn s¹t, nho nhá, lµnh l¹nh, nhÊp nh«, Những từ láy có sự “giảm nghĩa” Những từ láy có sự “tăng nghĩa” II.Thành ngữ: ? Ôn lại khái niệm thành ngữ ? - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh, được dùng như 1 từ. ? Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ ? Thành ngữ Tục ngữ Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh, được dùng như 1 từ VD: - Đầu voi đuôi chuột - Dây cà ra dây muống Thường là 1 câu, biểu thị 1 phán đoán, nhận định hay kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. VD: - Uống nước nhớ nguồn - Đi một ngày đàng học một sàng khôn Bi tp II.2: Trong nhng t hp t sau õy, t hp t no l thnh ng, t hp t no l tc ng? Gii thớch ngha? a. Gn mc thỡ en, gn ốn thỡ sỏng b. ỏnh trng b dựi c. Chú treo mốo y d. c voi ũi tiờn e. Nc mt cỏ su -> sự thông cảm, th%ơng xót giả dối nhằm đánh lừa ng%ời khác. -> tham lam, đ%ợc cái này lại muốn cái khác cao hơn. -> mun gi gỡn thc n, vi chú phi treo lờn, vi mốo phi y li. -> làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm. -> hoàn cảnh, môi tr%ờng xã hội có ảnh h%ởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con ng%ời. Tc ng Tc ng Thnh ng Thnh ng Thnh ng [...]... cho mt t ch c im, tớnh cht ( lng tớnh t) IV .Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ? -Từ nhiều nghĩa: là từ có từ hai nghĩa trở lên - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra nhng từ nhiều nghĩa Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hỡnh thành nghĩa khác +... ngha chuyn lõm thi, nú cha lm thay i ngha ca t, cha th a vo t in Câu 1: Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? A Từ đơn B Từ phức Câu 2: in thờm vo ch trng () thnh ng c y : n núi sng A Lời .tiếng B Một nắng hai ăn nói sương thng c lập nghiệp C Bách chiến bách D Sinh thắng cơ học lỏm, Câu 3: Hãy điền các từ: học hỏi, học tập, vào chỗ trống trong nhng câu dưới đây sao cho phù hợp: -.:... trng li va trũn By ni ba chỡm vi nc non (Bỏnh trụi nc H Xuõn Hng) Mt hai nghiờng nc nghiờng thnh Sc nh ũi mt ti nh ha hai (Truyn Kiu Nguyn Du) III.Nghĩa của từ: ?Ngha ca t l gỡ? Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị Bi tp III.2: chn cỏch hiu ỳng trong nhng cỏch hiu sau õy: A Ngha ca t m l ngi ph n, cú con, núi trong quan h vi con B Ngha ca t m khỏc vi ngha... phù hợp: -.: học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ nng - : nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo -.: tỡm tòi, hỏi han để học tập Câu 4: Giải thích nghĩa của từ chân trong các trường hợp sau: a Ông bị đau chân -> nghĩa gốc ->Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để đi, đứng b Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xoè trong lửa -> nghĩa chuyển -> Bộ phận dưới . chỉ thực vật - ếch ngồi đáy giếng - đầu voi đuôi chuột - thả hổ về rừng - mỡ để miệng mèo - mèo mả gà đồng - dây cà ra dây muống - c1ỡi ngựa xem hoa - cây nhà lá v1ờn - bèo dạt mây trôi II.Thnh. chuyển nghĩa của từ? - Hiện t%ợng chuyển nghĩa của từ: là hiện t1ợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra nhng từ nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ. cơ sở của nghĩa gốc. -Từ nhiều nghĩa: là từ có từ hai nghĩa trở lên. IV .Từ nhiều nghĩa và hiện t%ợng chuyển nghĩa của từ Thảo luận Bài tập: Trong hai câu thơ sau, Từ hoa trong thềm hoa,

Ngày đăng: 06/01/2015, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN