1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 3 tuần 5 CKT

36 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 626 KB

Nội dung

TUẦN 5 Thứ hai, ngày tháng 9 năm 2013 Tập đọc: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: Giúp học sinh . - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi vad sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Giáo dục học sinh tính dũng cảm , gan dạ. * Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Ra quyết định - Đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em lên bảng đọc bài "Ông ngoại" - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu TTND bài - Giới thiệu về nội dung bức tranh. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu trước lớp -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em. + Đọc từng đoạn: Giáo viên chia đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu các nhóm đọc 4 đoạn của truyện. -Gọi một học sinh đọc lại cả câu chuyện. c, Tìm hiểu bài: - HS lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buồn bã -HS theo dõi. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK). - Luyện đọc theo nhóm. -HS luyện đọc. - Một học sinh đọc lại cả câu chuyện. 1 - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. H: Các bạn nhỏ trong bài chơi gì? Ở đâu? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: H: Vì sao chú lính chân rào? H: Việc leo rào của các bạn hậu quả gì?- - Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 H: Thầy giáo mong chờ gì ở học sinh H:Vì sao chú lính nhỏ nghe thầy giáo hỏi? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời : H: Phản ứng của chú lính khi nghe lệnh H:Thái độ của các bạn ra sao chú lính ? H: Ai là người lính dũng cảm ? Vì sao? H: Các em có khi nào dũng cảm nhận và d, Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn các câu khó trong đoạn để HD - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện. - GV và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. * KỂ CHUYỆN: 1.GV nêu nhệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu 2. Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét 4. Củng cố:H: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người ? 5. Dặn dò: về nhà tập kể lại nhiều lần. - Nhận xét tiết học. - Một em đọc cả lớp đọc thầm đoạn 1 . - Chơi trò đánh trận giả trong vườn - Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài - Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn - Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười - Một học sinh đọc to đoạn 3. -Thầy mong học sinh dũng cảm nhận - Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời : Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo -Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4 - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và - 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - 4em kể nối tiếp theo đoạn của chuyện. -2 em xung phong kể lại toàn bộ chuyện. - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( có nhớ ) 2 I. Mục tiêu: Giúp học sinh . - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ.Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết. - Vận dụng vào giải bài toán có một phép nhân. - Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng sửa bài 2 và bài 3. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài b, HD thực hiện phép nhân: 26 x 3 =? - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân. - Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn tính có nhớ như SGK. - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. - HD như trên với phép nhân: 54 x 6 = ? c, Luyện tập: Bài 1: Tính. - Cho học sinh làm bài vào bảng con. - Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài : Tìm x. - Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Nhận xét sửa chữa từng phép tính. 4. Củng cố: Muốn nhân số có 2 ta làm 5. Dặn dò: về nhà học bài và làm bài tập. - Nhận xét đánh giá tiết học. 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - HS tự tìm kết quả phép nhân vào nháp. - 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. - Lớp theo dõi. - 2 em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - 1em nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - 3 em lên thực hiện mỗi em một cột - Lớp nhận xét bài bạn. - 2 em đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1HS lên bảng giải. Bài giải Độ dài hai cuộn vải là : 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70 m - 1HS đọc yêu cầu bài . a, x : 6 = 12 b, x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài . 3 Đạo đức: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu. - Kể được một số việc mà các em tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Giáo dục học sinh tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. * Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài: -Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.). -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. -Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa tình huống. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Xử lí tình huống - Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống - Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : H: Nếu là Đại em sẽ làm đó ? Vì sao ? - Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết H: Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không ? Vì sao? H:Theo em có còn cách giải quyết nào ? KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. - Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - GV cùng học sinh nhận xét bổ sung. Hoạt động 3 : Xử lí tình huống - Lần lượt nêu ra từng tình huống. - Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. - Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do giáo viên đặt ra - Hai em nêu cách giải quyết của mình - Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình. - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhóm lên trình bày . - 2HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ. - Lắng nghe GV nêu tìng huống. - Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân. 4 Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy . - Nhận xét đánh giá tiết học . - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. ************************************* Thứ ba, ngày tháng 9 năm 2013 Tập đọc: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. - Giáo dục học sinh khi nói , viết phải hết câu và biết sử dụng dấu câu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa SGK. - 5 hoặc 6 tờ giấy rô ki và bút lông chuẩn bị cho hoạt động nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi học sinh đọc bài: Người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới :a, Giới thiệu bài b, Luyện đọc :GV đọc mẫu, TTND bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa. -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - GV theo dõi sửa sai. * Đọc từng đoạn: Giáo viên chia đoạn. + Cho HS đọc đoạn trước lớp. - Hướng dẫn đọc đúng ở các kiểu câu trong bài như câu hỏi, câu cảm … + Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh bài. c, Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - 3HS lên bảng đọc. - Lớp theo dõi . - Lớp quan sát tranh minh họa. - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, - 1em đọc từu chú giải. - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Theo dõi giáo viên hướng dẫn để đọc đúng đoạn văn. - Lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc thầm bài văn. 5 H: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? - Gọi một học sinh đọc các đoạn còn lại. H:Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn ? - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu 3. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để TLCH 3. - YC đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét. d, Luyện đọc lại : - Đọc mẫu lại một vài đoạn văn. - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn. - Gọi mỗi nhóm 4 em thi đọc phân vai. - Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 4. Củng cố: - Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài học. 5. dặn dò: Về nhà học bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng do bạn không biết dùng dấu câu nên câu văn - Một học sinh đọc các đoạn còn lại. -Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng - 1Học sinh đọc câu hỏi 3 trong SGK. - Các nhóm đọc thầm và thảo luận rồi viết vào tờ giấy câu trả lời. - Đại diện các nhóm lên thi báo cáo. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần - Một học sinh khá đọc lại bài. - Học sinh phân nhóm các nhóm chia ra từng vai thi đua đọc bài văn. - 2 học sinh nêu nội dung vừa học Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp học sinh. - Củng cố phép nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số có nhớ. - Ôn tập về thời gian (xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày) chính xác đến 5 phút. - Giáo dục học sinh tính kiên trì ,cẩn thận , chính xác trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ để bàn. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con. - 2 em lên bảng làm bài, Lớp theo dõi. -Học sinh 1: làm bài 2 -Học sinh 2: làm bài 3. - Một em nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con 6 - Gọi HS nêu kết quả và cách tính. - Giáo viên, cùng HS nhận xét đánh giá. Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - YC cả lớp cùng thực hiện trên bảng con. - Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 : Gọi học sinh đọc bài toán. - HD HS phân tích bài toán rồi cho HS tự giải vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét đánh giá. Bài 4 : Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp quay kim đồng hồ với số giờ tương ứng. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: về nhà học và làm bài tập. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Học sinh nêu kết quả và cách tính. 49 27 57 18 64 X 2 x 4 x 6 x 5 x 3 98 108 342 90 192 - 1 em nêu yêu cầu. 38 27 53 45 x 2 x 6 x4 x 5 76 162 212 225 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1 học sinh lên bảng thực hiện. Giải : Số giờ của 6 ngày là : 24 x 6 =144 ( giờ ) Đ/S: 144 giờ - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện quay kim đồng hồ. - 1 em lên thực hiện cho cả lớp quan sát. - 2 học sinh nhắc lại nội dung bài học. Chính tả: (nghe viết ) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Rèn kỉ năng viết chính tả, nghe viết chính xác một đoạn của bài “Người lính dũng cảm“.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần đễ lẫn en / eng. Ôn bảng chữ : Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng và học thuộc 9 chữ đó. - Giáo dục học sinh yêu vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 2b III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. -Yêu cầu đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học - 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - 2HS đọc 19 chữ và tên chữ đã học. 7 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn nghe viết: GV đọc đoạn viết. H: Đoạn văn này kể chuyện gì ? H: Đoạn văn trên có mấy câu? H:Những chữ nào trong đoạn văn được viết H:Lời các nhân vật được đánh dấu bằng - Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Đọc cho học sinh viết vào vở - Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề. * Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. c, Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2b : -Nêu yêu cầu của bài tập 2b. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp theo dõi. *Bài 3 - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - Gọi 9 HS tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ. - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng tại lớp. -Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: - Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai. - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS theo dõi, 2 em đọc đoạn chính tả, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Đoạn văn kể lại lớp học tan chú lính nhỏ và viên tướng ra vườn trường sửa + Đoạn văn có 6 câu. +Những là những chữ đầu câu và tên +Lời các nhân vật viết sau dấu 2 chấm - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Làm vào vở bài tập - Hai học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. - Một em nêu yêu cầu bài 3. - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập. - Lần lượt 9 em lên bảng làm bài. - Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc 9 tên chữ. - Đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã học theo thứ tự Tự nhiên và xã hội: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em . - Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em . Kể ra một số cách phòng bệnh và ý thức phòng bệnh thấp tim. 8 - Giáo dục học sinh có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học ( trang 20,21) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra bài "Vệ sinh cơ quan tuần hoàn" - GV nhận xét phần bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết - Cho biết 1 số bệnh tim mạch như : thấp tim,huyết áp cao, xơ vữa động * Hoạt động 2: Đóng vai Bước 1: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình. Bước 2: Làm việc theo nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi và trả lời câu hỏi. H:Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp H:Theo em bệnh thấp tim nguy ? H:Nguyên nhân gây ra bệnh thấp ? Bước 3 : Làm việc cả lớp - Cho các nhóm xung phong đóng vai. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương. * Giáo viên kết luận: SGV. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * Bước 1: làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp. * Kết luận: SGV. 4. Củng cố:- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: về nhà học và ôn lại bài. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần và giày dép quá chật. + Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch. - Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một số bệnh về tim mạch mà các em biết. - Lớp thực hiện đóng vai theo hướng dẫn . - Lớp quan sát các hình trong SGK, đọc các câu hỏi và đáp của các nhân vật trong hình - Lần lượt các nhóm lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5, 6 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. -HS quan sát và chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung,ý nghĩa của các việc làm - Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nêu nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài mới 9 Âm nhạc Hc Hỏt Bi: M SAO I. Yờu cu : - Bit hỏt theo giai iu v li ca. - Bit hỏt kt hp v tay v gừ m theo phỏch ca bi hỏt. II. Chun b ca GV - Nhc c quen dựng. -Chộp li lờn bng thnh 4 dũng, tng ng vi 4 cõu hỏt. III. Hot ng dy-hc Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh Hc hỏt: m sao 1. Gii thiu v bi hỏt Bu tri cao vi vi gi cho chỳng ta c m bay bng vo khụng gian, ti nhng hnh tinh xa tớt. Trong ờm hố giú mỏt c ngm nhỡn bu tri y sao, mi ngi u cú nhng cm xỳc tht d chu. Nhc s Vn Chung ó vit bi hỏt m sao. Bi hỏt cú giai iu du dng, li ca gin d, trong sỏng nh bc tranh v nờn cuc sụng thanh bỡnh vi nhng c m cao p. 2. Nghe bi hỏt: HS nghe bi hỏt qua a 3. c li theo tit tu li ca: c li trờn bng. Cõu 1-2-3 cú õm hỡnh tit tu. GV gừ hỡnh thit tu lm mu khong 2 3 ln. GV ch nh mt vi HS gừ li tit tu. HS tp c li v kt hp gừ tit tu li ca. 4. Luyn thanh: 1-2 phỳt. 5. Tp hỏt tng cõu GV hỏt mu mt cõu, sau ú n giai iu cõu ny vi ln, yờu cu HS nghe v hỏt nhm theo. Tng t vi cỏc cõu tip theo. GV hỏt hai cõu, n giai iu v yờu cu HS hỏt cựng vi n. GV nhc HS ly hi sau nhng ch ngõn di. Cõu 4 khỏc cõu 1-2-3 v tit tu. GV cn hng dn cỏc em k hn. 6. Hỏt c bi:Na lp hỏt hai cõu u, na kia hỏt hai cõu sau, ri i ngc li. 7. Trỡnh by bi hỏt Hỏt c bi hai ln, kt bng cỏch nhc li cõu 4 thờm hai ln na. 8. Tp hỏt i ỏp-Tp hỏt ni tip: Tp hỏt lớnh xng v ho ging - C mt HS hỏt cõu 1 v cõu 3, tt c hỏt ho ging cõu 2 v cõu 4. 9. Cng c bi: HS theo dừi HS nghe và cảm nhận 1-2 em đọc lời ca HS theo dõi HS nghe HS thực hiện HS thực hiện HS tập hát theo hớng dẫn của GV HS hát hai câu HS thực hiện HS thực hiện HS hát cả bài Học sinh thực hiện HS trỡnh by HS thc hin HS trỡnh by HS ghi nh 10 [...]... cầu bài -u cầu lớp thực hiện tính nhẩm - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính - Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm - 3HS nêu miệng mỗi em nêu một cột - Gọi học sinh khác nhận xét 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 - Nhận xét bài làm của học sinh 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 ; 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 Bài 3: - Một em đọc bài toán - u cầu nêu dự kiện và u cầu đề bài Giải - u cầu cả lớp thực hiện vào... viên, cùng HS nhận xét đánh giá 49 27 57 18 64 X2 x4 x6 x5 x3 98 108 34 2 90 192 - 1 em nêu u cầu Bài 2 : Đặt tính rời tính 38 27 53 45 - YC cả lớp cùng thực hiện trên bảng con x2 x6 x4 x5 - Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính 76 162 212 2 25 - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh - Một học sinh nêu u cầu bài Bài 3 : Gọi học sinh đọc bài tốn - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - HD HS phân... 1 đến 2 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa - Làm việc theo cặp 23 - Gọi 1 Đến 2 HS khá kể trước lớp - Từ 5 đến 6 HS kể, cả lớp theo dõi và để làm mẫu nhận xét - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình - Viết bài - Gọi một số HS kể trước lớp - Nhận xét bài kể của HS - 3 đến 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và 2 .3 Viết đoạn văn -... bảng - 1 học sinh lên bảng làm bài làm BT3.Gọi 3 HS đọc bảng chia 6 - 3 học sinh đọc bảng chia 6 - Giáo viên nhận xét đánh giá 3 Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm - Một HS nêu u cầu - u cầu tự nêu kết quả tính nhẩm 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 18 : 6 = 3 - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 6 x 3 = 18 - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài... bài 35 x 2 = 70 (m) Bài 3 : Tìm x Đáp sớ: 70 m - Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên - 1HS đọc u cầu bài bảng con a, x : 6 = 12 b, x : 4 = 23 - Nhận xét sửa chữa từng phép tính x = 12 x 6 x = 23 x 4 2 Củng cớ: Ḿn nhân sớ có 2 ta làm x = 72 x = 92 3 Dặn dò: về nhà học bài và làm bài tập - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học Thứ 3 ngày tháng 9 năm 20 13 29... x 2 = 12 6 x 5 = 30 12 - Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS Bài 3: - YC học sinh đọc thầm và tìm cách giải - Mời học sinh lên bảng giải - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài 4 Củng cố: 2HS đọc lại bảng chia 6 5. Dặn dò: về nhà học và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6 -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vào... tuần - Học sinh nắm được kế hoạch tuần tới II- Tiến trình 1 Nội dung sinh hoạt: - Tổ trưởng đánh giá hoạt động của tổ - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp - Ý kiến phát biểu của lớp - Giáo viên nhận xét phê bình, khuyến khích học sinh 2 Kế hoạch tuần tới: - Phát huy những mặt mạnh đã có 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, đánh giá chung tiết học Ngày tháng năm 20 13 TT Chuyên môn ký duyệt 34 ... chấm câu để biết câu đó đã thành - 3 đến 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và câu hay chưa - Yêu cầu một số HS đọc bài trước lớp nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS Số bài còn lại GV thu để chấm sau tiết học 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ 33 - Yêu cầu HS về tập kể lại buổi đầu đi học đó với một người thân trong gia đình - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bò bài sau SHTT NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I- Mục tiêu: - Học sinh nắm được... bảng nhắc lại các bước - 2 em nhắc lại gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh - Cho học sinh tập gấp bằng giấy - Cả lớp tập gấp cắt ngơi sao 4 Củng cố: Hệ thớng lại bài 5 Dặn dò: Về nhà tập cắt lại ngơi sao 5 cánh - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Ngày tháng năm 20 13 TTCM ký duyệt 27 BUỔI CHIỀU - TUẦN 5 Thứ 2 ngày tháng 9 năm 20 13 LUYỆN ĐỌC (2T) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I Mục tiêu: - Bước đầu biết... Gọi một học sinh lên bảng giải 18 : 6 = 3( m) - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài Đ/S: 3 m 17 Bài 4: - 1 em nêu u cầu Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng - 3 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét câu hỏi: H: Đã tơ màu vào 1/6 hình nào? -Đã tơ màu 1/6 vào hình 2 và 3 - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung 4 Củng cố: Nhắc lại nợi dung bài - Liên hệ – giáo dục 5 Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm . và cách tính. 49 27 57 18 64 X 2 x 4 x 6 x 5 x 3 98 108 34 2 90 192 - 1 em nêu yêu cầu. 38 27 53 45 x 2 x 6 x4 x 5 76 162 212 2 25 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp cùng thực hiện. 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 ; 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 - Một em đọc bài toán. Giải Số mét vải may mỗi bộ là : 18 : 6 = 3( m) Đ/S: 3 m 17 Bài. bài. - 3 học sinh đọc bảng chia 6. - Một HS nêu yêu cầu. 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 18 : 6 = 3 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 6 x 3 = 18 - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính. - 3HS

Ngày đăng: 13/02/2015, 13:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w