Giáo án bồi dỡng HSG Năm học 2011 -2012 Ngy son: 03/10/2011 Ngy ging: 07/10/2011 Bui 1 (tit 1,2,3) chuyên đề 1 khái quát cơ thể ngời vận động I- Mc ớch yờu cu - HS nm c cu to c th ngi, cu to v chc nng quan trng ca t bo, mụ. - Nm c cu to ca nron, khỏi nim cung phn x, vũng phn x. II- Ni dung bi dng A- Kin thc c bn 1. Khỏi quỏt v c th ngi C thờ ngi l ton b cu trỳc vt lý ca mt con ngi. C th ngi bao gm u, thõn v t chi (hai tay v hai chõn) 1.1 Cu to c th ngi * Cỏc phn ca c th va h c quan Cu to chớnh Cỏc phn c th Khoang s v ng xng sng: l cỏc khoang xng cha b nóo v ty sng, nh ú m cỏc b phn quan trng ny ca h thn kinh c bo v cht ch. Khoang ngc: l khoang c gii hn trong lng ngc, phớa trờn c honh ngn cỏch vi khoang bng. Trong khoang ny cha cỏc b phn ch yu ca h hụ hp v h tun hon nh tim, hai lỏ phi (ngoi ra cũn cú mt b phn ca h tiờu húa i qua khoang ny l thc qun). Khoang bng: nm bờn di c honh, l khoang c th ln nht. Khoang ny cha g an , rut, d dy, thn, t cung ( n), l cỏc c quan ca h tiờu húa, h bi tit, h sinh dc. Cỏc h c quan Cỏc c quan khỏc nhau cú cựng mt chc nng to thnh mt h c quan. Trong c th cú nhiu h c quan, nhng ch yu l: h vn ng, h tun hon, h hụ hp, h tiờu húa, h bi tit, h thn kinh, h ni tit v h sinh dc. H vn ng: gm b xng v h c. C thng bỏm vo hai xng khỏc nhau nờn khi c co lm cho xng c ng, giỳp cho c th di chuyn c trong khụng gian, thc hin c cỏc ng tỏc lao ng GVBG: Phan Quang Nhật - 1 - Tr ờngTHCS Tân Thủy Gi¸o ¸n båi dìng HSG N¨m häc 2011 -2012 Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài. Hệ hô hấp: gồm có mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hô i cũng làm nhiệm vụ bài tiết Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau. 1.2. Tế bào Tế bào cơ thể người Một tế bào cơ thể người (động vật) điển hình gồm: (1) nhân con, (2)nhân, (3) ri-bô- xôm, (4) túi tiết, (5) lưới nội chất hạ t , (6) bộ máy Gôn-gi, (7) khung xương tế bào, (8) lưới nội chất trơn, (9) ti thể, (10) không bào, (11) chất tế bào, (12) li-zô-xôm, (13) trung thể Cấu tạo và chức năng các bộ phận trong tế bào Tất cả các cơ quan ở người đều cấu tạo bằng tế bào. Cơ thể người có số lượng tế bào rất lớn khoảng 75 nghìn tỉ (75 × 10¹²).Có nhiều loại tế bào khác nhau về hình dạng, kích thước và chức năng. Có tế bào hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình khối (tế bào biểu bì), hình nón, hình que (tế bào võng mạc), hình thoi (tế bào cơ), hình sao (tế bào thần kinh — nơ-ron), hình sợi (tóc, lông) hoặc giống các sinh vật khác GVBG: Phan Quang NhËt - 2 - Tr êngTHCS T©n Thñy Gi¸o ¸n båi dìng HSG N¨m häc 2011 -2012 (bạch cầu, tinh trùng), Có tế bào dài, ngắn, có tế bào lớn, bé khác nhau và chức năng của các tế bào ở các cơ quan cũng khác nhau, ngay cả ở trong cùng một cơ quan cũng khác nhau. Tế bào lớn nhất là tế bào trứng, có đường kính khoảng 100 μm (0,1 mm), nặng bằng 175000 tinh trùng; tinh trùng là tế bào nhỏ nhất; dài nhất là tế bào thần kinh (nơ-ron). Mặc dù khác nhau về nhiều mặt nhưng loại tế bào nào cũng có 3 phần cơ bản: màng sinh chất, chất tế bào và nhân. Các bộ phận Các bào quan Cấu tạo và chức năng Màng sinh chất Là lớp ngoài của tế bào đặc lại, được cấu tạo từ prô-tê-in và li-pit, có nhiệm vụ thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào Chất tế bào Nằm trong màng tế bào, gồm nhiều bào quan và chất phức tạp, là nơi diễn ra những hoạt động sống của tế bào. Các bào quan chính là lưới nội chất, ti thể, ri- bô-xôm , bộ máy Gôn-gi, trung thể Lưới nội chất Là một hệ thống các xoang và túi dẹp có màng, có thể mang các ri-bô- xôm (lưới nội chất hạt) hoặc không (lưới nội chất trơn). Đảm bảo mối liên hệ giữa các bào quan, tổng hợp và vận chuyển các chất Ri-bô- xôm Gồm hai tiểu đơn vị chứa rARN (ARN ri-bô-xôm), đính trên lưới nội chất hạt hoặc trôi trong bào tương (ri-bô-xôm tự do), là nơi diễn ra tổng hợp prô-tê-in Ti thể Gồm một màng ngoài và màng trong gấp nếp tạo thành mào chứa chất nền, tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng, tạo ATP (a-đê-nô- xin tri-phốt-phát) Bộ máy Gôn-gi Là một hệ thống các túi màng dẹt xếp chồng lên nhau, có các nang nảy chồi từ chồng túi, thu nhận, hoàn thiện, phân phối, tích trữ sản phẩm. Trung thể Là một trung tâm tổ chức các ống vi thể, gồm hai trung tử xếp thẳng góc, xung quanh là chất vô định hình, tham gia vào quá trình phân chia tế bào. Nhân Hình bầu dục hoặc hình cầu, bên ngoài có màng nhân bao bọc, trong nhân có dịch nhân và nhiều nhân con giàu ARN (a-xit ri-bô-nu-clê- ic), là nơi điều khiển mọi hoạt động sống củatế bào Chất nhiễm sắc Nằm trong dịch nhân. Ở một giai đoạn nhất định, khi tập trung lại làm thành nhiễm sắc thể, chứa ADN (a-xit đê-ô-xi-ri-bô-nu-clê-ic) đóng vai trò di truyền của cơ thể Nhân con Chứa rARN (ARN ri-bô-xôm) cấu tạo nên ri-bô-xôm Thành phần hóa học của tế bào GVBG: Phan Quang NhËt - 3 - Tr êngTHCS T©n Thñy Giáo án bồi dỡng HSG Năm học 2011 -2012 T bo gm mt hn hp phc tp gm nhiu cht hu c v cỏc cht vụ c. Cỏc cht hu c chớnh l prụ-tờ-in, glu-xit, li-pit. Prụ-tờ-in, hay cũn gi l cht m, l mt cht phc tp gm cú cac-bon (C), hi- rụ (H), ụ-xi (O), ni-t (N), lu hunh (S) v mt s nguyờn t khỏc. Phõn t ca prụ-tờ-in rt ln, cha n hng nghỡn cỏcnguyờn t nờn thuc vo loi i phõn t. Prụ-tờ-in l thnh phn c bn ca c th, cú trong tt c cỏc t bo. Glu-xit, hay cũn gi l cht ng bt, l nhng hp cht loi ng v bt. Nú gm cú C, H v O trong ú t l gia H v O luụn l 2H ữ 1O. Trong c th, glu- xit di dng ng glu-cụ-z (cú mỏu) vgli-cụ-gen (cú gan v c). Li-pit, hay cũn gi l cht bộo, cú mt di da v nhiu c quan, nú cng gm 3 nguyờn t chớnh l C, H, O nhng t l ca cỏc nguyờn t ú khụng ging nh glu-xit. T l H ữ O thay i tựy loi li-pit. Li-pit l cht d tr ca c th. A-xit nu-clờ-ic (ADN hay ARN) ch yu cú trong nhõn t bo. C 2 loi ny u l cỏc i phõn t, úng vai trũ quan trng trong di truyn. Ngoi cỏc cht hu c núi trờn, trong t bo cũn cú cỏc cht vụ c l mui khoỏng. Hot ng sng ca t bo Hot ng sng ca t bo biu hin quỏ trỡnh ng húa v d húa, sinh sn v cm ng, sinh trng v phỏt trin. Mi t bo sng trờn c th luụn luụn c cung cp cỏc cht dinh dng do dũng mỏu mang n v luụn luụn xy ra quỏ trỡnh tng hp nờn cỏc hp cht hu c phc tp t nhng cht n gin c thm vo trong t bo. ng thi trong t bo cng luụn xy ra quỏ trỡnh phõn gii cỏc hp cht hu c thnh nhng cht n gin v gii phúng nng lng cn thit cho c th. Quỏ trỡnh tng hp v phõn gii cỏc cht hu c trong t bo gi l quỏ trỡnh ng húa v d húa. ú l hai mt c bn trong quỏ trỡnh sng ca t bo. T bo cú kh nng sinh sn v cm ng. S sinh sn ca t bo l kh nng phõn chia trc tip hoc giỏn tip to nờn nhng t bo mi. S cm ng l kh nng thu nhn v phn ng trc nhng kớch thớch lớ, húa hc ca mụi trng quanh t bo. c th tr em v thanh niờn, cỏc t bo sinh sn nhanh chúng lm cho c th sinh trng v phỏt trin. ngi trng thnh quỏ trỡnh ny vn tip tc nhng thng chm li. Trong quỏ trỡnh sng nhiu t bo cht i v c thay th bng cỏc t bo mi. GVBG: Phan Quang Nhật - 4 - Tr ờngTHCS Tân Thủy Gi¸o ¸n båi dìng HSG N¨m häc 2011 -2012 1.3. Mô - Mô cơ thể người Bài chi tiết: Mô Trong cơ thể thực vật và động vật có rất nhiều loại mô: mô nâng đỡ, mô mềm, mô phân sinh, nhưng ở người chỉ có 4 loại mô: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh. - Các loại mô Mô biểu bì và mô liên kết: Mô biểu bì và mô liên kết là hai loại mô đặc biệt xuất hiện nhiều trong cơ thể người, hình dạng, cấu tạo, tính chất, chức năng trái ngược nhau. Mô biểu bì: có cấu tạo chủ yếu là tế bào, chất gian bào rất ít hoặc không đáng kể. Có hai loại mô biểu bì: biểu bì bao phủ và biểu bì tuyến. 1.Biểu bì bao phủ thường có một hay nhiều lớp tế bào có hình dáng giống nhau hoặc khác nhau. Nó thường ở bề mặt ngoài cơ thể (da) hay lót bên trong các cơ quan rỗng như ruột, bóng đái, thực quản,khí quản, miệng. 2.Biểu bì tuyến nằm trong các tuyến đơn bào hoặc đa bào. Chúng có chức năng tiết các chất cần thiết cho cơ thể (tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết) hay bài tiết ra khỏi cơ thể những chất không cần thiết (tuyến mồ hôi). Mô liên kết: có hầu hết ở các cơ quan. Thành phần chủ yếu của mô liên kết là chất phi bào, trong đó có các tế bào nằm rải rác. Có 2 loại mô liên kết: 1.Mô liên kết dinh dưỡng: máu, bạch huyết có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. 2.Mô liên kết đệm cơ học: mô sợi, mô sụn, mô xương. Mô sợi có ở hầu hết các cơ quan, có chức năng làm đệm cơ học, đồng thời cũng dẫn các chất dinh dưỡng (mô mỡ, dây chằng, gân cũng là loại mô sợi đã được biến đổi). Mô cơ và mô thần kinh: Mô cơ hoàn toàn chịu sự quản lí của hệ thần kinh, mà hệ thần kinh lại cấu tạo từ mô thần kinh. Hai loại mô này có liên quan mật thiết với nhau, đó là mối quan hệ chỉ đạo và thi hành. Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim. 1.Mô cơ vân là phần chủ yếu của cơ thể, màu hồng, gồm nhiều sợi cơ có vân ngang xếp thành từng bó trong bắp cơ (bắp cơ thường bám vào hai đầu xương, dưới sự kích thích của hệ thần kinh, các sợi cơ co lại và phình to ra làm cho cơ thể cử động). 2.Mô cơ trơn là những tế bào hình sợi, thuôn, nhọn hai đầu. Trong tế bào cơ trơn có chất tế bào, một nhân hình que và nhiều tơ cơ xếp dọc theo chiều dài tế bào, có màu GVBG: Phan Quang NhËt - 5 - Tr êngTHCS T©n Thñy Gi¸o ¸n båi dìng HSG N¨m häc 2011 -2012 nhạt, co rút chậm hơn cơ vân. Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, các nội quan, cử động ngoài ý muốn của con người. 3.Mô cơ tim chỉ phân bố ở tim, có cấu tạo giống như cơ vân, nhưng tham gia vào cấu tạo và hoạt động co bóp của tim nên hoạt động giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người. Mô thần kinh: nằm trong não, tủy, gồm những tế bào thần kinh gọi là nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao). Phần ngoại biên có các hạch thần kinh, các dây thần kinh và các cơ quan thụ cảm. Nơ-ron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tích tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục của nơ-ron này và nơ-ron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là cúc xi-náp. Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường. 1.4. Phản xạ - Cấu tạo và chức năng của nơron. Cấu tạo và chức năng của nơ-ron 1,Một nơ-ron và cấu tạo của nó: sợi nhánh (dendrite), thân nơ-ron(soma), sợi trục (axon), bao mi-ê-lin (myelin sheath), eo răng-vi-ê (node of ranvier), xi- nap (synapse) Nơ-ron thần kinh gồm có một thân và các sợi. Thân thường hình sao, đôi khi có hình chóp hoặc bầu dục. Sợi có 2 loại: sợi ngắn mọc quanh thân và phân nhiều nhánh như cành cây gọi là sợi nhánh; sợi dài mảnh, thường có các vỏ làm bằng mi-ê-lin gọi là bao mi-ê-lin bọc quanh suốt chiều dài gọi là sợi trục. Giữa các bao mi-ê-lin có các khoảng cách gọi là eo răng-vi-ê. Đầu tận cùng tua dài phân thành nhiều nhánh nhỏ để phân bố vào các cơ quan trong cơ thể hay để tiếp xúc với sợi nhánh của các nơ-ron khác, mút các nhánh nhỏ đó gọi là cúc xi-náp. Thân nơ-ron và các sợi nhánh tạo thành chất xám trong bộ não, tủy sống và các hạch thần kinh. Sợi trục nối giữa trung ương thần kinh với các cơ quan, chúng đi chung với nhau thành từng bó gọi là dây thần kinh. Nơ-ron có hai chức năng cơ bản: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. 2. Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích đó dưới hình thức phát sinh các xung thần kinh. 2. Dẫn truyền là khả năng lan truyền các xung thần kinh trong dây thần kinh. Người ta phân biệt xung li tâm và xung hướng tâm. Xung li tâm đi từ các nơ-ron li tâm ở não và tủy sống đến các cơ quan, xung hướng tâm truyền từ các cơ quan về trung ương thần kinh theo các dây hướng tâm của nơ-ron hướng tâm. Vận tốc các xung thần kinh ở các động vật rất khác nhau, ở những động vật bậc cao thì vận tốc này lớn. Ở người GVBG: Phan Quang NhËt - 6 - Tr êngTHCS T©n Thñy Gi¸o ¸n båi dìng HSG N¨m häc 2011 -2012 vận tốc lớn nhất có thể lên tới 120 m/s, khi đó các phản ứng xảy ra mau chóng và chính xác; như cũng có khi chỉ đạt 5 mm/s. Nhờ vận tốc xung thần kinh mà ta nói một người nhanh nhẹn hay chậm chạp. Có 3 loại nơ-ron: Nơ-ron hướng tâm (nơ-ron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh do những sợi trục của các nơ-ron hướng tâm tạo nên. Những dây này dẫn xung thần kinh ngoại biên về trung ương thần kinh. Nơ-ron trung gian (nơ-ron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, gồm những sợi hướng tâm và li tâm, làm nhiệm vụ liên lạc. Phần lớn các dây thần kinh trong cơ thể là dây pha, dẫn các xung thần kinh theo cả hai chiều. Nơ-ron li tâm (nơ-ron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), được tạo nên bởi những sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến) và dẫn các xung li tâm từ bộ não và tủy sống đến các cơ quan phản ứng để gây ra sự vận động hoặc bài tiết. * Phản xạ Tay chạm vào vật nóng thì rụt lại, đèn chiếu vào mắt thì đồng tử (con ngươi) co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt, Các phản ứng đó gọi là phản xạ. Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. Phản xạ là một phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường ngoài hay môi trường trong thông qua hệ thần kinh; là cơ sở hoạt động của hệ thần kinh, làm cơ thể luôn thích nghi với những sự thay đổi của điều kiện sống của môi trường xung quanh. Cung phản xạ: là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, ) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến, ). Một cung phản xạ thường bao gồm 3 loại nơ-ron: hướng tâm, trung gian và li tâm. Vòng phản xạ: Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát đi xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể phản ứng chính xác đối với kích thích. 2. Vận động Hệ vận động người gồm có bộ xương và hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh. Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành bộ xương nâng đỡ cơ thể, che chở cho các nội quan khỏi những chấn thương lí học. Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo thành, là những cơ vân (hay cơ xương) bám vào hai GVBG: Phan Quang NhËt - 7 - Tr êngTHCS T©n Thñy Giáo án bồi dỡng HSG Năm học 2011 -2012 u xng giỳp cho c th c ng. Nh h vn ng m c th ta cú hỡnh dng nht nh, th hin c nhng ng tỏc lao ng, biu l c nhng cm xỳc ca mỡnh. Tri qua thi kỡ di tin húa, h vn ng ngi c coi l tin húa nht trong sinh gii núi chung v gii ng vt núi riờng. H vn ng B xng: cỏc xng mt, khi xng s, xng c, cỏc xng sn, xng sng, cỏc xng chõn, cỏc x ng tay ã H c: c võn (c xng), c trn, c tim, c honh H tun hon Tim: tõm tht, tõm nh ã Mch mỏu: ng mch, tnh mch, mao mch ã Mỏu: huyt tng, hng cu, bch cu, tiu cu ã Vũng tun hon: vũng tun hon ln, vũng tun hon nh ã Van H min dch Bch cu: bch cu a kim, bch cu trung tớnh, bch cu a a-xit, bch cu mụ-nụ, bch cu lim-phụ (t bo B, t bo T); Cỏc c ch: thc bo, tit khỏng kh, phỏ hy t bo nhim H bch huyt Phõn h: phõn h ln, phõn h nh ã ng dn bch huyt: ng bch huyt, mch bch huyt, mao mch bch huyt, hch bch huyt ã Bch huyt H hụ hp ng dn khớ: mi, thanh qun, khớ qun, ph qun ã Phi: hai lỏ phi, ph nang; Hot ng hụ hp: s th, s trao i khớ H tiờu húa ng tiờu húa: ming, rng, hu, li, thc qun, d dy, tỏ trng, rut non, rut gi, rut tha, hu mụn ã Cỏc tuyn tiờu húa: tuyn nc bt, tuyn mt, tuyn rut, tuyn ty H bi tit H tit niu: thn, ng dn nc tiu, búng ỏi (bng quang) ã H bi tit m hụi: da, tuyn m hụi ã H bi tit cac-bụ-nic (CO 2 ): mi, ng dn khớ, phi H v bc Da: lp biu bỡ, lp bỡ, lp m di da ã Cu trỳc i kốm: lụng - túc, múng, ch tay v võn tay H thn kinh Thn kinh trung ng: nóo (gm tr nóo, tiu nóo, nóo trung gian, i nóo), ty sng ã Thn kinh ngoi biờn : dõy thn kinh (dõy thn kinh nóo, dõy thn kinh ty), hch thn kinh ã Phõn loi: h thn kinh vn ng, h thn kinh sinh dng (gm phõn h giao cm v phõn h i giao cm) H giỏc quan mt - th giỏc (mng cng, mng mch, mng li), tai - thớnh giỏc (tai ngoi, tai gia, tai trong) ã mi - khu giỏc (lụng niờm mc), li v giỏc (gai v giỏc), da - xỳc giỏc (th quan) H ni Ni tit nóo: vựng di i, tuyn tựng, tuyn yờn ã Ni tit ngc: tuyn GVBG: Phan Quang Nhật - 8 - Tr ờngTHCS Tân Thủy Giáo án bồi dỡng HSG Năm học 2011 -2012 tit giỏp, tuyn cn giỏp, tuyn c ã Ni tit bng: tuyn trờn thn, tuyn ty, tuyn sinh dc (bung trng ( n), tinh hon ( nam)) H sinh dc C quan sinh dc nam: tinh hon, mo tinh, ng dn tinh, tỳi tinh, dng vt, tuyn tin li t , tuyn hnh, bỡu ã C quan sinh dc n: bung trng, vũi trng, ng dn trng, t cung, õm o, õm vt, ca mỡnh 2.3. Hot ng ca c - Cụng c - S mi c. B- Bi tp vn dng Cõu 1: Bng mt vớ d em hóy phõn tớch vai trũ ca h thn kinh trong s iu ho hot ng ca cỏc h c quan trong c th. Tr li: VD v c ch iu ho huyt ỏp: Khi huyt ỏp tng thỡ th th ỏp lc mch mỏu tip nhn v bỏo v trung khu iu ho tim mch thnh nóo. T trung khu iu ho tim mch, xung thn kinh theo dõy ly tõm n tim v mch mỏu lm tim gim nhp, gim lc co búp, mch mỏu gin rng. Kt qu l huyt ỏp gim xung v tr li bỡnh thng. S thay i huyt ỏp mch mỏu lỳc ny li c th th ỏp lc mch mỏu tip nhn v thụng bỏo v trung khu iu ho tim mch thnh nóo (liờn h ngc). Cõu 2: Hóy chng minh t bo l n v chc nng ca c th. Tr li: Tt c cỏc hot ng sng ca c th u xy ra t bo nh: - Mng sinh cht: giỳp t bo thc hin s trao i cht vi mụi trng. - T bo cht: l ni xy ra cỏc hot ng sng nh: + Ty th: l ni to ra nng lng cho hot ng sng ca t bo v c th. + Ribụxụm: l ni tng hp Prụtờin. + B mỏy Gụngi: thc hin chc nng bi tit. + Trung th: Tham gia vo quỏ trỡnh phõn chia v sinh sn ca t bo. + Li ni cht: m bo s liờn h gia cỏc bo quan. Tt c cỏc hot ng núi trờn lm c s cho s sng, s ln lờn v s sinh sn ca c th; ng thi giỳp c th phn ng chớnh xỏc cỏc tỏc ng ca mụi trng sng. Vỡ vy, t bo c xem l n v chc nng v l n v ca s sng c th. C- Bi tp v nh Bi 1: S mi c l gỡ? Nguyờn nhõn ca hin tng mi c. Bi 2: Nờu khỏi nim cung phn x v vũng phn x? So sỏnh cung phn x vi vũng phn x. Bi 3: Gii thớch s ln lờn v di ra ca xng? Vỡ sao ngi gi xng d b gy v khi gy thỡ chm phc hi. Bi 4: Gii thớch nhng c im ca h c thớch ng vi chc nng co rỳt v vn ng. GVBG: Phan Quang Nhật - 9 - Tr ờngTHCS Tân Thủy Giáo án bồi dỡng HSG Năm học 2011 -2012 ******************************************* Ngy son: 10/10/2011 Ngy ging: 14/10/2011 Bui 2 (tit 4,5,6) chuyên đề 1 khái quát cơ thể ngời vận động I- Mc ớch yờu cu - HS nm c cu to c th ngi, cu to v chc nng quan trng ca t bo, mụ. - Nm c cu to ca nron, khỏi nim cung phn x, vũng phn x. - Nm c cỏc phn chớnh ca b xng, phõn bit cỏc loi xng, khp xng, cỏu to v tớnh cht ca c v xng. - Nm c cỏc hot ng ca c, s tin hoỏ ca h vn ng. II- Ni dung bi dng B xng, cỏc loi xng v khp xng ngi Cỏc thnh phn chớnh ca b xng B xng ngi chia lm ba phn l xng u (gm cỏc xng mt v khi xng s), xng thõn (gm xng c, xng sn v xng sng) v xng chi(xng chi trờn - tay v xng chi di - chõn). Tt c gm 300 chic xng tr em v 206 xng ngi trng thnh, di, ngn, dt khỏc nhau hp li cỏc khp xng. Trong b xng cũn cú nhiu phn sn. Khi xng s ngi gm 8 xng ghộp li to ra hp s ln cha nóo. Xng mt nh, cú xng hm bt thụ so vi ng vt vỡ nhai thc n chớn v khụng phi l v khớ t v. S hỡnh thnh li cm liờn quan n cỏc c vn ng ngụn ng. Ct sng gm 33 - 34 t sng khp vi nhau v cong 4 ch, thnh 2 ch S tip nhau giỳp c th ng thng. Cỏc xng sn gn vi ct sng v gn vi xng c to thnhlng ngc, bo v tim v phi. Xng tay v xng chõn cú cỏc phn tng ng vi nhau nhng phõn húa khỏc nhau phự hp vi chc nng ng thng v lao ng. Cỏc loi xng Cn c vo hỡnh dng cu to, ngi ta phõn bit 3 loi xng l : 1.Xng di : hỡnh ng, gia cha ty tr em v cha m vng ngi trng thnh nh xng ng tay, xng ựi, xng cng chõn, Loi xng ny cú nhiu nht. GVBG: Phan Quang Nhật - 10 - Tr ờngTHCS Tân Thủy [...]... đợc trải trên một chiều dài 2 ,8- 3m là một đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dỡng của ruột non 6 Nêu và phân tích vai trò của gan Trả lời: Gan giữ nhiều chức năng quan trọng đối với cơ thể, phân thành 3 nhóm chính: a Chức năng tiêu hóa GVBG: Phan Quang Nhật Tân Thủy - 29 - Tr ờngTHCS Giáo án bồi dỡng HSG Năm học 2011 -2012 Đợc thực hiện bởi mật do gan tiết ra Mật gồm các muối mật... ở khoang miệng ở khoang miệng có 3 đôi tuyến nớc bọt tiết dịch Vai trò của dịch nớc bọt chủ yếu vẫn là hổ trợ cho biến đổi lý học Chỉ có một loại en zim biến đổi một phần tinh bột chính thành man tô zơ Hỗu hết tinh bột và các chất khác không có sự biến đổi hoá học GVBG: Phan Quang Nhật Tân Thủy - 24 - Tr ờngTHCS Giáo án bồi dỡng HSG Năm học 2011 -2012 c ý nghĩa của sự tiêu hoá thức ăn trong khoang miệng... nng ca xng di : Hai u xng l mụ xng xp cú cỏc nan xng xp theo kiu vũng cung, phõn tỏn lc tỏc ng v to ụ cha ty xng Bc hai u xng l lp sn gim ma sỏt trong u xng on gia l thõn xng Thõn xng hỡnh ng, cu to t ngoi vo trong cú : mng xng mng, mụ xng cng v khoang xng Mng xng giỳp xng phỏt trin v b ngang Mụ xng cng chu lc, m bo tớnh vng chc cho xng Khoang GVBG: Phan Quang Nhật Tân Thủy - 11 - Tr ờngTHCS Giáo án... hng cu (rt quan trng trong trao i khớ) ln gp 2 000 ln din tớch da c th Cỏc thnh phn hu hỡnh gm: Hng cu: chim khong 96% ng vt cú vỳ, hng cu trng thnh mt nhõn v cỏc bo quan Hng cu cha haemoglobin v cú nhim v chớnh l vn chuyn v phõn phi ụxy Bch cu: chim khong 3% l mt phn quan trng ca h min dch cú nhim v tiờu dit cỏc tỏc nhõn gõy nhim trựng v phỏt ng ỏp ng min dch ca c th GVBG: Phan Quang Nhật Tân Thủy... cơ quan hô hấp: H hụ hp l mt h c quan cú chc nng trao i khụng khớ din ra trờn ton b cỏc b phn ca c th con ngi v cỏc loi thỳ khỏc, cỏc c im gii phu hc ca h hụ hp gm cú ng dn khớ, phi v h c hụ hp - Các giai đoạn chủ yếu của hô hấp: 3gđ + Thông khí ở phổi GVBG: Phan Quang Nhật Tân Thủy - 21 - Tr ờngTHCS Giáo án bồi dỡng HSG Năm học 2011 -2012 + Trao đổi khí ở phổi + Trao đổi khí ở TB 2 Các cơ quan trong... Làm giửm lực ma sát của phổi vào màng có chất dịch nhờn lồng ngực khi hô hấp, tránh tổn thơng phổi Số lợng phế nang rất nhiều (700 đến Làm tăng lợng khí trao đổi trong hô 80 0 triệu) hấp Mạng mao mạch đến phế nang rất Làm tăng khả năng trao đổi khí giwuax nhiều máu và phế nang Màng của phế nang rất mỏng Giúp khí O2 và khí CO2 khuếch tán dễ dàng khi trao đổi Câu 2: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở... th quan sỏt c cỏc hot ng chc nng, nhng thay i chc nng ca cỏc cu trỳc c trong c th nhm t ú tỡm hiu c cỏc c ch hot ng, cỏc u im, nhc im ca cỏc tỏc ng v a ra cỏc kin gii hp lý cho cỏc quỏ trỡnh thay i ú Khi xng s GVBG: Phan Quang Nhật Tân Thủy - 13 - Tr ờngTHCS Giáo án bồi dỡng HSG Năm học 2011 -2012 Xng u ca ng vt cú xng sng v ngi, cu to t sn v (hay) xng, bao bc v bo v nóo, cha nhiu giỏc quan quan trng,... thành sản phẩm đơn giản mà cơ thể hấp thụ đợc a Men của dịch tụy GVBG: Phan Quang Nhật Tân Thủy - 25 - Tr ờngTHCS Giáo án bồi dỡng HSG Năm học 2011 -2012 - Aminlaza biến đổi tinh bột thành man tô zơ - Tripsin biến đổi P rô têin thành axitamin - Lipaza biến lipit thành axít béo và gly xê rin b Men của dịch ruột - Amilaza - Mantaza biến man tô zơ thành Glu cô zơ - Sactaza biến Sacca rô zơ thành Glu cô zơ... diện tích bề mặt hấp thụ của ruột non đạt 400- 500m2 đợc trải trên một chiều dài 2 ,8- 3m là một đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dỡng của ruột non 6 Gan có chức năng gì? Gan giữ nhiều chức năng quan trọng đối với cơ thể, phân thành 3 nhóm chính: a Chức năng tiêu hóa Đợc thực hiện bởi mật do gan tiết ra Mật gồm các muối mật và NaHCO 3 Muối mật giúp cho sự nhũ tơng hóa mỡ, tạo... Sự tiêu hoá hoá học xảy ra ở khoang miệng ở khoang miệng có 3 đôi tuyến nớc bọt tiết dịch Vai trò của dịch nớc bọt chủ yếu vẫn là hổ trợ cho biến đổi lý học Chỉ có một loại en zim biến đổi một phần tinh bột chính thành man tô zơ Hỗu hết tinh bột và các chất khác không có sự biến đổi hoá học 2 Nêu ý nghĩa của sự tiêu hóa thức ăn trong khoang miệng Trả lời: Mặc dù ở khoang miệng biến đổi hoá học không . khoang c th ln nht. Khoang ny cha g an , rut, d dy, thn, t cung ( n), l cỏc c quan ca h tiờu húa, h bi tit, h sinh dc. Cỏc h c quan Cỏc c quan khỏc nhau cú cựng mt chc nng to thnh mt h c quan c th va h c quan Cu to chớnh Cỏc phn c th Khoang s v ng xng sng: l cỏc khoang xng cha b nóo v ty sng, nh ú m cỏc b phn quan trng ny ca h thn kinh c bo v cht ch. Khoang ngc: l khoang c gii hn. (bung trng ( n), tinh hon ( nam)) H sinh dc C quan sinh dc nam: tinh hon, mo tinh, ng dn tinh, tỳi tinh, dng vt, tuyn tin li t , tuyn hnh, bỡu ã C quan sinh dc n: bung trng, vũi trng, ng dn