Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /

Một phần của tài liệu Giao an BDHS Gioi Sinh 8 (Trang 60)

III- Câu hỏi và bài tập:

Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /

A- Mục tiêu:

- Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh sau khi học xong Chuyênđề 7,8,9,10

- Biết đợc những u nhợc điểm của học sinh trong quá trình học để cú kế hoạch điều chỉnh trong quỏ trỡnh dạy và học.

II- Đề ra.

Câu 1: Dùng sơ đồ để khái quát hóa các bộ phận của hệ TK? Câu 2: So sánh bộ não ngời với bộ não của động vật?

Câu 3: Em hãy phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Mối quan hệ?

Câu 4:. So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?

Câu 5:. Nhiệm vụ của tuyến nội tiết là gì? Cho ví dụ về một số hooc môn của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy?

Câu 6: Cơ sở khao học của các biện pháp tránh thai? Vì sao có thai ở tuổi vị thành niên là điểu cần tránh? Bản thân em có trách nhiệm gì về vấn đề này đối với xã hội?

III- Đáp án

Câu 1: (1 đ) Não bộ Chất trắng Hệ TK vận động Bộ phận TKTW

Hệ TK Tủy sống Chất xám Hệ TK sinh dỡng Bộ phận TK Dây TK ngoại biên Hạch TK sinh dỡng Câu 2: (1 đ)

+ Bộ não ngời phát triển hơn hẳn động vật, đặc biệt là BCNL có kích thớc lớn, và diện tích bề mặt tăng nhờ các nếp gấp khúc cuộn, có rãnh sâu vào bên trong nên số lợng nơ ron lớn.

+ Võ não ngời có nhiều vùng mà ở đó động vật không có: ví dụ: vùng nói, vùng hiểu chữ viết, liên quan đến hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói, chữ viết là kết quả của…

quá trình lao động xã hội của loài ngời.

Câu 3: (2 đ)

Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện

- Trả lời kích thích tơng ứng. - Có tính chất bẩm sinh, bền vững. - Có tính chất di truyền, số lợng hạn chế - Cung phản xạ đơn giản

- Trung khu thần kinh ở trụ não và tũy sống

- Trả lời kích thích không tơng ứng - Hình thành trong cuộc sống do luyện tập

- Không bền vững, không củng cố sẽ mất..

- Cung phản xạ phức tạp, có đờng liên hệ tạm thời.

- Trung khu thần kinh ở vỏ não.

* Mối quan hệ: Mặc dù phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện khác nhau cơ bản nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.

Câu 4: (2 đ) * Giống nhau:

- Đều đợc cấu tạo từ những tế bào bài tiết.

- Đều tiết các chất có ảnh hởng đến các quá trình sinh lý của cơ thể…

* Khác nhau:

Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết

- Không có ống dẫn,chất tiết ngấm thẳng vào máu và theo máu đến các cơ quan - Có tác dụng điều hòa các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa.

- Có ống dẫn, chất tiết không ngấm thẳng vào máu mà theo ống dẫn đến các cơ quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có tác dụng trong quá trình dinh d- ỡng, tiêu hóa, thải bả…

Não Tủy Sinh dỡng Phân hệ TK đối giao cảm Phân hệ TK giao cảm

Câu 5: (2 đ) - Duy trì ổn định môi trờng trong cơ thể.

- Điều chỉnh các quá trình sinh lý cảu cơ thể diễn ra bình thờng (TĐC, TĐQ, sinh tr- ởng, phát triển ).…

VD: Hooc môn tuyến yên kích thích hoạt động của tuyến giáp, vỏ tuyến trên thận, tuyến sinh dục.

Tuyến tụy tiết ra 2 loại hooc môn có tác dụng đối lập nhau.

Insulin biến glucôzơ thành glycôgien dự trử trong gan và cơ làm giảm lợng đờng trong máu (giảm đờng huyết) đảm bảo cho lợng đờng trong máu ổn định là 0,12g/lít

khi cơ thể có nông độ đ

… ờng trong máu thấp dới 0,12g/lít thì glucagôn biết

glycôgien trong gan và cơ thành glucôzơ bổ sung lợng đờng trong máu ổn định.

Câu 6: (2 đ) _ Ngăn trứng chớn và rụng bằng thuốc trỏnh thai,

− Trỏnh khụng cho tinh trựng gặp trứng: Dựng bao cao su, màng ngăn õm đạo hoặc đỡnh sản.

− Ngăn sự làm tổ của trứng đó thụ tinh: đặt dụng cụ tử cung (vũng trỏnh thai) * Mang thai ở tuổi vị thành niờn cú nguy cơ tử vong cao vỡ:

+ Dể sẩy thai, đẻ non

+ Nếu sinh con thường nhẹ cõn, khú nuụi, dể tử vong.

+ Nếu nạo phỏ thai dẫn đến vụ sinh (vỡ dớnh tử cung), tắc vũi trứng, chửa ngoài dạ con. Cú nguy cơ bỏ học ảnh hưởng tới tương lai, sự nghiệp.

* Với học sinh cần:

− Trỏnh quan hệ tỡnh dục ở tuổi học sinh, giữ tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh. Hoặc phải đảm bảo tỡnh dục an toàn bằng cỏch sử dụng bao cao su

Buổi 20 (tiết 58,59,60) kiểm tra vấn đáp

Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011

A- Mục tiêu:

- Giúp hs củng cố lại những kt cơ bản đã ôn tập

- Chỉnh lý những sai sót của hs giúp các em nắm kt chính xác và chắc chắn B- Nội dung kiểm tra:

Gọi lần lợt từng hs trả lời các nội dung đã ôn tập

Cõu 1: Hóy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.

Nờu khỏi niệm cung phản xạ và vũng phản xạ? So sỏnh cung phản xạ với vũng phản xạ.

Câu 2: Nêu và giải thích các hoạt động của bạch cầu trong việc tha gia bảo vệ cở thể?

Câu 3: So sánh vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn

Câu 4: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể ngời?

Câu 5: Giải thích các tác nhân gây ô nhiểm không khí đến hệ cơ quan hô hấp và hoạt động hô hấp của cơ thể? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 5. Hảy phân tích để chứng minh quá trình tiêu hóa ở khoang miệng rất mạnh về mặt lý học nhng rất yếu về mặt hóa học.

Câu 6. Bằng kiến thức tiêu hóa ở các đoạn khác nhau của ống tiêu hóa, hảy chứng minh: Ruột non là nơi xảy ra quá trình biến đổi hóa học của thức ăn mạnh và triệt để nhất.

Câu7 Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp. Hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng. Nêu ý nghĩa của trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng.

Câu 8 Neu sự khác nhau và mối quan hệ giữa trao đổi chát ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cáp độ tế bào?

Câu 9: Phân tích các đặc điểm cấu tạo của thận và đờng dẫn tiểu phù hợp với c/năng bài tiết nớc tiểu?

Câu 10: Trình bày quá trình tạo thành nớc tiểu

Câu 11 Thế nào là phản xạ có điều kiện? Cách thành lập phản xạ có điều kiện nh thế nào?

Câu 12 Nêu đặc điểm cấu tạo – chức năng của BCNL, tũy sống, tiễu não, trụ não? So sánh về cấu tạo, chức năng?

Câu 13 Có mấy tuyến nội tiết chính? Nêu cấu tạo, chức năng của một số tuyến nội tiết chính?

Câu 14 So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?

Câu15. So sánh cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam và nữ?

Một phần của tài liệu Giao an BDHS Gioi Sinh 8 (Trang 60)