Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
617,5 KB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP BTNB DẠY HỌC CÁC MÔN TNXH, KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ******* ********* THÁNG 10 NĂM 2013 PHÒNG GD&ĐT HOẰNG HÓA 1. PP BÀN TAY NẶN BỘT LÀ GÌ? 2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PPBTNB 3. TIẾN TRÌNH PPBTNB 4. NHỮNG ĐIỂM MỚI, KHÁC BIỆT GIỮA BTNB VÀ PPDH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5. CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TRONG BTNB CÁC NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU 1. K/n: Là PPDH tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn tự nhiên, BTNB chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu, thông qua các thí nghiệm đó, dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống. 2. Mục tiêu của BTNB : - Tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của học sinh. - Ngoài việc trú trọng đến kiến thức khoa học, PPBTNB còn chú ý rèn kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS. I. PP “ BÀN TAY NẶN BỘT” LÀ GÌ ? II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PPBTNB 1. Nguyên tắc về tiến trình sư phạm: ( 6 ng tắc) - HS QS 1 sự vật hay 1 hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó. - Trong Q trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những KL cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà nếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng rẽ không đủ tạo nên. II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PPBTNB - Những hoạt động do GV đề xuất cho HS được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho HS một phần tự chủ khá lớn. - Cần 1 lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho 1 đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những PPGD được đảm bảo trong suốt thời gian học tập. II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PPBTNB - Bắt buộc mỗi HS phải có 1 quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của các em. - Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói của HS. 2. Những đối tượng tham gia: ( 4 ng tắc) - Các gia đình hoặc khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học. - Ở địa phương, các cơ sở khoa học ( Trường ĐH, CĐ, viện nghiên cứu ) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình. - Ở địa phương, các trường đào tạo GV, giúp GV về kinh nghiệm và PPDH. - GV có thể tìm thấy trên internet những bài học đã được thể hiện hoặc tham gia các sinh hoạt tập thể để giải đáp những thắc mắc. GV là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách. III. TIẾN TRÌNH PPBTNB 1. Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề. - Tình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một tình huống do GV chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học. - Tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi, dề hiểu, phải nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề III. TIẾN TRÌNH PPBTNB 2. Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu: Đây là bước quan trọng, đặc trưng của PPBTNB - Hình thành biểu tượng ban đầu của HS không phải là GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ đã học có liên quan đến kiến thức mới của bài học. - HS có thể trình bày biểu tượng ban đầu bằng lời nói ( phát biểu cá nhân), viết hoặc vẽ để biểu hiện suy nghĩ. Back 3. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và thiết kế phương án thực nghiệm: 3.1. Đề xuất câu hỏi: - Từ những khác biệt và sự phong phú về biểu tượng ban đầu của HS, GV giúp HS đề xuất các câu hỏi. Chú ý xoáy sâu vào những sự khác biệt có liên quan đến ND bài học. -Đây là bước khó, đòi hỏi GV phải khéo léo chọn lựa, phân nhóm một số biểu tượng ban đầu tiêu biểu khác biệt để HS so sánh, thảo luận, từ đó đề xuất câu hỏi theo ý đồ dạy học. - Nếu biểu tượng ban đầu của HS bằng lời, GV cần chọn 1 số ý kiến tiêu biểu ghi vào góc bảng. GV kích thích HS có ý kiến khác bằng cách đưa ra các gợi ý: Em nào có ý kiến khác ý kiến trên k? hoặc:…. . TRƯỜNG TIỂU HỌC ******* ********* THÁNG 10 NĂM 2013 PHÒNG GD&ĐT HOẰNG HÓA 1. PP BÀN TAY NẶN BỘT LÀ GÌ? 2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PPBTNB 3. TIẾN TRÌNH PPBTNB 4. NHỮNG ĐIỂM MỚI, KHÁC. học, PPBTNB còn chú ý rèn kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS. I. PP “ BÀN TAY NẶN BỘT” LÀ GÌ ? II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PPBTNB 1. Nguyên tắc về tiến trình sư phạm: (