Giáo án lớp 5b Năm học 2012 - 2013 Tuần 10 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ Tuần 10 Tiết 2: đạo đức Tình bạn (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoan nạn. ii. kĩ năng sống: - Kĩ năng t duy phê phán (Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. IiI. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 1, SGK). Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai . Cách tiến hành: 1. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận đóng vai các tình huống của bài tập (Lu ý HS việc sai trái mà bạn làm trong tình huống có thể là: vứt rác không đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học, ) 2. Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 3. Các nhóm lên đóng vai. 4. Thảo luận cả lớp. ? Vì sao em lại ứng xử nh vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không? ? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? ? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc cha phù hợp)? Vì sao? 5. GV kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Nh thế mới là ngời bạn tốt. Hoạt động 2: Tự liên hệ. Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. Cách tiến hành:1. GV yêu cầu HS tự liên hệ 2. HS làm việc cá nhân. 3. HS trao đổi trong nhóm hoặc với bạn ngồi bên cạnh. 4. GV yêu cầu một số HS trình bày trớc lớp. 5. GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi ngời chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn (bài tập 3, SGK) - HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trớc của các em. GV cần chuẩn bị trớc một số câu chuyện, bài thơ, bài hát, về chủ đề Tình Bạn để giới thiệu thêm cho HS. Tiết 3: tiếng việt ôn tập giữa kì I (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biếtđọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Trần Xuân Hiếu Trờng tiểu học Trờng Giang2 Nông Cống Thanh Hoá 1 Giáo án lớp 5b Năm học 2012 - 2013 - Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. ii. kĩ năng sống: - Thể hiện sự tự tin (Thuyết trình kết quả tự tin). - Tìm kiếm và xử lí thông tin (Kĩ năng lập bảng thống kê). - Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). IIi. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bốc thăm. Iv. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập, củng cố kiên thức và kiểm tra kết quả học tập môn Tiếng Việt của HS trong 9 tuần đầu học kì I. - GV nêu MĐ, YC của tiết 1. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra nh sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau Hoạt động 3: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Mời 1-2 HS nhìn bảng, đọc lại kết quả: Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung VN - Tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con ngời trên đất nớc Việt Nam. Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh Ê-mi-li, con Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trớc Bộ Quốc Phòng Mĩ để phản đối cuộc chến tranh xâm l- ợc của Mĩ ở Việt Nam. Con ngời với thiên nhiên Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trờng thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trớc cổng trời Nguyễn Đình ảnh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiết 4: toán luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Chuyển phân số thập phân thành STP. - So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động1: Thực hành. Trần Xuân Hiếu Trờng tiểu học Trờng Giang2 Nông Cống Thanh Hoá 2 Giáo án lớp 5b Năm học 2012 - 2013 Bài 1: Rèn kĩ năng chuyển phân số thập phân thành STP. - Yêu cầu một HS đọc đề. - HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: Rèn kĩ năng so sánh số đo độ dài viết dới dạngkhác nhau. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3: Rèn kĩ năng so sánh số đo độ dài viết dới dạngkhác nhau. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. Cách 1: Bài giải: Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là: 180000 : 12 = 15000(đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 15000 x 36 = 540000(đồng) Đáp số: 540000 đồng Cách 2: Bài giải 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = 3(lần) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 180000 x 3 = 540000(đồng) Đáp số: 540000 đồng. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiết 5: Khoa học phòng tránh tai nạn Giao thông đờng bộ I. Mục tiêu: - Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đờng bộ. ii. kĩ năng sống: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đ- ờng bộ. IIi. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 40,41 SGK. - Su tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Iv. các Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: - HS nhận ra đợc những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngời tham gia giao thông trong hình. - HS nêu đợc hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp. Trần Xuân Hiếu Trờng tiểu học Trờng Giang2 Nông Cống Thanh Hoá 3 Giáo án lớp 5b Năm học 2012 - 2013 - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, cùng phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của ngời tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu đợc hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. Ví dụ: - Đối với hình 1, HS hỏi và trả lời nhau theo gợi ý: ? Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của ngời tham gia giao thông trong hình 1? (ngời đi bộ đi dới lòng đờng, trẻ em chơi dới lòng đờng). ? Tại sao có những việc làm vi phạm đó? (Hàng quán lấn chiếm vỉa hè). ? Điều gì có thể xảy ra đối với những ngời đi bộ dới lòng đờng? (Hoặc trong tình huống nào ngời đi bộ dới lòng đờng có thể bị nguy hiểm?) - Câu hỏi có thể đặt ra đối với hình 2: ? Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vợt đèn đỏ? - Câu hỏi có thể đặt ra đối với hình 3: ? Điều gì có thể xảy ra đối với những ngời đi xe đạp hàng 3? - Câu hỏi có thể đặt ra đối với hình 4: ? Điều gì có thể xảy ra đối với những ngời chở hàng cồng kềnh? Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời. Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đờng bộ là do lỗi tại ngời tham gia giao thông không chấp hành đúng luật Giao thông đờng bộ. Ví dụ: - Vỉa hè bị lấn chiếm - Ngời đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đờng quy định. - Đi xe đạp hàng 3 - Các xe chở hàng cồng kềnh Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp an toàn giao thông. Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm đối với ngời tham gia giao thông đợc thể hiện qua hình. Ví dụ: - Hình 5: Thể hiện việc HS đợc học về Luật Giao thông đừơng bộ. - Hình 6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đờng bên phải và có đội mũ bảo hiểm. - Hình 7: Những ngời đi xe máy đi đúng phần đờng quy định. Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp - Tiếp theo, GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông, GV ghi lại các ý kiến lên bảng và tóm tắt, kết luận chung. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dungcần ghi nhớ. Nhận xét tiết học. Th ba ngy 22 thỏng 10 nm 2013 Tiết 2: Tiếng việt Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biếtđọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. Trần Xuân Hiếu Trờng tiểu học Trờng Giang2 Nông Cống Thanh Hoá 4 Giáo án lớp 5b Năm học 2012 - 2013 Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra nh sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau Hoạt động 3: Nghe viết. - GV đọc bà viết. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man. - Hiểu nội dung đoạn văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc. - Tập viết các tên (Đà, Hồng), các từ ngữ dễ viêt sai chính tả: nỗi niềm, ngợc, cầm trịch, đỏ lừ, - GV đọc - HS viết bài. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiết 3: Lịch sử Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập I. Mục tiêu: - Nêu một số nét cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn Độc lập: + Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trờng Ba Đình, tại buổi lễ, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nớc VN Dân chủ Cộng hoà. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK. ảnh t liệu khác . Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV dùng ảnh t liệu để dẫn dắt đến sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Biết nêu một số nét diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập. + Trình bày những nội dung của Tuyên ngôn độc lập đợc trích trong SGK. + Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - GV tổ chức cho HS nêu một số nét diễn biến của buổi lễ: + GV cho HS đọc SGK, đoạn: Ngày 2-9-1945bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn độc lập + Sau đó, tổ chức cho HS nêu đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. - Y/c HS tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn độc lập trong SGK. + HS đọc SGK và ghi kết quả vào Phiếu học tập. + HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV kết luận: Bản Tuyên ngôn độc lập đã: + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. + Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2-9-1945 - HS làm rõ sự kiện 2-9-1945 có tác động nh thế nào tới lịch sử nớc ta (khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới) - Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. Trần Xuân Hiếu Trờng tiểu học Trờng Giang2 Nông Cống Thanh Hoá 5 Giáo án lớp 5b Năm học 2012 - 2013 - Nhận xét tiết học. Tiết 5: Toán Kiểm tra định kì giữa kì 1 Đề do sở gd ra Thứ t ngày 23 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: tiếng việt Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biếtđọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tìm và ghi lại đợc các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài . - GV nêu MĐ, YC của tiết học. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra nh sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2: - GV ghi lên bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất cà Mau. - HS làm việc độc lập : Mỗi em chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó. GV khuyến khích HS nói thêm nhiều hơn 1 chi tiết, đọc nhiều hơn một bài. - HS tiếp nối nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do. VD: trong bài văn miêu tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa, em thích nhất chi tiết những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, nh những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng thật bất ngờ và chính xác. - Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm đợc chi tiết hay, giải thích đợc lí do mình thích. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học và dặn HS : - Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4. Tiết 3: Tiếng việt Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Lập đợc bảng từ ngữ (dt, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT 2. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS kể chuyện. Bài tập 1: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm. Trần Xuân Hiếu Trờng tiểu học Trờng Giang2 Nông Cống Thanh Hoá 6 Giáo án lớp 5b Năm học 2012 - 2013 Chú ý: một từ đồng nghĩa có thể diễn tả nội dung theo chủ điểm này hay chủ điểm kia hoặc một từ có thể thuộc một số từ loại khác nhau. VD, từ hoà bình có thể là danh từ (VD: Em yêu hoà bình), cũng có thể là tính từ (VD: Em mong thế giới này mãi hoà bình) - Tổ chức trình bày kết quả thảo luận theo hình thức trò chơi: Ai nhanh ai đúng. + 3 nhóm 3 chủ đề, 1 nhóm làm trọng tài. + GV đánh giá bằng cho điểm . Bài tập 2: - Thực hiện tơng tự BT1. HS làm việc theo nhóm. GV viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ hoặc chọn 1 bảng tốt nhất để bổ sung. Một vài HS đọc bảng kết quả. - Lời giải: Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng nghĩa Giữ gìn, Gìn giữ Bình an, Yên bình,Thanh bình, Yên ổn, Kết đoàn, Liên kết, Bạn hữu, Bầu bạn, Bè bạn, Bao la, Bát ngát, Mênh mang, Từ trái nghĩa Phá hoại, Tàn phá, Tàn hại, Phá phách, Phá huỷ, Huỷ hoại, Huỷ diệt, Bất ổn, náo động, náo loạn Chia rẽ, phân tán, mâu thuẫn, xung đột, Kẻ thù, kẻ địch Chật chội, chật hẹp, hạn hẹp, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiết 4: Địa lý Nông Nghiệp I. Mục tiêu: Giúp HS - Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình pt và phân bố nông nghiệp ở nớc ta: + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. + Lúa gạo đợc trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp đợc trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm đợc nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê đợc nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nớc ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều nhất. - Sử dụng lợc đồ nhận biết về cơ cấu phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nớc ta. - Sử dụng lợc đồ nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằn; cây công nghiệp ở vùng núi và cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nớc ta. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ngành trồng trọt: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV nêu câu hỏi: Dựa vào mục 1 trong SGK, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò nh thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta? - GV tóm tắt: +Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. + ở nớc ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. Bớc 1: HS quan sát hình 1 và chuẩn bị trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. Bớc 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Trần Xuân Hiếu Trờng tiểu học Trờng Giang2 Nông Cống Thanh Hoá 7 Giáo án lớp 5b Năm học 2012 - 2013 Kết luận: Nớc ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả đợc trồng ngày càng nhiều. ? Vì sao cây trồng nớc ta chủ yếu là cây xứ nóng? (vì nớc ta có khí hậu nhiệt đới) ? Nớc ta đã đạt đợc thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo? (đủ ăn, d gạo xuất khẩu). GV tóm tắt: Việt Nam đã trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (chỉ đứng sau Thái Lan) Hoạt động 3: Làm việc theo cặp. Bớc 1: HS quan sát hình 1, kết hợp với vốn hiểu biết, chuẩn bị trả lời câu hỏi cuối mục 1 trong SGK. Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu của nớc ta. Kết luận: + Cây lúa gạo đợc trồng nhiều ở các đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi, Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè: Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu. + Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc. + GV hớng dẫn HS xem tranh, ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của nớc ta và xác định trên bản đồ vị trí (tơng đối) của các địa điểm đó. + HS thi kể các loại cây trồng ở địa phơng mình. 2. Ngành chăn nuôi Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. ? Vì sao số lợng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? (do nguồn thức ăn chăn nuôi ngày càng đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển). ? Dựa vào hình 1, em hãy cho biết trâu, bò, lợn gia cầm đợc nuôi ở đâu? + Trâu, bò đợc nuôi nhiều ở vùng núi + Lợn và gia cầm đợc nuôi nhiều ở đồng bằng. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. Tiết 5: Toán cộng hai số thập phân I. Mục tiêu: Biết: - Cộng hai số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hớng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân. a. GV nêu ví dụ 1, cho HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng 1,84 + 2,45 = ? (m). - Hớng dẫn HS thực hiện nh trong SGK. - Cho HS tự nêu cách cộng hai số thập phân. b. Tơng tự nh phần a đối với ví dụ 2. Chẳng hạn GV nêu ví dụ 2 rồi cho HS tự đặt tính, vừa viết vừa nói theo hớng dẫn của SGK. c. Hớng dẫn HS tự nêu cách cộng hai số thập phân(nh trong SGK) - Yêu cầu một, hai HS nhắc lại quy tắc. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Rèn kĩ năng cộng 2 STP. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. - HS nhắc lại cách cộng 2 STP. Bài 2: Rèn kĩ năng đặt tính và cộng 2 STP. - HS đọc yêu cầu bài 2. Trần Xuân Hiếu Trờng tiểu học Trờng Giang2 Nông Cống Thanh Hoá 8 Giáo án lớp 5b Năm học 2012 - 2013 - HS làm việc cá nhân , 3 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét. Bài 3: Rèn kĩ năng giải bài toán với phép cộng các STP. - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm theo nhóm đôi, 1 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. Bài giải Tiến cân nặng số kg là: 32,6 + 4,8 = 37,4(kg) Đáp số: 37,8 kg Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. HS nhắc lại cách cộng 2 STP. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: tiếng việt Ôn tập giữa học kì 1(Tiết 5) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nêu đợc một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân phân và bớc đầu có giọng đọc phù hợp. II. đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1). III. các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Thực hiện nh tiết 1 Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập. Bài tập 2: - GV lu ý 2 yêu cầu: + Nêu tính cách một số nhân vật. + Phân vai để đọc 1 trong 2 đoạn. - Yêu cầu 1: HS đọc thầm vở kịch Lòng dân, phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch. Nhân vật Dì Năm An Chú cán bộ Lính Cai Tính cách Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. Bình tĩnh, tin tởn vào lòng dân. Hống hách. Xảo quyệt, vòi vĩnh. - Yêu cầu 2: đọc 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân. + Mỗi nhóm chọn đọc một đoạn kịch. + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm có giọng đọc phù hợp nhất. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học; tuyên dơng nhóm có nhiều bạn đọc tốt. Tiết 2: Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Cộng các số STP - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Trần Xuân Hiếu Trờng tiểu học Trờng Giang2 Nông Cống Thanh Hoá 9 Giáo án lớp 5b Năm học 2012 - 2013 Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: HS nhận biết đợc tính chất giao hoán của phép cộng các STP . - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm. - GV hớng dẫn HS nhận xét để nêu đợc tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Bài 2: Rèn kĩ năng cộng số STP và dùng tính chất giao hoán để thử lại. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng , mỗi em làm 1 bài. - HS và GV nhận xét. Bài 3: Rèn cho HS kĩ năng giải toán có nội dung hình học. - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm việc cá nhân,1 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66(m) Chu vi của hình chữ nhật là: (24,66 + 16,34) x 2 = 82(m) Đáp số: 82 m Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiết 3: tiếng việt Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1,BT2 (Chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). - Đặt đợc câu để phân biệt từ đồng âm (BT4). II. các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. Hoạt động 2: Hớng dẫn giải bài tập. Bài tập 1: ?Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? (Vì các từ đó đợc dùng cha chính xác). - HS làm việc độc lập. GV phát biểu ý kiến cho 3-4 HS. - Cả lớp và GV góp ý. - Lời giải: + Hoàng bng chén nớc mời ông uống. + Ông xoa đầu Hoàng. + Cháu vừa làm xong bài tập ông ạ. Bài tập 2: - 2-3 HS lên thi làm bài. Thi đọc thuộc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa. - HS làm việc độc lập. - 2-3 HS lên thi làm bài. - HS và GV nhận xét. GV chốt lời giải đúng : Lời giải: no; chết; bại; đậu; đẹp. - HS Thi đọc thuộc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa. Bài tập 4: - HS làm việc độc lập. - GV nhắc HS đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ đánh. - HS tiếp nối nhau đọc các câu văn; sau đó viết vào vở 3 câu, mỗi câu mang 1 nghĩa của từ đánh. Lời giải: a) Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy, đập vào thân ngời. - Bố em không bao giờ đánh con - Đánh bạn là không tốt. Trần Xuân Hiếu Trờng tiểu học Trờng Giang2 Nông Cống Thanh Hoá 10 [...]... viƯc c¸ nh©n, 4 HS lªn b¶ng lµm - HS vµ GV nhËn xÐt, chèt c¸ch lµm ®óng a) 12,7 + 5, 89 +1,3 b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = (12,7 + 1,3) + 5, 89 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 14 + 5, 89 = 38,6 + 10 = 19,89 = 48,6 c) 5, 75 + 7,8 + 4, 25 + 1,2 d) 7,34 + 0, 45 + 2,66 + 0 ,55 = (5, 75 + 4, 25) + (7,8 + 1,2) = (7,34 + 2,66) + (0, 45 +0 ,55 ) = 10 + 9 = 10 + 1 = 19 = 11 Ho¹t ®éng 3: Cđng cè dỈn dß - GV hƯ thèng kiÕn thøc toµn bµi DỈn... yªu cÇu HS lµm viƯc c¸ nh©n theo yªu cÇu nh bµi tËp 1, 2, 3 trang 42 SGK Bíc 2: LµmviƯc c¶ líp - GV gäi mét sè HS lªn ch÷a bµi C©u 1: TiÕt 4: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 12 21 22 23 24 Ti vÞ thµnh niªn: 10 -19 Ti dËy th× ë n÷ : 10- 15 C©u 2: d Lµ ti mµ c¬ thĨ cã nhiỊu biÕn ëTivỊ13-17 thĨ chÊt, tinh thÇn, t×nh c¶m vµ mèi ®ỉi dËy th× nam : mỈt quan hƯ x· héi C©u 3: c Mang thai vµ cho... ®Ĩ tÝnh tỉng b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn HS tù tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n a GV nªu vÝ dơ (nh SGK) råi viÕt ë trªn b¶ng mét tỉng c¸c sè thËp ph©n: 27 ,5 + 36, 75 + 14 ,5 = ? ( l ) - Híng dÉn HS tù ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh nh SGK - Gäi vµi HS nªu c¸ch tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n b.GV híng dÉn HS tù nªu bµi to¸n råi tù gi¶i vµ ch÷a bµi (nh trong SGK) Ho¹t ®éng 2: Thùc... – Trêng tiĨu häc Trêng Giang2 – N«ng Cèng – Thanh Ho¸ Gi¸o ¸n líp 5b – N¨m häc 2012 - 2013 - GV nhận xét, dặn do.ø Ho¹t ®éng tËp thĨ Tn 10 I Mơc tiªu: - Xét thi đua trong tuần - HS thấy được ưu, khuyết điểm và phấn đấu làm tốt nhiệm vụ học tập của mình - Biết được phương hướng hoạt động của tuần tới Ii Chn bÞ: - Néi dung sinh ho¹t tn 10 KÕ ho¹ch tn 11 Ho¹t ®éng1: §¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng trong tn... c¶nhvËt mïa xu©n) C©u 4: ý b (Rõng tha thít v× c©y kh«ng cã l¸) C©u 5: ý c (Miªu t¶ sù chun mïa k× diƯu cđa thiªn nhiªn) C©u 6: ý c (Trªn cµnh c©y cã nh÷ng mÇm non míi nhó) C©u 7: ý a (RÊt véi v·, mn lµm viƯc g× ®ã cho thËt nhanh) C©u 8: ý b (TÝnh tõ) C©u 9: ý c (nho nhá, lim dim, hèi h¶, lÊt phÊt, rµo rµo, tha thít, rãc r¸ch) C©u 10: ý a (lỈng im) 2 HÕt thêi gian, GV thu bµi, chÊm To¸n tỉng nhiỊu... trëng - GV ®i tíi tõng nhãm ®Ĩ gióp ®ì Bíc 3: Lµm viƯc c¶ líp - C¸c nhãm treo s¶n phÈm cđa m×nh vµ cư ngêi tr×nh bµy 11 TrÇn Xu©n HiÕu – Trêng tiĨu häc Trêng Giang2 – N«ng Cèng – Thanh Ho¸ Gi¸o ¸n líp 5b – N¨m häc 2012 - 2013 - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, gãp ý vµ cã thĨ nªu ý tëng míi Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh vÏ tranh vËn ®éng Mơc tiªu: HS vÏ ®ỵc tranh vËn ®éng phßng tr¸nh sư dơng c¸c chÊt g©y nghiƯn (hc... nªu l¹i c¸ch tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n Bµi 2: HS n¾m ®ỵc tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng c¸c sè thËp ph©n 12 TrÇn Xu©n HiÕu – Trêng tiĨu häc Trêng Giang2 – N«ng Cèng – Thanh Ho¸ TiÕt 2: Gi¸o ¸n líp 5b – N¨m häc 2012 - 2013 - HS ®äc yªu cÇu bµi 2 - HS lµm viƯc c¸ nh©n , 1 HS lªn b¶ng lµm - HS vµ GV nhËn xÐt ®Ĩ rót ra tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng c¸c sè thËp ph©n - Cho HS nh¾c l¹i tÝnh chÊt kÕt... phÈm cđa nhãm m×nh víi c¶ líp - Ci bi häc, GV dỈn HS vỊ nhµ nãi víi bè mĐ nh÷ng ®iỊu ®· häc Ho¹t ®éng 4: Cđng cè, dỈn dß - Nh¾c l¹i néi dung cÇn ghi nhí - NhËn xÐt tiÕt häc TiÕt 1: Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2013 TiÕng viƯt «n tËp gi÷a häc k× 1 (TiÕt 7) I Mơc tiªu: - KiĨm tra ®äc theo møc ®é cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc, kÜ n¨ng gi÷a häc k× 1 II Híng dÉn KiĨm tra: 1.Thêi gian lµm bµi kho¶ng 30 phót (kh«ng kĨ... h¸t: bµi nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca Giíi thiƯu mét sè nh¹c cơ níc ngoµi I Mơc tiªu: - BiÕt h¸t theo ®óng giai ®iƯu vµ ®óng lêi ca - BiÕt h¸t kÕt pjvaanj ®éng phơ häa II §å dïng d¹y - häc: - S¸ch ©m nh¹c 5 III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1: Ôn tập hát Khăn quàng thắm mãi vai em - Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhòp và đều - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhòp - GV nhận...Gi¸o ¸n líp 5b – N¨m häc 2012 - 2013 b) Dïng tay lµm cho ph¸t ra tiÕng nh¹c - Lan ®¸nh ®µn rÊt hay hc ©m thanh - Hïng ®¸nh trèng rÊt cõ c) Lµm cho bỊ mỈt s¹ch hc ®Đp ra b»ng - MĐ ®¸nh xoong, nåi s¹ch bong c¸ch x¸t, . 12,7 + 5, 89 +1,3 b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = (12,7 + 1,3) + 5, 89 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 14 + 5, 89 = 38,6 + 10 = 19,89 = 48,6 c) 5, 75 + 7,8 + 4, 25 + 1,2 d) 7,34 + 0, 45 + 2,66 + 0 ,55 = (5, 75 + 4, 25) . Thanh Hoá 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 12 21 22 23 24 0 Tuổi dậy thì ở nữ : 10- 15 Tuổi dậy thì ở nam : 13-17 Tuổi vị thành niên: 10 -19 Giáo án lớp 5b Năm học 2012 - 2013 -. 1,2 d) 7,34 + 0, 45 + 2,66 + 0 ,55 = (5, 75 + 4, 25) + (7,8 + 1,2) = (7,34 + 2,66) + (0, 45 +0 ,55 ) = 10 + 9 = 10 + 1 = 19 = 11 Ho¹t ®éng 3: Cđng cè dỈn dß. - GV hƯ thèng kiÕn thøc toµn bµi. DỈn HS