1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an toan 6 ok

74 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Trường THCS Phan Đình Phùng Tuần: 1 Ngày soạn: / / Tiết: 1 Ngày dạy: / /   1. Kiến thức: HS hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì, quan hệ điểm thuộc, khơng thuộc đường thẳng. 2. K năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng - Biết sư dơng thµnh th¹o kí hiệu ∉∈ , 3.Thái độ: RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c.  - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.  !"# Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  $%&'() *++#,&-. Giáo viên giới thiệu tóm tắt chương trình hình học lớp 6 Học sinh cả lớp lắng nghe.  /%01 Giáo viên vẽ một điểm trên bảng rồi đặt tên. Giới thiệu : + Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, … để đặt tên cho điểm. + Một tên chỉ dùng cho một điểm. + Một điểm có thể có nhiều tên. Trên hình mà ta vừa vẽ có mấy điểm? Hình 1  A  B  C Hình 2 M  N Cho học sinh đọc mục “điểm” ở SGK ta cần chú ý điều gì? Học sinh vẽ vào vở. Học sinh vẽ tiếp 2 điểm nữa rồi đặt tên. Học sinh ghi bài. Hình 1 có 3 điểm. Điểm A Điểm B Điểm C Hình 2 có 2 điểm trùng nhau M và N. * Quy ước : Nói hai điểm mà khơng nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. * Chú ý : Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm. Giáo án hình học 6 Kiều Thò Phương Thủy 1 Trường THCS Phan Đình Phùng Học sinh ghi bài.  2%(3 4 Giới thiệu sơ lược về đường thẳng. Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng? Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ và đặt tên cho đường thẳng. Sau khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì? Giáo viên vẽ hình và u cầu học sinh xác định trên hình vẽ các điểm và đường thẳng? Điểm nào nằm trên, khơng nằm trên đường thẳng đã cho? Muốn xác định một đường thẳng cần có mấy điểm? Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm nằm trên nó? Học sinh lắng nghe. Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. Học sinh vẽ hình vào vở. Đường thẳng khơng bị giới hạn về hai phía. Học sinh vẽ hình vào vở. Học sinh quan sát hình và trả lời. + Có hai đường thẳng : a và b. + Có hai điểm : P và Q. + P khơng nằm trên a, P khơng nằm trên b. + Q nằm trên b, Q khơng nằm trên a. Muốn xác định một đường thẳng cần có 2 điểm. Mỗi đường thẳng có vơ số điểm nằm trên nó.  5%01(3 4 0167 (3 4 u cầu học sinh quan sát hình vẽ. Dựa vào kí hiệu ∈ , ∉ ta đã được học em hãy xác định : + Điểm nào thuộc đường thẳng a? Ta kí hiệu như thế nào? + Điểm nào khơng thuộc đường thẳng a? Ta kí hiệu như thế nào? Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các cách gọi khác nhau về điểm thuộc, khơng thuộc đường thẳng. Học sinh quan sát hình vẽ. Điểm Q thuộc đường thẳng a. Kí hiệu Q ∈ a. Điểm P khơng thuộc đường thẳng b. Kí hiệu P ∉ b. Học sinh lắng nghe.  5%8 9 Cho học sinh làm : Giáo viên nhận xét, bổ sung. Học sinh quan sát hình và trả lời miệng. C ∈ a, E ∉ a. Giáo án hình học 6 Kiều Thò Phương Thủy 2 P Q b a P Q a Trường THCS Phan Đình Phùng Bài tập 1 : Thực hiện. + Vẽ đường thẳng xx’ + Vẽ diểm B ∈ xx’ + Vẽ điểm M sao cho M nằm trên xx’ + Vẽ N sao cho xx’ đi qua N + Nhận xét về ba điểm vừa vẽ. Giáo viên nhận xét, bổ sung. Một học sinh lên bảng thực hiện câu c. Học sinh nhận xét, bổ sung. Học sinh suy nghĩ và thực hiện vào vở. 1 học sinh lên bảng thực hiện Ba điểm cùng nằm trên đường thẳng xx’.  ;%(& !<=>? Biết vẽ, đặt tên, kí hiệu điểm, đường thẳng Bài tập về nhà: 3,4, 5, 6 (trang 104; 105 – SGK); 1, 2, 3 (trang 95; 96 – SBT).  ****************************** Tuần: 2 Ngày soạn: / / Tiết: 2 Ngày dạy: / / @  1. KiÕn thøc: HS nắm được các khái niệm: Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại 2. K năng: Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm khơng thẳng hàng, biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. T tëng: Biết sử dụng thước thẳng kiểm tra ba điểm thẳng hàng  - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.  !"# Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  $%A01*B?CD;EF Học sinh 1: Vẽ đường thẳng a. Vẽ các điểm M ∈ a, N ∈ a, D ∈ a. Học sinh 2: Vẽ đường thẳng b. Vẽ các điểm Q ∈ b, D ∈ b, T ∉ b. Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn. Giáo án hình học 6 Kiều Thò Phương Thủy 3 B N M x' x Trường THCS Phan Đình Phùng ghi điểm.  /%B014 ? D$;EF u cầu học sinh quan sát hình 8 (trang 105 – SGK). Giáo viên nêu câu hỏi. + Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? + Khi nào thì ba điểm khơng thẳng hàng ? + Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng ? Cho học sinh làm bài tập 10 câu a. + Nêu cách vẽ ba điểm khơng thẳng hàng ? Làm bài tập 10 câu c. u cầu 1 học sinh nnhắc lại cách vẽ. Bài tập 8 (trang 106 – SGK). u cầu học sinh lấy thước để kiểm tra. Học sinh quan sát hình 8 và trả lời. + Khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng. + Khi ba điểm khơng cùng nằm trên đường thẳng thì ta nói chúng khơng thẳng hàng. + 1 học sinh trả lời rồi lên bảng thực hiện câu a. + 1 học sinh trả lời rồi lên bảng thực hiện câu c. 1 học sinh nhắc lại. Học sinh lấy thước kiểm tra và kết luận. + A, M, N thẳng hàng. + A, B, C khơng thẳng hàng.  2%GB' HBB014 ? D$IEF - GV vẽ hình và u cầu HS mơ tả vị trí tương đối của ba điểm thẳng hàng. Trong ba điểm A, B, C hai điểm nào nằm cùng phía, khác phía đối với điểm còn lại? Giới thiệu điểm A nằm giữa hai điểm A, C. Vẽ ba điểm M, N, Q sao cho điểm M nằm giữa hai điểm N, Q? Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? Học sinh quan sát hình và mơ tả: + Điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm C. + Điểm B, C nằm cùng phía đối với điểm A. + Điểm A, C nằm khác phía đối với điểm B. + Điểm A nằm giữa hai điểm A, C. 1 học sinh lên bảng vẽ hình. Cả lớp vẽ hình vào vở. Học sinh trả lời và rút ra nhận xét: Giáo án hình học 6 Kiều Thò Phương Thủy 4 b) a) D C A B C A a B A C Q N M e Trường THCS Phan Đình Phùng Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại nhận xét (trang 106 – SGK). Nếu nói rằng: “Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng hay khơng ? Giáo viên thơng báo: khơng có khái niệm “điểm nằm giữa” khi ba điểm khơng thẳng hàng. Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm nừm giữa hai điểm còn lại. 1 học sinh nhắc lại nhận xét, học sinh cả lớp ghi nhận xét vào vở,. Ba điểm E, M, N thẳng hàng. Học sinh ghi nhớ.  5%8 9D$/EF Bài tập 11 (trang 107 – SGK). Bài tập bổ sung: (Giáo viên treo bảng phụ) Trong các hình sau, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Bài tập 11 (trang 107 – SGK). Học sinh trả lời miệng: a) Điểm J nằm giữa hai điểm M và N. b) Hai điểm R và N nằm K -LB đối với M. c) Hai điểm =? nằm khác phía đối với R. Một học sinh khá trả lời: Trên các hình vẽ khơng có hình nào có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Vì các điểm trong hình khơng thẳng hàng.  ;%(& !<=>?D2EF Nắm được khái niệm ba điểm thẳng hàng, nhận xét quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. Bài tập về nhà: 9, 10, 12, 13 (trang 106; 107 – SGK). 6, 7, 8 (trang 96 – SBT).  ***************************** Tuần: 3 Ngày soạn: / / Tiết: 3 Ngày dạy: / / GM  1. KiÕn thøc: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm. Giáo án hình học 6 Kiều Thò Phương Thủy 5 E K H M N Q A B C Trường THCS Phan Đình Phùng 2. K năng: - Biết vẽ điểm đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau. - Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. 3. T tëng : Yªu thÝch m«n häc, t duy s¸ng t¹o.  - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.  !"# Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  $%A01*B?CD;EF Học sinh 1: Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, khơng thẳng hàng? Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng. Học sinh 2: Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? Cho hai điểm M, N (M ≠ N) vẽ đường thẳng đi qua M và N. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua M và N? Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và ghi điểm. Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn.  /%NO(3 4 D;EF Em hãy mơ tả lại cách vẽđường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước ? u cầu 1 học sinh lên vẽ đường thẳng a đi qua hai điểm A và B. Có thể vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm A, B? u cầu học sinh đọc lại phần nhận xét (trang 108 – SGK). Bài tập 15 (trang 109 – SGK). HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời. 1 học sinh trả lời: + Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B. + Dùng chì vạch theo cạnh thước. 1 học sinh lên bảng vẽ hình. Chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. 1 học sinh đọc nhận xét: có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B, cả lớp ghi bài. Bài tập 15 (trang 109 – SGK). Học sinh đọc đề, suy nghĩ và trả lời. a) Đúng b) Đúng.  2%(3 4 DPEF Giáo án hình học 6 Kiều Thò Phương Thủy 6 A B a Trường THCS Phan Đình Phùng Các em đã biết cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào ? Ngồi ra chúng ta còn những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? Cho học sinh làm:. Giáo viên nhận xét, bổ sung. Dùng các chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng. Học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa và trả lời: dùng hai chữa cái in hoa viết liền đặt tên cho đường thẳng; hoặc hai chữ cái thường. Có sáu cách gọi : đường thẳng AB, đường thẳng AC, đường thẳng BC, đường thẳng BA, đường thẳng CA, đường thẳng CB. Học sinh nhận xét, bổ sung.  5%(3 4 *K BQRBQS S D$/EF Giáo viên vẽ hình 18, 19, 20 lên bảng Giáo viên thơng báo: Hình 18 : Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau. Hai đường thẳng trùng nhau có mấy điểm chung? Hình 19 : Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau. Hai đường thẳng cắt nhau có mấy điểm chung ? Hình 20 : Hai đường thẳng xy và zt song song. Hai đường thẳng song song có mấy điểm chung? Quan sát các hình vẽ và cho biết trên mỗi hình hai đường thẳng có mấy điểm chung ? Hai đường thẳng khơng trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt. Hai đường thẳng phân biệt thì có thể có mấy điểm chung? u cầu học sinh đọc chú ý (trang 109 – SGK). Học sinh vẽ hình vào vở. Hai đường thẳng trùng nhau có vơ số điểm chung. Hai đường thẳng cắt nhau có một điểm chung Hai đường thẳng song song khơng có điểm chung. Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe và trả lời : Hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung hoặc khơng có điểm chung. 1 học sinh đọc chú ý (trang 109 – SGK), cả lớp ghi vào vở.  ;%8 9D$/EF Tại sao hai điểm phân biệt ln thẳng hàng? 1 học sinh trả lời. 1 học sinh trả lời. Giáo án hình học 6 Kiều Thò Phương Thủy 7 y x A B a Hình 20 Hình 19 Hình 18 t z x y A B C A B C Trường THCS Phan Đình Phùng Tại sao hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì trùng nhau? Bài tập 17 (trang 109 – SGK). Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình và trả lời các câu hỏi. Giáo viên nhận xét, bổ sung. Bài tập 19 (trang 109 – SGK). u cầu học sinh vẽ hình theo u cầu của đề bài. Bài tập 17 (trang 109 – SGK). Học sinh vẽ hình và trả lời. + Có 6 đường thẳng : AB, BC, CD, DA, AC và BD. Học sinh nhận xét, bổ sung. Bài tập 19 (trang 109 – SGK). 1 học sinh lên bảng vẽ hình.  .%(& !<=>?D2EF Chuẩn bị tiết 4 thực hành ngồi trời, đọc trước bài thức hành. Bài tập về nhà: 16 ; 18 ; 21 (trang 109; 110 – SGK). 15 ; 16 ; 17 ; 18 (trang 97; 98 – SBT).  ************************************** Tuần: 4 Ngày soạn: / / Tiết: 4 Ngày dạy: / / T@JUVW@  1. KiÕn thøc: HS biết chơn cọc thứ 3 nằm giữa 2 cột mốc A & B. 2. K năng: Kĩ năng điều chỉnh 3 cọc tiêu thẳng hàng, kiểm tra xem cọc đã thẳng đứng đối với mặt đất chưa. 3. T tëng: Thấy được mối liên hệ giữa kiến thức hình học và thực tế.  - Giáo viên: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc. - Học sinh : Mỗi nhóm 4 đến 6 cọc tiêu một đầu nhọn dài 1,5m, 1búa đóng cọc.  !"# Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  $%7 X'1=D;EF Giáo viên thơng báo nhiệm vụ cụ thể của tiết học. + Chơn các cọc hàng rào thẳng hàng Học sinh lắng nghe. Giáo án hình học 6 Kiều Thò Phương Thủy 8 Trường THCS Phan Đình Phùng nằm giữa hai cột mốc A và B. + Chơn các cọc thẳng hàng với hai mốc A và B có sẵn. u cầu 1 học sinh nhắc lại nhiệm vụ của tiết. 1 học sinh nhắc lại.  /%+10X,?1DPEF Cho học sinh đọc mục 3 (trang 108 – SGK). và quan sát kĩ hai tranh vẽ ở hình 24 và hình 25. Giáo viên cùng 2 học sinh làm mẫu trước tồn lớp. Giáo viên thao tác chơn cọc C thẳng hàng với cọc A và B trong 2 trường hợp: C nằm giữa A, B và C khơng nằm giữa A, B. Học sinh đọc thơng tin và quan sát hình vẽ trong 3 phút: Bước 1: cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B. Bước 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một địa điểm C. Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng) che lấp hai cọc tiêu ở B và C. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. Học sinh cả lớp quan sát thật kĩ thao tác của giáo viên và hai bạn làm mẫu trên lớp.  2%Y?Z[1D/5EF Giáo viên cho các tổ nhận dụng cụ thực hành. Giáo viên chia các địa điểm thực hành cho các tổ. Quan sát các nhóm thực hành, nhắc nhở điều chỉnh khi cần thiết. Giúp đỡ các tổ gặp khó khăn. Các tổ trưởng phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên và tiến hành thực hành. Các nhóm thực hành xong và ghi lại biên bản theo trình tự các khâu : + Chuẩn bị thực hành. + Thái độ, ý thức thực hành. + Kết quả thực hành.  5%8 9D;EF Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm. Giáo viên tập trung lớp và nhận xét tồn lớp. Giáo án hình học 6 Kiều Thò Phương Thủy 9 A B A B B A Trường THCS Phan Đình Phùng  ;%\]!^D2EF Cho học sinh vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị cho tiết học sau ************************************** Tuần: 5 Ngày soạn: / / Tiết: 5 Ngày dạy: / /   1. KiÕn thøc: HS biết định nghĩa mơ tả tia bằng các cách khác nhau. 2. K năng: Biết cách vẽ tia, viết và đọc tên tia, phân loại hai tia chung gốc. 3. T tëng: Biết phát biểu gãy gọn các mệnh đề tốn học.  - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.  !"# Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  $%BD$;EF Giáo viên vẽ đường thẳng xy lên bảng, lấy điểm O ∈ xy. Dùng phấn màu tơ đậm phần đường thẳng Ox và giới thiệu về tia. Giáo viên giới thiệu: Hình gồm điểm O và phần đường thẳng Ox là một tia gốc O. Thế nào là một tia gốc O? Giới thiệu tên của hai tia là Ox và Oy (còn gọi là nửa đường thẳng Ox và Oy). Cho học sinh quan sát hình 27 và vẽ tia Cz. Nêu rõ cách vẽ Nhấn mạnh : Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, khơng bị giới hạn về phía x. Cho học sinh làm bài tập 25 (trang 113 – SGK). Học sinh vẽ hình vào vở. Lắng nghe giáo viên giới thiệu về tia Ox. Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. Học sinh quan sát hình 27 và vẽ tia Cz. 1 học sinh nêu cách vẽ. Học sinh ghi nhớ. Bài 25 (trang 113 – SGK). Giáo án hình học 6 Kiều Thò Phương Thủy 10 [...]... trung điểm của đoạn thẳng thẳng OB khơng? Vì sao? OB OB Vì OA = AB = 2 Bài 63 (trang 1 26 – SGK) Bài 63 (trang 1 26 – SGK) Học sinh đọc đề Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời? Mỗi Câu a, b sai câu sai lấy một ví dụ phản chứng Câu c, d đúng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3’) Bài tập về nhà: 61 , 62 , 65 (trang 1 26 – SGK) và 60 , 61 , 62 (trang 103 – SBT) Chuẩn bị các câu hỏi của phần ơn tập chương I **************************************... sinh nhắc lại Giáo án hình học 6 16 Kiều Thò Phương Thủy Trường THCS Phan Đình Phùng Cho học sinh làm bài tập 36 (trang 1 16 – Bài tập 36 (trang 1 16 – SGK) SGK) Học sinh đọc đề và đứng tại chỗ trả lời Treo hình 36 trên bảng phụ a) Đường thẳng a khơng đi qua mút của B a đoạn thẳng nào b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC C A c) Đường thẳng AB khơng cắt đường Hình 36 thẳng BC Hoạt động 5: Hướng dẫn... bảng chữa bài tập Làm bài tập 46 (trang 121 – SGK) Học sinh 2: Khi nào thì điểm A nằm giữa Giáo án hình học 6 22 Kiều Thò Phương Thủy Trường THCS Phan Đình Phùng hai điểm O và B? Làm bài tập 48 (trang 121 – SGK) Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm ghi điểm của bạn Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (34’) Bài 49 (trang 121 – SGK) Bài 49 (trang 121 – SGK) Đề bài cho điều... theo hướng dẫn SGK) Hoạt động 4: Củng cố (8’) Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng? 2 học sinh nhắc lại Bài 60 (trang 125 – SGK) Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình Bài 60 (trang 125 – SGK) Học sinh đọc đề 1 học sinh lên bảng vẽ hình O Giáo án hình học 6 28 A B x Kiều Thò Phương Thủy Trường THCS Phan Đình Phùng a) Điểm A có nằm giữa O và B khơng ? Điểm A nằm giữa hai điểm O và B b) So sánh OA và AB ? OA... AB? 1 học sinh trả lời Bài tập bổ sung Học sinh quan sát hình vẽ và suy nghĩ Cho hình vẽ A M N P B Giải thích vì sao Theo hình vẽ ta có : AM + MN + NP + PB = AB ? + Điểm N nằm giữa A và B nên Giáo viên có thể hướng dẫn : AN + NB = AB + Điểm N có quan hệ như thế nào với A + Tương tự : AM + MN = AN Giáo án hình học 6 21 Kiều Thò Phương Thủy Trường THCS Phan Đình Phùng và B ? Ta suy ra điều gì ? + Tương... 22 (trang 112 – SGK) Bài tập 22 (trang 112 – SGK) Giáo án hình học 6 11 Kiều Thò Phương Thủy Trường THCS Phan Đình Phùng Câu a, b cho học sinh đứng tại chỗ trả lời Học sinh đứng tại chỗ trả lời a) Hình tạo bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau c) Giáo viên vẽ hình : c) HS quan sát... xét, bổ sung Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3’) Nắm vững các khái niệm : Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau Bài tập về nhà: 23, 24, 25 (trang 113 – SGK) và 23, 24, 26 (trang 99 – SBT) ************************************** Tuần: 6 Tiết: 6 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / LUYỆN TẬP A Mục tiêu 1 KiÕn thøc: Củng cố các khái niệm: Tia, hai tia đối nhau, tia trùng nhau, điểm nằm giữa, điểm nằm... 1 học sinh quan sát hình vẽ và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên N B M A 2 học sinh lên bảng thực hiện Gợi ý : Ở hình a a) AM = AN - MN ⇒ AM = BN Đoạn AM bằng hiệu độ dài hai đoạn BN = BM - MN thẳng nào? Mà BM = AN Tương tự BN = ? So sánh AM và BN? b) Tương tự AM = BN Câu b chứng minh tương tự Học sinh nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét, bổ sung Bài 51 (trang 122 – SGK) Bài 51 (trang 122 – SGK)... lời miệng Giáo viên nhận xét, bổ sung Bài 51 (trang 121 – SGK) Giáo viên vẽ hình lên bảng A Bài 51 (trang 121 – SGK) Học sinh quan sát hình vẽ B C Đi từ A đến B theo đường nào ngắn nhất? Đi từ A đến B theo đoạn thẳng là ngắn nhất Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3’) Học bài cũ về tính chất cộng độ dài hai đoạn thẳng Bài tập về nhà: 44; 45; 46; 49; 50; 51 (trang 102 – SBT) **************************************... ON thì M nằm giữa hai điểm O và N) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’) Học bài và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài Bài tập về nhà: 53; 57; 58; 59 (trang 124 – SGK) và 52; 53; 54; 55 (trang 103 – Giáo án hình học 6 26 Kiều Thò Phương Thủy Trường THCS Phan Đình Phùng SBT) ************************************** Tuần: 12 Tiết: 12 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A Mục tiêu 1.Kiến . học 6 Kiều Thò Phương Thủy 16 y x Hình 33 Hình 34 Hình 35 H B A x K O A B I D C B A b c a A B C Trường THCS Phan Đình Phùng Cho học sinh làm bài tập 36 (trang 1 16 – SGK). Treo hình 36 trên. được khái niệm ba điểm thẳng hàng, nhận xét quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. Bài tập về nhà: 9, 10, 12, 13 (trang 1 06; 107 – SGK). 6, 7, 8 (trang 96 – SBT).  ***************************** . nhau. Bài tập về nhà: 23, 24, 25 (trang 113 – SGK). và 23, 24, 26 (trang 99 – SBT).  ************************************** Tuần: 6 Ngày soạn: / / Tiết: 6 Ngày dạy: / / `MWabc  1.

Ngày đăng: 12/02/2015, 03:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w