LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các giải pháp công nghệ hạ tầng mạng và nhu cầu ngày càng cao về băng thông cho các dịch vụ,công nghệ quang đã được triển khai và đang phát triển mạnh tại Việt Nam và thế giới. Công nghệ truyền dẫn quang làm tăng hiệu năng tốc độ truyền và chất lượng truyền tin, chi phí thấp ... cho phép mạng lưới thoả mãn tốt hơn các nhu cầu của khách hàng trong tương lai. Do vậy, dù đang chiếm ưu thế với số lượng thuê bao lớn, nhưng xDSL - hệ thống truy cập tốc độ cao qua đường dây điện thoại (cáp đồng) đang lộ rõ những hạn chế về mặt băng thông, độ ổn định cũng như khả năng cung cấp dịch vụ. Để giữ vững và tăng thị phần, mỗi nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phải đưa ra được thêm nhiều lợi ích cho khách hàng thông qua các dịch vụ mới trên mạng hay các gói dịch vụ hấp dẫn. Triển khai hạ tầng truyền dẫn cáp quang, thay thế dần hệ thống truyền dẫn cáp đồng mới là chìa khóa giúp cho các nhà khai thác dịch vụ viễn thông tăng doanh thu, đảm bảo vị trí cạnh tranh trên thị trường. Trong bối cảnh Việt Nam và các nước đang triển khai rộng rãi công nghệ truy nhâp quang và công nghệ truy nhập quang sẽ là xu hướng phát triển chính của tương lai. Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu về công nghệ truy nhập quang em đã thực hiện bài báo cáo thực tập này “Mạng truy nhập quang FTTx và các giải pháp triển khai” Nội dung của bài báo cáo gồm 3 chương : Chương 1 : NHU CẤU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP MẠNG BĂNG RỘNG Chương 2 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG TRUY NHẬP QUANG FTTX Chương 3 : CÁC CÔNG NGHỆ TRIỂN KHAI FTTx Trong quá trình thực hiện bài báo cáo không tránh khỏi thiếu sót , em rất mong được nhưng góp ý quý báu của thầy cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Để thực hiện bài báo cáo này , em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn ThS.Bùi Thị Cẩm Tú đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Hà Nội ,Ngày 25 tháng 06 năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Bùi Thị Cẩm Tú Đỗ Văn Khương LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: NHU CẤU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP MẠNG BĂNG RỘNG 7 1.1. Các nhu cầu về băng thông truy nhập: 7 1.2. Xu thế duy trì lợi thế cạnh tranh của các ISP: 11 1.3. FTTx xu hướng tất yếu trong tương lai .................................................................11 1.4. Kết luận chương 1..................................................................................................12 CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG TRUY NHẬP QUANG FTTX 13 2.1 Giới thiệu chung về mạng truy nhập quang FTTx 13 2.2 Phân loại trong FTTx 16 2.3 So sánh giữa ADSL và FTTx...................................................................................18 2.3.1 Bảng so sánh tính ưu việt giữa cáp đồng và cáp quang.....................................18 2.3.2 Bảng so sánh các dịch vụ truy cập internet giữa ADSL và FTTx....................20 2.4 Kết luận chương 2.........................................................................................................22 CHƯƠNG 3 :CÁC CÔNG NGHỆ TRIỂN KHAI FTTx 23 3.1 Lựa chọn công nghệ triển khại FTTx 23 3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn công nghệ 23 3.1.2 Công nghệ được triển khai hiện nay 23 3.2 Công nghệ quang tích cực AON và Công nghệ quang thụ động PON.....................24 3.2.1. Công nghệ AON: 24 3.2.2. PON và Công nghệ xPON: 25 3.2. 2.1. Khái niệm xPON 25 a, Định nghĩa mạng Quang thụ động - xPON là gì? 25 b, Tại sao lại sử dụng PON: 26 3.2.2.2. Mô hình hoạt động của mạng xPON 27 3.2.3. Các thành phần thiết bị của mạng xPON 28 3.2.3.1. Các thành phần tích cực 28 OLT (Optical Line Terminal – Kết cuối đường quang): 28 ONT (Optical Network Terminal – Kết cuối mạng quang) : 29 ONU (Optical Network Unit -Thiết bị kết cuối mạng quang) 29 3.2.3.2. Các phần tử thụ động: 30 Splitter: 30 Tủ phân phối quang (FDH): 31 Điểm truy nhập mạng (NAP): 32 Sợi cáp quang: 33 3.2.4. Các cơ chế hoạt động xPON: 34 3.2.4.1. Cơ chế truyền nhận lưu lượng trong mạng xPON: 34 3.2.4.2.Cơ chế truyền lưu lượng hướng lên: 35 3.2.5. Các chuẩn mạng PON 36 3.2.5.1. B-PON 36 3.2.5.2. E-PON và Gbit/s PON 37 3.2.5.3. G-PON 38 3.2.5.4. WDM-PON 39 3.2.5.5. CDMA-PON 39 Kết luận: 40 3.3 Các mô hình triển khai FTTx trên nền công nghệ xPON 40 3.3.1. Kiến trúc điểm đến điểm với bộ tách/ghép đặt ở tổng đài: 40 3.3.2. Bộ tách/ghép đặt tập trung ở tủ phân phối cáp: 41 3.3.3. Bộ tách/ghép đặt phân tán ở hộp đầu cáp: 42 3.4 Kết luận chương 3.................................................................................................43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các giải pháp công nghệ hạ tầng mạng và nhu cầu ngày càng cao về băng thông cho các dịch vụ,công nghệ quang đã được triển khai và đang phát triển mạnh tại Việt Nam và thế giới. Công nghệ truyền dẫn quang làm tăng hiệu năng tốc độ truyền và chất lượng truyền tin, chi phí thấp cho phép mạng lưới thoả mãn tốt hơn các nhu cầu của khách hàng trong tương lai. Do vậy, dù đang chiếm ưu thế với số lượng thuê bao lớn, nhưng xDSL - hệ thống truy cập tốc độ cao qua đường dây điện thoại (cáp đồng) đang lộ rõ những hạn chế về mặt băng thông, độ ổn định cũng như khả năng cung cấp dịch vụ. Để giữ vững và tăng thị phần, mỗi nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phải đưa ra được thêm nhiều lợi ích cho khách hàng thông qua các dịch vụ mới trên mạng hay các gói dịch vụ hấp dẫn. Triển khai hạ tầng truyền dẫn cáp quang, thay thế dần hệ thống truyền dẫn cáp đồng mới là chìa khóa giúp cho các nhà khai thác dịch vụ viễn thông tăng doanh thu, đảm bảo vị trí cạnh tranh trên thị trường. Trong bối cảnh Việt Nam và các nước đang triển khai rộng rãi công nghệ truy nhâp quang và công nghệ truy nhập quang sẽ là xu hướng phát triển chính của tương lai. Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu về công nghệ truy nhập quang em đã thực hiện bài báo cáo thực tập này “Mạng truy nhập quang FTTx và các giải pháp triển khai” Nội dung của bài báo cáo gồm 3 chương : Chương 1 : NHU CẤU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP MẠNG BĂNG RỘNG Chương 2 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG TRUY NHẬP QUANG FTTX Chương 3 : CÁC CÔNG NGHỆ TRIỂN KHAI FTTx Trong quá trình thực hiện bài báo cáo không tránh khỏi thiếu sót , em rất mong được nhưng góp ý quý báu của thầy cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Để thực hiện bài báo cáo này , em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn ThS.Bùi Thị Cẩm Tú đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Hà Nội ,Ngày 25 tháng 06 năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Bùi Thị Cẩm Tú Đỗ Văn Khương SVTH : Đỗ Văn Khương L11CQVT06-B 1 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai ISP Internet Service Provider FTTx Fiber to the x FTTH Fiber to the home FTTB Fiber to the building FTTC Fiber to the curb FTTO Fiber to the office AON Active optical network PON Passive optical network OLT Optical line terminal ONU Optical network unit ODN Optical distribution net work CO Centre Office APON ATM-PON BPON Broadband PON GPON Gigabit PON WDM-PON Wavelength division multiplexing-PON SVTH : Đỗ Văn Khương L11CQVT06-B 2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình 1 : Cấu hình tham chiếu mạng truy nhập quang 14 Hình 2 : Cấu trúc mạng truy nhập FTTB 16 Hình 3 : Cấu trúc mạng truy nhập FTTH 17 Hình 4 : Cấu trúc mạng truy nhập FTTC 18 Hình 5: Mô hình mạng truy nhập quang FTTX trên nền AON 24 Hình 6 : Mô hình mạng quang thụ động cơ bản 25 Hình 7 :Mô hình triển khai PON tới khách hàng 27 Hình 8 :Cấu trúc và chức năng hoạt động OLT 28 Hình 9 :Một thiết bị OLT 29 Hình 10 :Một thiết bị ONT 29 Hình 11 :Cấu trúc và vị trí nắp đặt ONU 30 Hình 12 : Một thiết bị ONU 30 Hình 13 :Splitter và vị trí trong FDH 30 Hình 14 : Cấu trúc và vị trí nắp đạt FDH 31 Hình 15: Sơ đồ đấu nối cáp vào splitter trong FDH 31 Hình 16 :Sơ đồ đấu nối chi tiết vào splitter trong FDH 32 Hình 17 : Điểm truy nhập mạng NAP 32 Hình 18 : Cấu trúc sợi quang 33 Hình 19 :Cơ chế truyền lưu lượng hướng xuống 34 SVTH : Đỗ Văn Khương L11CQVT06-B 3 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai Hình 20 : Cơ chế truyền lưu lượng hướng lên 35 Hình 21 : Kiến trúc vật lý kết nối điểm đến điểm 40 Hình 22 : Kiến trúc logic kết nối điểm đến điểm 41 Hình 23 : Kiến trúc vật lý bộ tách ghép đặt tập trung 41 Hình 24 : Kiến trúc logic bộ tách ghép đặt tập trung 42 Hình 25 : Kiến trúc vật lý bộ tách ghép đặt phân tán 42 Hình 26 : Kiến trúc logic bộ tách ghép đặt phân tán 43 Bảng so sánh tính ưu việt giữa cáp đồng và cáp quang 18 Bảng so sánh các dịch vụ truy cập internet giữa ADSL và FTTx 20 SVTH : Đỗ Văn Khương L11CQVT06-B 4 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai CHƯƠNG 1: NHU CẤU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP MẠNG BĂNG RỘNG Xu hướng hội tụ của viễn thông và công nghệ thông tin có nhiều ảnh hưởng đến mạng viễn thông, đòi hỏi mạng viễn thông phải có cấu trúc mở, linh hoạt, cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau cho người sử dụng, hiệu quả khai thác cao, dễ phát triển Trong quá trình phát triển, các động lực thúc đẩy sự tiến bộ của kỹ thuật viễn thông là : - Công nghệ điện tử với xu hướng phát triển hướng tới sự tích hợp ngày càng cao của các vi mạch. - Sự phát triển của kỹ thuật số. - Sự kết hợp giữa truyền thông và tin học, các phần mềm hoạt động ngày càng hiệu quả. - Công nghệ truyền dẫn quang làm tăng khả năng tốc độ và chất lượng truyền tin, chi phí thấp cho phép mạng lưới thoả mãn tốt hơn các nhu cầu của khách hàng trong tương lai. Do vậy, dù đang chiếm ưu thế với số lượng thuê bao lớn, nhưng xDSL - hệ thống truy cập tốc độ cao qua đường dây điện thoại (cáp đồng) đang lộ rõ những hạn chế về mặt băng thông, độ ổn định cũng như khả năng cung cấp dịch vụ. Cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trở nên mạnh mẽ, khốc liệt hơn bao giờ hết. Để giữ vững và tăng thị phần, mỗi nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phải đưa ra được thêm nhiều lợi ích cho khách hàng thông qua các dịch vụ mới trên mạng hay các gói dịch vụ hấp dẫn. Triển khai hạ tầng truyền dẫn cáp quang, thay thế dần hệ thống truyền dẫn cáp đồng mới là chìa khóa giúp cho các nhà khai thác dịch vụ viễn thông tăng doanh thu, đảm bảo vị trí cạnh tranh trên thị trường. Dưới đây sẽ phân tích một số nhu cầu liên quan đến xu thế phát triển mạng truy nhập băng rộng: 1.1. Các nhu cầu về băng thông truy nhập: Bên cạnh dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao, khách hàng ngày nay đòi hỏi rất nhiều các dịch vụ giá trị gia tăng tiện ích khác như : IPTV/Triple Play Đa dịch vụ (y tế, giáo dục, …) P2P (peer2peer) Truyền hình độ nét cao (HDTV, SDTV) Kết nối tới Node B của mạng 3G Mỗi dịch vụ đều đòi hỏi tốc độ băng thông nhất định mới đảm bảo chất lượng dịch vụ: SVTH : Đỗ Văn Khương L11CQVT06-B 5 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai Dịch vụ Băng thông (Up/down) IP Telephony (VoIP) 0.2/0.2 Mbps Broadband Internet 5/10 Mbps Video phone 1/1 Mbps Video Conference 4/4 Mbps VPN 5/10 Mbps Online Games 0.5/1 Mbps SDTV 0.4/4 Mbps HDTV 0.5/12 Mbps Do đó, để khách hàng có thể sử dụng tốt được các dịch vụ thì việc tăng thêm băng thông truy cập là một tất yếu. Bảng dưới đây nêu rõ nhu cầu về băng rộng và dịch vụ tương ứng với một số đối tượng khách hàng : + Doanh nghiệp, ngân hàng, văn phòng đại diện : STT DỊCH VỤ BĂNG THÔNG UP BĂNG THÔNG DOWN 1 Điện thoại IP 10*0.2 Mbps 10*0.2 Mbps 2 Kết nối Internet tốc độ cao 10 Mbps 20 Mbps 3 Điện thoại hình ảnh 5 Mbps 5 Mbps 4 Hội nghị truyền hình 4 Mbps 4 Mbps 5 Dịch vụ P2P 5 Mbps 10 Mbps 6 HDTV 0,5 Mbps 12 Mbps TỔNG CỘNG 26.5 Mbps 53 Mbps Kiểu kết nối có thể đáp ứng FE + Hộ gia đình có doanh thu cao và các đại lý viễn thông: STT DỊCH VỤ BĂNG THÔNG UP BĂNG THÔNG DOWN SVTH : Đỗ Văn Khương L11CQVT06-B 6 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai 1 Điện thoại IP 0.2 Mbps 0.2 Mbps 2 Kết nối Internet tốc độ cao 5 Mbps 10 Mbps 3 Điện thoại hình ảnh 1 Mbps 1 Mbps 4 Game online 0.5 Mbps 1 Mbps 5 HDTV 0.5 Mbps 12 Mbps TỔNG CỘNG 7.2 Mbps 24.2 Mbps Kiểu kết nối có thể đáp ứng FE, VDSL2 + Các cửa hàng, doanh nghiệp nhỏ: STT DỊCH VỤ BĂNG THÔNG UP BĂNG THÔNG DOWN 1 Điện thoại IP 3*0.2 Mbps 3*0.2 Mbps 2 Kết nối Internet tốc độ cao 5 Mbps 10 Mbps 3 Điện thoại hình ảnh 1 Mbps 1 Mbps TỔNG CỘNG 6.6 Mbps 11.6 Mbps Kiểu kết nối có thể đáp ứng VDSL2, ADSL2+ với khoảng cách gần + Hộ gia đình có doanh thu trung bình: STT DỊCH VỤ BĂNG THÔNG UP BĂNG THÔNG DOWN 1 Điện thoại IP 0.2 Mbps 0.2 Mbps 2 Kết nối Internet 1 Mbps 5 Mbps 3 Game online 0.5 Mbps 1 Mbps 4 SDTV 0.4 Mbps 4 Mbps TỔNG CỘNG 2.1 Mbps 10.2 Mbps Kiểu kết nối có thể đáp ứng ADSL2+ với khoảng cách gần So sánh các nhu cầu trên với bảng phân tích tốc độ các công nghệ hiện tại, ta có thể thấy xu hướng sắp tới sẽ là sự phát triển của công nghệ FE và GPON: Loại Băng Băng Băng Băng Băng Băng Băng SVTH : Đỗ Văn Khương L11CQVT06-B 7 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai thuê bao thông/ KC 500m thông/ KC 1000m thông/ KC 1500m thông/ KC 2000m thông/ KC 2500m thông/ KC 3000m thông (KC tối đa) VDSL2 Down: 80 M Up: 30 M Down: 50 M Up: 10 M Down: 20M Up: 3M Down: 16 M Up: 1 M N/A N/A ADSL2 + Down: 24 M Up: ≥1 M Down: 22 M Up: 1 M Down: 18 M Up: 1 M Down: 16 M Up: 1 M Down:10 M Up: ≈1 M Down:6 M Up: <1 M Down:1,5 M Up:0,6 M (5000m) FE Down: 100 M Up: 100 M Down: 100 M Up: 100 M Down: 100 M Up: 100 M Down: 100 M Up: 100 M Down: 100 M Up: 100 M Down: 100 M Up: 100 M Down: 100 M Up: 100 M (70km) GPON (*) Down: 2500M/n Up:1250M /n Down: 2500M/n Up:1250M /n Down: 2500M/n Up:1250M /n Down: 2500M/n Up:1250M /n Down: 2500M/n Up:1250M /n Down: 2500M/n Up:1250M /n Down: 2500M/n Up:1250M /n (20km) 1.2. Xu thế duy trì lợi thế cạnh tranh của các ISP: - Thị trường viễn thông, với mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên mạnh mẽ đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ phải luôn ứng dụng các công nghệ truy nhập mới nhằm giữ và phát triển thị phần : Tính đến nay, trên thị trường Việt Nam có : 06 nhà cung cấp mạng di độngVinaphone, Mobifone, Viettel, EVN, Vietnammobile, Gtel 06 nhà cung cấp mạng cố định: VNPT, FPT, Viettel, EVN, SPT, VTC Ngoài ra, còn có rất nhiều các nhà mạng nhỏ và các nhà cung cấp truyền hình cáp cũng đang mở rộng sang dịch vụ băng rộng - Xu hướng phát triển chủ yếu của thị trường hiện nay là : SVTH : Đỗ Văn Khương L11CQVT06-B 8 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai Các mạng di động đang lấn át các mạng cố định bằng tính tiện dụng và chất lượng ngày càng cao. Các nhà cung cấp mới có điều kiện triển khai ngay các công nghệ truy nhập quang, có tốc độ và tính ổn định cao hơn nhiều so với các công nghệ truy nhập cũ. Các nhà cung cấp truyền thống đang cạnh tranh mạnh trong phân đoạn khách hàng lớn bằng các biện pháp nâng cấp tốc độ, giảm giá. Do đó, để giữ vững và tăng thêm thị phần, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông truyền thống phải tập trung vào khai thác thế mạnh của mình là khả năng cung cấp băng thông rộng lớn và ổn định, mà giải pháp căn bản là ứng dụng các công nghệ mạng truy nhập mới trên nền cáp quang. 1.3. FTTx xu hướng tất yếu trong tương lai: -FTTH đã và đang được triển khai mạnh mẽ ở các nước phát triển trên thế giới.Hiện Nhật Bản, Trung Quốc và Mỹ là các quốc gia đi đầu trong lĩnh vực băng thông rộng sử dung công nghệ cáp quang này. -Với tính năng ưu việt, FTTH có khả năng sẽ thay thế dần ADSL trong tương lai gần một khi băng thông ADSL không đủ sức cung cấp đồng thơi các dịch vụ trực tuyến trong cùng một thời điểm. - Đến cuối năm 2012, riêng châu Á đã có 54 triệu kết nối FTTH, tiếp theo là châu Âu/ khu vực Trung Đông/ châu Phi vơi 16 triệu, rồi đến Bắc Mỹ và Nam Mỹ vơi 15 triệu. Hiện nay, quá trình chuyên đổi sang FTTH đang được thưc hiện ở nhiều nươc, gồm Đan Mạch, Pháp, Hồng Kông, Nhật Ban, Hàn Quốc, Thuy Điển, Đài Loan và Mỹ - Người dùng Việt Nam biết đến FTTx kể từ khi FPT Telecom bắt đầu thử nghiệm công nghệ vào tháng 12/2006, sau đó lần lượt đến VNPT, Viettel.Trong 4 dạng FTTx, thì FTTH là hoàn chỉnh nhất về công nghệ, tiêu chuẩn quốc tế và tối ưu tiện ích cho người dùng. với công nghệ FTTH- GPON hoàn chỉnh, có tốc độ lên tới 2,5Gbps (gấp khoảng 200 lần ADSL), hỗ trợ đa dịch vụ như data, thoại, hình ảnh đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu quả các ứng dụng CNTT trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng doanh nghiệp và cả người dùng hộ gia đình. Hiện nay, giá cước các đường truyền FTTx thông thường có thể dưới 1 triệu đồng/tháng, nhưng internet cáp quang chuẩn (tức FTTH - GPON) thì lên 1,5 đến 30 triệu đồng/tháng (tùy theo tốc độ). Tuy nhiên tương lai gần, và ngay cả thời điểm hiện tại, yếu tố giá cả không phải là vấn đề quá lớn bởi các nhà mạng đang tranh trua quyết liệt về SVTH : Đỗ Văn Khương L11CQVT06-B 9 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai công nghệ, cũng như tìm mọi cách để hạ giá thành xuống thấp hơn, nhằm khuyến khích người dùng ADSL chuyển qua. Ngoài ra, khi các dịch vụ nội dung “ngốn băng thông” như: HD TV (truyền hình độ nét cao), IPTV (truyền hình tương tác), VoD (xem phim theo yêu cầu), Video Conferrence (hội nghị truyền hình), IP Camera ngày càng thịnh hành, đòi hỏi tốc độ đường truyền cao, thì chỉ FTTH mới có thể đáp ứng. Trong xu thế phát triển của các dịch vụ truyền hình, nội dung số… bùng nổ trên toàn thế giới, FTTH thay thế đường truyền ADSL cũng sẽ là tất yếu, như cách ADSL thay dịch vụ Internet dial up chậm chạp trước đây. 1.4. Kết luận chương 1 Với sự phát triển không ngừng của đất nước đi kèm với đó là sự phát triển không ngừng của cơ sở hạ tầng của các ngành kinh tế và các lĩnh vực khoa học xã hội khác,đi kèm với sự phát triển đó yêu cầu các mạng viễn thông cũng phải thay đổi phát triển thêm nhiều dịch vụ mới để đáp ứng kịp với nhu cầu của xã hội . Công nghệ truyền dẫn quang FTTx đang được các nhà mạng phát triển và triển khai được xem như là xu hướng phát triển trong tương lai vì nó đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao về truyền dẫn về chất lượng dịch vụ cũng như phát triển thêm nhiều dịch vụ viễn thông mới. CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG TRUY NHẬP QUANG FTTX 2.1 Giới thiệu chung về mạng truy nhập quang FTTx 2.1.1 : Giới thiệu chung Công nghệ truy nhập quang là công nghệ truy nhập sử dụng môi trường truyền dẫn cáp quang. Ta có thể phân loại công nghệ truy nhập quang thành hai loại là công nghệ nhập quang chủ động (AON) và công nghệ quang thụ động (PON) hoặc phân loại theo vị trí của cáp quang tham gia trong mạng truy nhập thành các mạng truy nhập quang FTTx khác nhau. Mạng truy nhập cáp quang (OAN: Optical Access Network) là mạng truy nhập chủ yếu sử dụng cáp quang làm phương tiện truyền dẫn Ưu điểm SVTH : Đỗ Văn Khương L11CQVT06-B 10 [...]... Văn Khương L11CQVT06-B 20 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai Hệ thống phát triển trên nền công nghệ PON – công nghệ quang thụ động (passive optical network) Mô hình sẽ phát triển tại VNPT là xPON 3.1 Lựa chọn công nghệ triển khại FTTx 3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn công nghệ Lựa chọn sử dụng công nghệ theo từng CES - – Mật độ thấp ( 14km + Có nhiều khách hàng có nhu cầu băng thông >50M Khả năng lắp đặt: một số điểm không thể đủ điều kiện lắp sw phải triển khai - GPON 3.1.2 Công nghệ được triển khai hiện nay - Triển khai FTTx AON đáp ứng nhu cầu phát triển thuê bao quang đến cuối năm 2009 Sau năm 2009 mạng FTTx GPON... triển khai và bắt đầu cung cấp kết nối quang cho khách hàng có nhu cầu - Như vậy sau năm 2009, trên mạng sẽ gồm 2 hệ thống thiết bị cung cấp kết nối truy nhập quang cho thuê bao, và mạng sẽ được qui hoạch như sau: • Triển khai FTTx GPON tại những nơi có nhu cầu và mật độ thuê bao cao • Triển khai FTTx AON tại những nơi có nhu cầu nhưng mật độ thuê bao thấp Do mạng FTTx AON và mạng FTTx GPON triển khai. .. Khai FTTx AON sang FTTx GPON Sau đó điều chuyển các thiết bị mạng FTTx AON tới những nơi mà khách hàng có yêu cầu sử dụng FTTx nhưng mạng FTTx GPON chưa triển khai vì mật độ thuê bao thấp 3.2 Công nghệ quang tích cực AON và Công nghệ quang thụ động PON 3.2.1 Công nghệ AON: - Khái niệm AON: để phân phối và xử lí tín hiệu, tại các nút mạng AON sử dụng các thiết bị chuyển mạch có sử dụng nguồn điện như... thiết bị ONU 3.2.3.2 Các phần tử thụ động: Splitter: SVTH : Đỗ Văn Khương L11CQVT06-B 28 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai Hình 13 :Splitter và vị trí trong FDH Splitter là thiết bị để chia hoặc kết hợp công suất quang Tín hiệu từ OLT đi đến Splitter sẽ được Splitter chia nhỏ công suất và đưa ra các đầu ra tương ứng Số lần chia nhỏ công suất phụ thuộc vào số đầu ra của splitter... PON, tất cả các dịch vụ cả hướng lên và hướng xuống đều được truyền trên cùng một sợi quang Để các đầu cuối phân biệt được các dịch vụ này, người ta phải sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo bước sóng (WDMA) Đối với truyền SVTH : Đỗ Văn Khương L11CQVT06-B 25 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai dẫn hướng xuống, PON sử dụng bước sóng 1490 nm để truyền thoại và dữ liệu,... L11CQVT06-B 22 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp : FTTx và Các Phương Pháp Triển Khai Phải xây dựng hệ thống nguồn điện cho các thiết bị chuyển mạch o Các thiết bị chuyển mạch phải chuyển đổi tín hiệu quang thành điện để phân tích rồi chuyển đi nên hạn chế tốc độ truyền dẫn o • Công nghệ AON áp dụng trong trường hợp: Nơi có mật độ thuê bao thấp 3.2.2 PON và Công nghệ xPON: 3.2 2.1 Khái niệm xPON a, Định nghĩa