Mỹ thuật 8 - Tiết 2

4 404 0
Mỹ thuật 8 - Tiết 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết :02 Ngày soạn : 22/8/2010 Bài dạy: Thường thức mó thuật SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII)  &  I - MỤC TIÊU: 1/ KT : - Giúp học sinh hiểu khái quát về mó thuật thời Lê. Thời kì hưng thònh của mó thuật Việt Nam. 2/ KN: - Học sinh biết một số nét về kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ thời Lê. 3/ TĐ: - Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết tôn trọng, yêu quý và bảo vệ các di tích lòch sử văn hóa của quê hương. II - CHUẨN BỊ : * Giáo viên : - Một số tranh ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê. - Phóng to các tranh minh họa. –Phiếu học tập - Sưu tầm bài viết, tranh ảnh Mỹ Thuật thời Lê. *Học sinh: - Tài liệu bài viết và tranh ảnh liên quan về mỹ thuật thời Lê. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn đònh tình hình lớp : (1’) - Kiểm tra sỉ số và đồ dùng học tập của học sinh. 2/ Kiểm tra bài cũ :( 4’) + Nhận xét một số bài tiêu biểu hoàn thành ở nhà. 3/ Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) - Mỹ thuật 6-7 các em đã được tìm hiểu về mỹ thuật thời Lý và thời Trần. Bài học hôm nay, các em cùng tìm hiểu sơ lược về mó thuật thời Lê từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 6' HOẠT ĐỘNG 1 * Hướng dẫn tìm hiểu vài nét về bối cảnh lòch sử : - Hỏi : ? Vài nét về bối cảnh thời lê? - Treo tranh và giới thiệu. + Sau chiến thắng chống quân Minh, nhà Lê đã tìm ra một phương án khá toàn diện: -Xây dựng chính quyền vững mạnh, chú trọng và phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi… + Cuối triều Lê, các thế lực phong kiến Trònh – Nguyễn phân tranh, tranh giành quyền lực và có nhiều cuộc khởi nghóa nông dân nổ ra, Nhà Lê suy sụp. -Tóm tắt, ghi bảng. HOẠT ĐỘNG 1 * Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lòch sử: - Quan sát và thảo luận trả lời: + Cơ cấu xã hội không có gì thay đổi. +Tăng cường, khôi phục và phát triển mạnh. - Nghe giảng, ghi vở. 1/ Bối cảnh lòch sử: - Đánh tan giặc Minh, nhà Lê xây dựng chính quyền phong kiến hoàn thiện và chặt chẽ. - Khôi phục sản xuất nông nghiệp, phát triển thuỷ lợi. - Cuối triều Lê, các thế lực phong kiến Trònh– Nguyễn phân tranh, tranh giành quyền lực và có nhiều cuộc khởi nghóa nông dân nổ ra 4 26' HOẠT ĐỘNG 2 * Hướng dẫn tìm hiểu về mó thuật thời Lê: - Treo tranh minh hoạ. - Hỏi : ? Một số loại hình nghệ thuật? + Kiến trúc- điêu khắc, chạm khắc trang trí và nghệ thuật gốm. a) Kiến trúc: *Kiến trúc cung đình: ? Về Kiến trúc cung đình nhà Lê có những công trình tiêu biểu nào? -Thành Thăng Long về cơ bản vẫn giữ nguyên như cũ. -Xây dựng thêm nhiều điện: Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ… -Ngoài Hoàng thành: Đình Quảng Văn, Cầu Ngoạn Thiềm(vào Hoàng thành)… - Xây dựng khu Lam kinh (Thọ Xuân, T.Hóa) Nguy Nga tráng lệ. =>Tuy còn lại không nhiều nhưng một số dấu tích đã cho thấy được quy mô to lớn và đẹp đẽ của KT kinh thành thời Lê. *Kiến trúc Tôn giáo: ? Vài nét về đặc điểm kiến trúc tôn giáo thời Lê? -Nhà Lê đề cao Nho giáo nên cho xây nhiều miếu thờ Khổng Tử. -Xây nhiều trường dạy nho học -Xây dựng lại Văn Miếu -Xây dụng đền thờ những người có công với nước: Phùng Hưng, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng, … HOẠT ĐỘNG 2 * Tìm hiểu về mó thuật thời Lê: - Quan sát tranh: - Trả lời : + Kiến trúc - điêu khắc, chạm khắc trang trí và nghệ thuật gốm. - Xây tiếp nhiều cung điện lớn ở Thăng Long: Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ… - Xây dựng khu Lam kinh (Thọ Xuân, T.Hóa) - Một số di tích có quy mô to lớn. -Xây nhiều miếu thờ Khổng Tử. -Xây nhiều trường dạy nho học -Xây dựng lại Văn Miếu -Xây dụng đền thờ những người có công với nước: Phùng Hưng, Ngô Quyền, … -Nhiều ngôi chùa được tu sửa và là mơi: Chùa Keo, Chùa Bút Tháp, Chùa Thiên Mụ… 2/ Sơ lược về mó thuật thời Lê: a/ Nghệ thuật kiến trúc: * Kiến trúc cung đình: - Xây nhiều cung điện lớn ở Thăng Long như: Kính thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ… - Xây dựng khu Lam kinh có qui mô lớn. * Kiến trúc tôn giáo : - Xây nhiều miếu thờ Khổng Tử; trường dạy Nho học; Văn miếu; Quốc Tử Giám… - Nhiều ngôi chùa được tu sửa và xây dựng: Chùa Thái Lạc; chùa Bút Tháp; chùa Thiên mụ… 5 -Nhiều ngôi chùa được tu sửa và là mơi: Chùa Keo (Thái Bình), Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), Chùa Thiên Mụ (Huế)… *Về điêu khắc, chạm khắc trang trí và nghệ thuật gốm: ? Các tác phẩm điêu khắc, chạm khắc trang trí thườn gắn với loại hình nghệ thuạt nào? Chất liệu gì? *Điêu khắc: ? Một số tác phẩm điêu khắc, chạm khắc trang trí thời Lê là gì? -Nhiều pho tượng đá tạc người và các con vật tạc gần với nghệ thuật dân gian. -Tượng rồng có kích thước lớn với khối hình tròn tròa, đầu có bờm tóc, có sừng, trên thân có nhiều dải mây, khúc uốn lượn. -Một số tượng Phật nổi tiếng: Tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay, Quan âm thiên phủ, Phật nhập nát bàn… *Chạm khắc trang trí: -Nhiều hình chạm khắc đá, trên bia, đền mếu, chùa chiền với lối chạm khắc nông sâu khác nhau uyển chuyển, sinh động. -Ở các đình làng chạm khắc gỗ: Đánh cờ, chọi gà, chèo thuyền, uống rượu, nam nữ vui đùa… diễn tả hóm hỉnh. -Ra đời dòng tranh khắc gỗ Đông Hồ, Hàng Trống. *Nghệ thuật gốm: -Kế thừa truyền thống Lý- Trần. Tạo được nhiều loại gốm quý hiếm: Men ngọc tinh - Nghe giảng, ghi vở. + Thảo luận: -Gắn với nghệ thuật kiến trúc -Chất liệu đá và gỗ. *Điêu khắc: -Nhiều pho tượng đá tạc người và các con vật và bệ rồng. -Một số tượng Phật nổi tiếng: Tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay, Quan âm thiên phủ, Phật nhập nát bàn… *Chạm khắc: -Hình Rồng, sóng nước, hoa lá… - Đánh cờ, chọi gà, chèo thuyền, uống rượu, nam nữ vui đùa… -Ra đời dòng tranh khắc gỗ Đông Hồ, Hàng Trống. b/ Điêu khắc và trang trí : * Điêu khắc: - Tạc nhiều tượng Phật, tượng người và thú bằng đá. + Tượng Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay; Phật nhập Nát bàn, Quan Âm Thiên Phủ… * Chạm khắc, trang trí: - Hình rồng, sóng nước, hoa lá… - Cảnh sinh hoạt: + Đánh vật, chèo thuyền, vui chơi… * Đồ gốm: - Kế thừa gốm thời Trần. - Độc đáo, mang đậm tính dân gian, - Tạo dáng trau chuốt, 6 tế, hoa nâu giản dò, chắc khỏe. -Đề tài trang trí: Hình mây, sóng nước, long, ly,…các loại hoa sen, cúc, hoa văn hình thú, cỏ cây quen thuộc. khỏe khắn. 6' HOẠT ĐỘNG 3 * Đánh giá kết quả học tập: - Hỏi : ? Kiến trúc thời Lê có những loại hình nào? ? Kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc? ?Đặc điểm của MT thời Lê? - Nhận xét bổ sung. -Đánh giá chung tiết học. HOẠT ĐỘNG 3 * Tìm hiểu đặc điểm MT thời Trần: - Trả lời : . Kiến trúc cung đình. . Kiến trúc Phật giáo. + Phật bà nghìn mắt, nghìn tay, chèo thuyền, nam nữ vui đùa… +Ng.thuật chạm khắc, gốm và tranh dân gian đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc. 3/ Đặc điểm MT thời Lê - Nghệ thuật đạt mức điêu luyện, giàu tính dân tộc. 4/. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1 / ) -Sưu tầm bài viết và tranh ảnh liên quan đến Mỹ Thuật thời Lê - Chuẩn bò bài 03- Chuẩn bò ĐDHT cho tiết học sau: Vẽ tranh đề tài Phong cảnh mùa hè. & * Rút kinh nghiệm: 7 . Tiết : 02 Ngày soạn : 22 /8/ 20 10 Bài dạy: Thường thức mó thuật SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII)  &  I - MỤC TIÊU: 1/ KT : - Giúp học sinh hiểu. nổ ra 4 26 ' HOẠT ĐỘNG 2 * Hướng dẫn tìm hiểu về mó thuật thời Lê: - Treo tranh minh hoạ. - Hỏi : ? Một số loại hình nghệ thuật? + Kiến trúc- điêu khắc, chạm khắc trang trí và nghệ thuật. trang trí thời Lê. - Phóng to các tranh minh họa. –Phiếu học tập - Sưu tầm bài viết, tranh ảnh Mỹ Thuật thời Lê. *Học sinh: - Tài liệu bài viết và tranh ảnh liên quan về mỹ thuật thời Lê. III

Ngày đăng: 11/02/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ

  • (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII)

    • TL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan