1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng 3 góc của tam giác- Toán 7

12 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 318 KB

Nội dung

Minhhue-Phulac TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Tiết 17 Minhhue-Phulac Py-ta-go Sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN. Ông là một nhà triết học người Hy lạp đã chứng minh được rằng tổng 3 góc của một tam giác bằng 180° và nổi tiếng nhất nhờ định lý toán học mang tên ông Minhhue-Phulac Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1/ Tổng ba góc của một tam giác 1/ Hãy vẽ tam giác ABC 2/ Đo các góc A, B, C của tam giác 3/ Tính tổng các góc A+B+C = ? 4/ Nhận xét gì về kết quả trên. Minhhue-Phulac Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1/ Tổng ba góc của một tam giác Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 Định lý: GT KL ∆ ABC ∠A + ∠B + ∠C = 180 0 C B A Minhhue-Phulac GT KL ∆ ABC ∠A + ∠B + ∠C = 180 0 x C B A Chứng minh: y Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC Ta có: ∠B = ∠A 1 (So le trong) (1) ∠C = ∠A 2 (So le trong) (2) Từ (1) và (2) suy ra: ∠A + ∠B + ∠C = ∠BAC + ∠A 1 + ∠A 2 = 180 0 2 1 Minhhue-Phulac 2/ Áp dụng vào tam giác vuông. C B A Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông Nhận xét tam giác ABC ∠B + ∠C = ? Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau ∆ABC, ∠A = 90 0 ⇒ ∠B + ∠C = 90 0 Định nghĩa: Định lí: Minhhue-Phulac Cho ∆ABC như hình vẽ, số đo x là: 90 0 A A Chọn phương án khác. D D 180 0 B B 50 0 C C C B A 40 0 x Minhhue-Phulac Cho ∆ABC như hình vẽ, số đo y là: 180 0 D D 90 0 A A 70 0 C C 110 0 B B y 30 0 40 0 B C A Minhhue-Phulac Bài 1 Tính số đo x, y ở các hình sau: A 90 0 55 0 C B x (Hình 47) x + 90 0 + 55 0 = 180 0 ⇒ x = 180 0 – 90 0 – 55 0 ⇒ x = 35 0 (Hình 48) I G H x 40 0 30 0 x + 30 0 + 40 0 = 180 0 ⇒ x = 180 0 – 30 0 – 40 0 ⇒ x = 110 0 Minhhue-Phulac M 50 0 P N x (Hình 49) x x + x + 50 0 = 180 0 ⇒ x + x = 180 0 – 50 0 ⇒ 2 x = 130 0 ⇒ x = 130 0 : 2 ⇒ x = 65 0 40 0 A 70 0 C B y (Hình 51) x 40 0 y + 70 0 + 80 0 = 180 0 ⇒ y = 180 0 – 80 0 – 70 0 ⇒ y = 30 0 x + 40 0 + 30 0 = 180 0 ⇒ x = 180 0 – 30 0 – 40 0 ⇒ x = 110 0 [...]... ởvuông ở C nên ∆ABC Italia nghiêng nhọn phụ nhau 50 so hai góc với ∠B + 50 = 900 ⇒ phương thẳng đứng – 50 ⇒ ∠B = 900 Tính số đo 0 ⇒ ∠B = 85 góc ABC trên hình vẽ Minhhue-Phulac 50 B C Hướng dẫn học bài • Học thuộc định lý về tổng ba góc của tam giác và áp dụng vào tam giác vuông • Bài tập 5, 6, 7, 8, 9 trang 108, 109 • Đọc trước phần 3- Góc ngoài của tam giác Minhhue-Phulac . các góc A, B, C của tam giác 3/ Tính tổng các góc A+B+C = ? 4/ Nhận xét gì về kết quả trên. Minhhue-Phulac Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1/ Tổng ba góc của một tam giác Tổng ba góc của. tổng 3 góc của một tam giác bằng 180° và nổi tiếng nhất nhờ định lý toán học mang tên ông Minhhue-Phulac Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1/ Tổng ba góc của một tam giác 1/ Hãy vẽ tam. bài • Học thuộc định lý về tổng ba góc của tam giác và áp dụng vào tam giác vuông. • Bài tập 5, 6, 7, 8, 9 trang 108, 109. • Đọc trước phần 3- Góc ngoài của tam giác.

Ngày đăng: 11/02/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN