1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bàn tay nặn bột

33 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Nội dung chương trình tập huấn.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • 10 nguyên tắc cơ bản khi áp dụng “Bàn tay nặn bột” trong giảng dạy của giáo viên

  • Slide 33

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG “ “ Bµn tay nÆn bét” Bµn tay nÆn bét” N i dung ch ng trình t p hu n. ộ ươ ậ ấ Ph n th nh t:ầ ứ ấ Gi i thi u chung v ph ng pháp”Bàn tay n n b t”ớ ệ ề ươ ặ ộ 1 Th nào là “Bàn tay n n b t” ? ế ặ ộ 2 Đ c đi m c a PPBTNBặ ể ủ *M t s đ c đi m quan tr ng đ phân bi t Bàn tay n n b t v i các ộ ố ặ ể ọ ể ệ ặ ộ ớ ph ng pháp d y h c khác :ươ ạ ọ 3 M t s l u ý khi d y pp : Bàn tay n n b t.ộ ố ư ạ ặ ộ 4 Nh ng u đi m c a ph ng pháp: Bàn tay n n b t.ữ ư ể ủ ươ ặ ộ Ph n th hai:ầ ứ Ti n trình d y h c theo ph ng pháp “Bàn tay n n ế ạ ọ ươ ặ b t”ộ 1 Gi i thi u t ng th 5 b c c a ti n trình.ớ ệ ổ ể ướ ủ ế 2 Gi i thi u chi ti t t ng b c có l y ví d minh h a làm rõ.ớ ệ ế ừ ướ ấ ụ ọ 3 M t s l u ý khi l a ch n bài và v n d ng các b c c a PPBTNBộ ố ư ự ọ ậ ụ ướ ủ Ph n th ba :ầ ứ T ch c d y h c m t s chuyên đ theo PPBTNB ổ ứ ạ ọ ộ ố ề trong năm h c 2013- 2014 trong tr ng ti u h c.ọ ườ ể ọ Ph n th t :ầ ứ ư Xem đĩa ghi hình ti t d y TNXH l p 3 bài : Lá cây.ế ạ ớ 1 Gi i thi u s l c n i dung bài d y theo 5 b c tr c khi xem. ớ ệ ơ ượ ộ ạ ướ ướ (Ho c v a xem v a nghe thuy t minh theo các b c.)ặ ừ ừ ế ướ - Năm học 2012 – 2013, PPBTNB được dạy thí điểm trên 63 tỉnh thành, tỉnh Nam Định được dạy ở trường Kim Đồng và trường Nguyễn Văn Trỗi. Hiện nay PPBTNB không chỉ triển khai dạy ở Tiểu học và triển khai dạy cả ở Trung học. Mới đây, có một công văn mới nhất của bộ giáo dục đào tạo: Công văn số 3535/ ngày 27/5/2012 yêu cầu tất cả các cơ sở giáo dục triển khai PP dạy học tích cực trong đó có PP BTNB, về tinh thần công văn đó như thế nào, tinh thần chỉ đạo của PGD như thế nào thì chúng tôi sẽ giới thiệu với các đ/c hôm nay. - BGD đào tạo, Vụ Tiểu học đã xây dựng đề án PPBTNB ở các trường phổ thông giai đoạn 2011 -2015. Do đó trong thời điểm này chúng ta đang thực hiện đề án của Vụ Tiểu học đó là triển khai đề án PPBTNB giai đoạn 2011 – 2015. Và như các đ/c đã biết trong bản tin giáo dục mới nhất mà các đ/c đã xem, đã biết là có chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học, trong đó có mục đăng trên bản tin dục là bồi dưỡng chu kì về PPBTNB cho tất cả các cơ sở giáo dục, tất cả giáo viên. Do đó mà tất cả các cơ sở giáo dục, tất cả các giáo viên cần nắm rõ về “PPBTNB”. Phần thứ nhất : Giới thiệu chung về phương pháp “Bàn tay nặn bột”. 1.1 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là gì ? 1.1 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là gì ? Bàn tay nặn bột Bàn tay nặn bột (Tiếng Pháp “La main à pâte”; Tiếng Anh : Hand on) (Tiếng Pháp “La main à pâte”; Tiếng Anh : Hand on) Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho dạy các môn Khoa học tự nhiên. dụng cho dạy các môn Khoa học tự nhiên. “ “ Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… hay điều tra… 1.2 Đ c đi m c b n c a ph ng phặ ể ơ ả ủ ươ áp Bàn tay nặn bột ? - Đặc điểm cơ bản của phương pháp Bàn tay nặn bột là phương pháp giảng dạy dựa trên sự tìm tòi - nghiên cứu. Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, học sinh đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy – học, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức. Giáo viên là người hướng dẫn, cố vấn, giúp đỡ học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức thông qua các hoạt động. Phương pháp này ngoài việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức còn rèn luyện các kĩ năng và phát triển ngôn ngữ( nói và viết) cho học sinh. * Một số đặc điểm quan trọng để phân biệt Bàn tay nặn bột với các phương pháp dạy học khác : - Phương pháp Bàn tay nặn bột chú trọng quan niệm ban đầu của học sinh trước khi tiếp cận kiến thức mới. - Sự tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giáo viên giúp học sinh tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã tìm ra chân lí(kiến thức): đặt giả thuyết ( quan niệm ban đầu), đặt câu hỏi khoa học, đề xuất phương án nghiên cứu và làm thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra kết luận. - Phương pháp Bàn tay nặn bột sử dụng vở thí nghiệm như là một phương tiện để rèn luyện ngôn ngữ viết cho học sinh trong quá trình học tập các kiến thức khoa học, tập làm quen với ghi chép một cách khoa học các thông tin thu nhận được trong giờ học. Tóm lại : - Về bản chất việc phát hiện kiến thức của học sinh thông qua quá trình tiến hành thực nghiệm, hs sẽ phân tích, suy luận, thảo luận chung và tranh luận với bạn với giáo viên về những ý tưởng hay kết quả thực nghiệm( Tức là bắt đầu từ đầu giống như các nhà khoa học đã đi ) 1.3 Một số lưu ý khi dạy pp : Bàn tay nặn bột. - Người học phải tự nhiên như quá trình tìm ra chân lý hoạt động tự nhiên.Với PPBTNB thì kể cả việc hs đọc sách trước, học thêm trước, biết trước kiến thức thì khi đề xuất ra các thí nghiệm để chứng minh,hs sẽ lúng túng khi hỏi lại : Vì sao em biết điều đó? Làm sao em chứng minh được kết luận của em là đúng ? Và nếu dạy trước thì tiết học sẽ không tốt cho lắm. - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột không được nhận xét quan điểm của ai đúng, ai sai. ( Đây là một điều mà chúng ta đặc biệt chú ý khi sử dụng phương pháp này và thông qua thí nghiệm thì chính hs sẽ tự đánh giá mình đúng hay sai.(Tức là hoàn toàn hs tự mình rút ra điều đó). - Chúng ta là những người gv thì không được nhận xét là ý kiến nào là đúng, ý kiến nào là sai và thông qua thí nghiệm thì chính hs sẽ tự đánh giá mình đúng hay sai. (Tức là hoàn toàn hs tự mình rút ra điều đó). - PPBTNB chủ yếu dạy ở các môn Khoa học, môn Tự nhiên, môn Công nghệ ở các chủ đề gắn với đời sống của hs. PPBTNB rất phù hợp môn Tự nhiên & xã hội, môn khoa học bởi vì nó liên quan đến quan sát, liên quan đến thí nghiệm nhiều do đó mà nó rất phù hợp với bộ môn nói trên. - Trong chương trình hiện nay thì có những bài áp dụng được cả quy trình của PPBTNB, nhưng có những bài chỉ áp dụng một phần. [...]... học một số chủ đề theo phương pháp: Bàn tay nặn bột Năm học 2013 – 2014 1 Nội dung dạy: - Giáo viên tự lựa chọn bài dạy trong cuốn : “Phương pháp bàn tay nặn bột ” 2 Thời gian dạy : - Tổ chức dạy vào buổi sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường 3 Số lượng tiết dạy: Mỗi tổ chuyên môn dạy tối thiểu 2 tiết/ năm Nội dung bài dạy có trong cuốn : Phương pháp bàn tay nặn bột Lớp 1 : 2 Lớp 2 : 5 Lớp 3: 4 Lớp... : Tiến trình dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Bước 2 : Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh Bước 3 : Đề xuất câu hỏi(dự đoán/ giả thuyết) và phương án tìm tòi ( Đây là bước hoàn toàn mới ) Bước 4 : Tiến hành thực nghiệm tìm tòi Bước 5 : Kết luận kiến thức Dùng phương pháp Bàn tay nặn bột để dạy kiến thức : Cấu tạo bên trong...1.4 Ưu điểm của phương pháp: Bàn tay nặn bột - Trong dạy học theo phương pháp BTNB, học sinh là người chủ động học tập, tự xây dựng kiến thưc thông qua khám phá, thử nghiệm, thảo luận, hợp tác với bạn với sự định hướng giúp đỡ của giáo... : Đá vôi(Tr85) Bài 30 : Cao su (Tr87) Bài 36 : Hỗn hợp( Tr90) Bài 37 : Dung dịch (Tr96) Chủ đề : Thực vật và động vật Bài 52 : Sự sinh sản của thực vật có hoa 10 nguyên tắc cơ bản khi áp dụng Bàn tay nặn bột trong giảng dạy của giáo viên Thứ nhất: Học sinh quan sát sự vật, hiện tượng trong thực tế gần gũi với các em để các em dễ cảm nhận, dễ thực nghiệm trên chúng Thứ hai: Trong quá trình tự thực . Giới thiệu chung về phương pháp Bàn tay nặn bột . 1.1 Phương pháp Bàn tay nặn bột là gì ? 1.1 Phương pháp Bàn tay nặn bột là gì ? Bàn tay nặn bột Bàn tay nặn bột (Tiếng Pháp “La main à pâte”;. on) (Tiếng Pháp “La main à pâte”; Tiếng Anh : Hand on) Phương pháp Bàn tay nặn bột là phương pháp Phương pháp Bàn tay nặn bột là phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu,. Khoa học tự nhiên. dụng cho dạy các môn Khoa học tự nhiên. “ “ Bàn tay nặn bột chú trọng đến việc hình thành Bàn tay nặn bột chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các

Ngày đăng: 11/02/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w