ôn tập chương II-Lý 11

7 394 0
ôn tập chương II-Lý 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TOÁN TÍNH CÔNG CỦA LỰC LẠ, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN. Bài 1. Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 5.10 -2 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Tính công của lực lạ khi di chuyển một lượng điện tích 125.10 -3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. ĐS: ξ= 24V ; A = 3J. Bài 2. Pin Lơ – clăng – sê sản ra một công là 270 J khi dịch chuyển lượng điện tích là 180 C giữa hai cực bên trong pin. Tính công mà pin sản ra khi dịch chuyển một lượng điện tích 60 C giữa hai cực bên trong pin. ĐS: 90J Bài 3. Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín. a. Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 540 J. Đs: 45C. b. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này. ĐS: 0,15A. c. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 phút. ĐS: 5,625.10 19. Bài 4. Một bộ acquy có cung cấp một dòng điện 5A liên tục trong 4 giờ thì phải nạp lại. a. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong thời gian 12 giờ thì phải nạp lại. ĐS: I = 15A. b. Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên nó sản sinh một công 1728 kJ. ĐS: 8/3V Bài 5. Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8 giờ thì phải nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên. ĐS: 691200J BÀI TOÁN TÍNH ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ. Bài 6. Mạng điện trong một ngôi nhà có 4 bóng đèn loại 220V – 50W và 2 bóng đèn 220V – 100W. Mỗi ngày các bóng đèn được sử dụng thắp sáng trung bình 5 giờ. Đèn sáng bình thường. a. Tính điện năng tiêu thụ của nhà đó trong một tháng 30 ngày. b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả trong một tháng trên. Biết giá 1kWh là 700 đồng. ĐS: a, 216MJ = 60kWh ; b, 42000 đồng. Bài 7. Một nhà có một bàn là loại 220V – 1000W, và một máy bơm nước loại 220 – 500W. Trung bình mỗi ngày nhà đó dùng bàn để là quần áo trong thời gian 2 giờ, bơm nước để dùng, tưới trong thời gian 5 giờ. a. Tính điện năng tiêu thụ bàn là, máy bơm nước của nhà đó trong một tháng 30 ngày. ĐS: 135kWh b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả khi sữ dụng hai thiết bị trên trong một tháng. Biết giá 1kWh là 700 đồng. ĐS: 94500 đồng. BÀI TOÁN TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG, ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA CÁC ĐIỆN TRỞ R, BÓNG ĐÈN, CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA ĐOẠN MẠCH. Bài 8. Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 300(Ω), mắc song song với điện trở R 2 = 600(Ω), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là bao nhiêu? ĐS: I 1 = 0,08 A; I 2 = 0,04 A. Bài 9. Cho R 1 = 6(Ω),R 2 = 4(Ω), mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện thế 20V. a. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở? b. Tính công suất tỏa nhiệt trên mỗi điện trở và đoạn mạch? c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R 2 trong 10 phút? ĐS: a, I 1 = I 2 =2A; U 1 = 12V; U 2 =8V; b, P 1 = 24W; P 2 =16W; P = 40W; c, Q 2 =9600J. Bài 10. Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song ba dây dẫn có điện trở R 1 = 4 Ω, R 2 = 5 Ω, R 3 = 20 Ω. a. Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó? b. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu A,B và cường độ dòng trong mỗi nhánh nếu cường độ trong mạch chính là 5A? ĐS: a) 2Ω; b) 10V; 2,5A; 2A; 0,5A Bài 11. Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 1 Ω, R 2 = R 3 = 2 Ω, R 4 = 0,8 Ω. Hiệu điện thế U AB = 6 V. a. Tìm điện trở tương đương của mạch? b. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở? c. Tính hiệu điện thế U AD ĐS: a) 2Ω; b) I 1 = I 2 =1,2A; I 3 = 1,8A. I 4 = 3A; U 1 =1,2V; U 2 = 2,4V; U 3 = 3,6V; U 4 =2,4V; c) U AD = 3,6V. Bài 12. Có mạch điện như hình vẽ: R 1 = 12 Ω, R 2 = 4 Ω, R 3 = 6 Ω. Hiệu điện thế U AB = 24 V. a. Khi R 4 = 6 Ω, R 5 = 9 Ω. + Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Đs: I 1 = 4/3A; I 2 = I 3 = 0,8A ; I 4 = I 5 = 8/15A + Tính hiệu điện thế U MN , U AN. ĐS: U MN = 0 ; U AN = 19,2V. b. Khi R 4 = 7 Ω, R 5 = 8 Ω. + Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.Đs: I 1 = 4/3A; I 2 = I 3 = 0,8A ; I 4 = I 5 = 8/15A + Tính hiệu điện thế U MN , U AN .ĐS: U MN = 8/15V ; U AN = 296/15V = 19,73V. Bài 13. Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12 V; R 1 = 24 Ω, R 3 = 3,8 Ω. R a = 0,2 Ω. Am – pe – kế chỉ 1A. Tính: a. Điện trở R 2 . ĐS: R 2 = 12 Ω. b. Nhiệt lượng tỏa ra trên R 1 trong thời gian 5 phút. ĐS: Q = 800J c. Công suất tỏa nhiệt trên R 2 . ĐS: 16/3W Bài 14. Một bóng đèn có ghi 6V – 6W, khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dòng điện qua bóng là bao nhiêu? ĐS: 1A. Bài 15. Có hai bòng đèn loại : 220V – 100W và 220V – 250W được mắc song song vào nguồn điện 220V. a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn. ĐS: R Đ1 = 484Ω và R Đ2 = 193,6Ω; I Đ1 = 5/11A và I Đ2 = 25/22A b. Hỏi 2 đèn sáng như thế nào? Giải thích. Bài 16. Cho hai đèn Đ 1 (3V- 3W); Đ 2 (6V- 6W) mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 18V a. Xác định các giá trị định mức của bóng đèn? b. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn? ĐS: I Đ1 = I Đ2 =2A; U Đ1 = 6V; U Đ2 =12V c. Các đèn sáng như thế nào? R 1 R 2 R 3 A B R 4 R 1 R 2 R 3 A B D C R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 A B M N A R 1 R 2 R 3 U R a Bài 17. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị bao nhiêu? ĐS: R = 200 (Ω). Bài 18. Có hai bóng đèn: Đ 1 (120V- 60W); Đ 2 (120V- 45W) được mắc vào hiệu điện thế 240 V như hai hình vẽ: a. Tính điện trở R 1 và R 2 ở hai cách mắc. Biết rằng các đèn sáng bình thường. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện trong hai trường hợp trên. ĐS: a, R 1 = 960/7Ω và R 2 = 960Ω; b, P m1 = 210W ; P m2 = 120W ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 4,5V và r = 1Ω. R 1 = 3Ω, R 2 = 6Ω. a.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở? b.Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài ? c.Công suất hao phí và hiệu suất của nguồn? ĐS: a) I = 1,5A; I 1 =1A; I 2 = 0,5A; b) P ng = 6,75W; P = 4,5W; P hp = 2,25W; H =67% Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ =12V và r =1Ω. R 1 =6Ω, R 2 = R 3 =10Ω. ξ, r R 2 R 1 ξ , r R 1 R 2 R 3 Đ 2 Đ 1 R 1 U R 2 Đ 2 Đ 1 U a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở. c. Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện. ĐS: a) I = 1A; U 1 = 6V; U 2 = U 3 = 5V; b) A = 6600J; P 1 = 6W; P 2 = P 3 = 2,5W; c) A ng = 7200J; H = 91,67% Bài 3: Cho mạch điện nguồn điện có điện trở trong r=1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R 1 =6Ω, R 2 =2Ω, R 3 =3Ω mắc nối tiếp nhau. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. a. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, ĐS: a) ξ= 12V; H = 91,67% ; b) P = 11W; U 1 = 6V; U 2 = 2V; U 3 = 3V Bài 4: Khi mắc điện trở R 1 =10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 2A, khi nối mắc điện trở R 2 =14Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1,5A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: ξ= 24V; r = 2Ω Bài 5: Khi mắc điện trở R 1 = 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,5A, khi nối mắc điện trở R 2 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,25 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: E = 3V; r = 2Ω. Bài 6: Khi mắc điện trở R 1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R 2 = 2Ω nối tiếp với R 1 vào mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1 A . Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R 1 . ĐS: ξ= 12V; R 1 = 6Ω. Bài 7: Khi mắc điện trở R 1 = 500Ω vào hai cực của một nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 1 = 0,1 V, nếu thay R 1 bởi điện trở R 2 = 1000Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 2 = 0,15 V . Tính suất điện động của nguồn điện. ĐS: E = 0,3V Bài 8: Khi mắc điện trở R 1 = 10Ω vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P = 2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: U = 5V; r = 2Ω. Bài 9: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ=12V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 4,5Ω, R 2 = 4Ω, R 3 = 3Ω. a. K mở. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. ĐS: I = 1A; U 1 = 4,5V; U 2 = 4V; U 3 = 3V; P = 11,5W; H = 95,83%. b. K đóng. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. ĐS: I = 1,5A; U 1 = 6,75V; U 2 = 0V; U 3 = 4,5V; P = 16,875W; H = 93,75%. A K R 1 R 2 R 3 ξ , r Bài 10: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ=12V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R 2 = 6Ω, R 3 = 12Ω. Điện trở R 1 có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng.Điện trở ampe kế không đáng kể. a. Điều chỉnh R 1 = 1,5Ω. Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua các điện trở. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. b. Điều chỉnh R 1 có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. ĐS: I = 2A;I 1 = 2A;I 2 = 4/3A; I 3 = 2/3A; P = 22W ; H = 91,67%.R 1 = 4,5Ω. Bài 11: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ=12V, có điện trở trong r = 1Ω. Đèn có ghi 6V – 3W. Tính giá trị của biến trỏ R b để đèn sáng bình thường. ĐS: R = 11Ω Bài 12: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ= 24V và có điện trở trong r=1 Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ 1 (12V- 6W), Đ 2 (12V – 12W), điện trở R=3Ω. a. Các bóng đèn sáng như thế nào? Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. ĐS:a) I = 2A; I Đ1 = 1/3A; I Đ2 = 2/3A.b) P = 44W; H = 91,67%. Bài 13: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ =18V và có điện trở trong r=1Ω. Trên các bóng đèn có ghi: Đ 1 (12V- 12W),Đ 2 (12V -6W), biến trở R có giá trị biến thiên từ 0 đến 100Ω. a. Điều chỉnh R = 6Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn và điện trở. So sánh độ sáng của hai bóng đèn. b. Điều chình R bằng bao nhiêu để đèn Đ 1 sáng bình thường. ĐS: a) I R = 0,808A; I Đ1 = 1,01A; I Đ2 = 0,202A. b) R = 120/19Ω Bài 14: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ=3V. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 5Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể, ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2 V. Tính điện trở trong của nguồn, công suất tiêu thụ của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. ĐS: r = 1Ω ; P = 0,81W ; H = 90% Bài 15: Có mạch điện như hình vẽ. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 6Ω, R 2 =5,5Ω. Điện trở của ampe kế và khóa K không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Khi K mở vôn kế chỉ 6V. Khi K đóng vôn kế chỉ 5,75 V, ampe kế chỉ 0,5 A. Tính ξ và r? ĐS: ξ = 6V ; r = 0,5Ω Bài 16: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ=12V, điện trở trong r=1Ω. R là biến trở. a. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này. b. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. ξ , r R 1 R 2 R 3 A R b Đ ξ, r Đ 1 Đ 2 R ξ , r Đ 1 R ξ , r Đ 2 ξ, r V A R 1 R 2 ξ, r V A R 1 R 2 K R ξ, r ξ, r R 1 R 2 ĐS: a) R = 11Ω ; P ng = 12W và R = 1/11Ω ; P = 132W ; b) R = 1Ω Bài 17: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 3Ω. Điện trở R 1 = 12Ω. Hỏi R 2 bằng bao nhiêu để: Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất này. ĐS: R 2 = 4Ω; P = 12W. Bài 18: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 24V, điện trở trong r = 6Ω. Điện trở R 1 = 4Ω. Hỏi R 2 bằng bao nhiêu để: a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. b. Công suất trên R 2 lớn nhất. Tính công suất này. R 2 = 10Ω; P 2 = 14,4W. ĐS: a) R 2 = 2Ω; P ng = 48W. Bài 19: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r=1Ω. Điện trở R 1 =6Ω, R 3 = 4Ω. Hỏi R 2 bằng bao nhiêu để công suất trên R 2 lớn nhất. Tính công suất này. ĐS: 30Ω; 14,4W Bài 20: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 =R 2 =6Ω, R 3 =3Ω, r=5Ω, R A =0. Ampe kế A 1 chỉ 0,6A. Tính suất điện động của nguồn và số chỉ của Ampe kế A 2 ĐS: ξ = 5,2V ; Ampe kế A 2 chỉ 0,4A. Bài 21: Cho mạch điện như hình vẽ: ξ = 15V, R = 5Ω,Đ 1 (6V – 9W). a. K mở, đèn Đ 1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở trong của nguồn. b. K đóng. Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ 2 sáng bình thường. Biết R đ2 = 5Ω. Hỏi đèn Đ 1 sáng thế nào? Tính công suất định mức của Đ 2 . ĐS: a) Ampe kế chỉ 1,5A ; r = 1Ω b) Đèn 1 sáng mạnh; P Đ2 = 5W. Bài 22: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ=7,8V,và điện trở trong r=0,4Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 =R 2 =R 3 =3Ω, R 4 =6Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. ĐS: a) I 1 = I 2 = 1.17A ; I 3 = I 4 = 0,78A ; U 1 = U 2 = 3,51V ; U 3 = 2,34V ; U 4 = 4,68V b) U CD = -1,17V. c) U AB = 7,02V ; H = 90%. Bài 23: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ=21V, r=1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 =2Ω, R 2 =4Ω,R 3 =R 4 =6Ω, R 5 =2Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở . Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c. Tính hiệu suất của nguồn điện. ĐS: a) I 1 =I 2 =2A ; I 3 =I 4 =1A ; I 5 =3A ;U 1 =4V; U 2 =8V; U 3 =U 4 =6V; U 5 =6V; P=54W. b) U CD =2V. c) H = 85,7%. Bài 24: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ=12V, r= 0,1Ω. Các ξ, r R 1 R 2 ξ, r R 1 R 2 R 3 A1 111 11 A2 2 R 1 R 2 R 3 ξ , r R 1 R 2 R 3 R 4 ξ , r C D A B A ξ , r A B K Đ 2 Đ 1 R R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 ξ , r C D A B C D A B ξ , r R 1 R 2 R 3 R 4 điện trở mạch ngoài R 1 =R 2 =2Ω, R 3 =4Ω, R 4 =4,4Ω. a.Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b.Tính hiệu điện thế U CD , U AB . Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện. ĐS: a) I 1 =1,5A; I 2 =I 3 = 0,5A;I 4 = 2A ; U 1 =3V; U 2 = 1V ; U 3 =2V; U 4 = 8,8V. b) U CD = 10,8V; U AB = 3V. c) ĐS: P = 23,6W; H = 98,3%. Bài 25: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ= 6V, r=0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 =R 2 =2Ω, R 3 =R 5 =4Ω, R 4 =6Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện. ĐS:a) I 1 =1A; I 2 =0,75A; I 4 = 0,25A;I 3 = I 5 = 0,5A ; U 1 =2V; U 2 =U 4 = 1,5V ; U 3 =U 5 = 2V. b) I A = 0,25A; P = 5,5W ; H = 91,67%. Bài 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ=6V,r=0,5Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 =R 2 =R 4 =4Ω, R 3 =R 5 =2Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện. ĐS: a)I 1 =0,8A; I 2 =I 4 = 0,4A;I 3 =I 5 =0,4A;U 1 =3,2V;U 2 =U 4 =1,6V;U 3 =U 5 = 0,8V; b)I A = 0A; P = 4,48W C D A B ξ , r R 2 R 4 R 5 R 1 A R 3 C D A B ξ , r R 2 R 4 R 5 R 1 A R 3 . R 1 = 6Ω, R 2 =5,5Ω. Điện trở của ampe kế và khóa K không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Khi K mở vôn kế chỉ 6V. Khi K đóng vôn kế chỉ 5,75 V, ampe kế chỉ 0,5 A. Tính ξ và r? ĐS: ξ. a. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này. b. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên. R 1 = 4Ω. Hỏi R 2 bằng bao nhiêu để: a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. b. Công suất trên R 2 lớn nhất. Tính công suất này. R 2 = 10Ω; P 2 = 14,4W. ĐS: a)

Ngày đăng: 10/02/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ξ , r

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan