1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 6 lớp 3 sáng năm 2013-2014

25 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 570,5 KB

Nội dung

Tuần 6 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013 chào cờ Tiết 6 Tập trung toàn trờng. tập đọc kể chuyện tiết 16 + 17 BàI TậP LàM VĂN. A. Mục đích yêu cầu: I. Tập đọc: - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật tôi và lời ngời mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho đợc điều muốn nói. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. B. Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh minh hoạ. C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I. ổ n định tổ chức : II. KTBC : - Cho hai HS đọc lại bài : Cuộc họp của chữ viết, trả lời câu hỏi 1, 2 và nêu vai trò quan trọng của dấu chấm câu. - Thực hiện đọc và trả lời - Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét, lắng nghe III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài : b. GV hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc nối tiếp từng câu. + HD HS đọc các từ dễ phát âm sai. - HS đọc nối tiếp câu. + HS luyện phát âm : loay hoay, ngắn ngủn, tròn xoe, Liu-xi-a, Cô-li-a. - Đọc đoạn trớc lớp : + Cho HS chia đoạn + 4 đoạn. - GV hd đọc ngắt nghỉ câu hỏi trên bảng: + 1 HS đọc đoạn khó trên bảng. +Nhng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn nh thế này?// (giọng băn khoăn). Tôi nhìn xung quanh,/ mọi ngời vẫn viết.// Lạ thật,/ các bạn viết gì mà nhiều thế?//(giọng ngạc nhiên). + Gọi HS đọc. - Cho một HS đọc diễn cảm lại đoạn HD - Thực hiện đọc + Cho HS đoc tiếp nối đoạn + HS đọc nối tiếp đoạn. + Cho HS giải nghĩa từ. + HS giải nghĩa từ. Cho HS đặt câu với từ ngắn ngủn. + Đặt câu. - Cho đọc trong nhóm đôi. - Đọc trong nhóm đôi. - Cho đại diện các nhóm thi đọc - Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, lắng nghe. - Cho một HS đọc cả bài - Thực hiện đọc Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - Cho lớp đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời: Lớp đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời: ? Nhân vật tôi trong truyện này tên là gì? - Cô-li-a. ? Cô giáo ra cho lớp đề văn nh thế nào ? - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? ? Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn ? - Vì ở nhà mẹ thờng làm mọi việc, dành thời gian cho Cô-li-a học. + Chốt lại: Cô-li-a khó kể ra những việc đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ Cô-li-a thờng làm mọi việc. Có lúc bận, mẹ định nhờ Cô-li-a giúp việc này việc nọ nhng thấy con đang học lại thôi. - Lắng nghe - Cho đọc thành tiếng đoạn 3 và trả lời: - Đọc thành tiếng đoạn 3 và trả lời: ? Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra? - Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn cha làm bao giờ làm nh giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cô-li-a viết một điều có thể trớc đây em cha bao giờ nghĩ đến: muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả. - Cho đọc thành tiếng đoạn 4 và trả lời: - Đọc thành tiếng đoạn 4 và trả lời: ? Vì sao mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo: a. Lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? - Cô-li-a ngạc nhiên vì cha bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này. b. Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ ? - Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV. ? Bài đọc giúp em ra điều gì? Lời nói phải đi đôi với việc làm.Những điều học sinh đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng đợc. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 - HS chú ý nghe. - 1 vài HS đọc diễn cảm - Cho 4 HS đọc tiếp nối đoạn văn. - 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn -> GV nhận xét ghi điểm - > Lớp nhận xét bình chọn 5. Kể chuyện: a. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện bài tập làm văn. Sau đó chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em ( không phải bằng lời của nhân vật tôi) b. HD kể chuyện: - Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. + GV nêu yêu cầu. - HS quan sát lần lợt 4 tranh đã đánh dấu + GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS còn lúng túng. - HS tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh. + GV gọi HS phát biểu. - 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét. + GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là: 3- 4-2-1 . - Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em - 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. + GV nhắc HS: BT chỉ yêu cầu em chọn kể - HS chú ý nghe. 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời của em. + Cho lớp nhật xét. - 1 HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu. - Từng cặp HS tập kể trong nhóm đôi. - 4 HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất + GV nhận xét ghi điểm - Lắng nghe. IV. Củng cố - dặn dò: ? Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao? - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. - Trả lời - Lắng nghe. toán tiết 26 luyện tập. Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS. - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng đợc để giải bài toán có lời văn. I. Mục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng đợc để giải bài toán có lời văn. - Yêu thích tìm hiểu môn toán. II. Chuẩn bị: 1. ĐDDH: - GV: SGK, phiếu BT1, hình BT4. - HS: bút, nháp. 2. PPDH: trực quan, thảo luận, đàm thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: HD làm BT. Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài - Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài. - Nêu cách làm, nêu miệng kết quả - Cho nêu cách làm. - Nêu cách làm. - HD cách làm. - Lắng nghe. - Cho thực hiện. - Thực hiện. a. b. 2 1 của 12cm là: 12 : 2 = 6(cm). 2 1 của 18kg là: 18 : 2 = 9(kg). 2 1 của 10l là: 10 : 2 = 5 (l). 6 1 của 24m là: 24 : 6 = 4 (m). 6 1 của 30 giờ là: 30 : 6 = 5 (giờ). 6 1 của 54 ngày là: 54 : 6 = 9 (ngày). - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài - Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài. - Phân tích bài toán. - Cho tóm tắt - Tóm tắt: - Cho nêu cách làm. - Nêu miệng cách làm - HD cách làm. - Lắng nghe. - Cho thực hiện. - Thực hiện. Bài giải: Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5 (bông hoa). Đáp số: 5 bông hoa. - Nhận xét, sửa sai, cho điểm. - Nhận xét, sửa sai. Bài 4: - Đọc yêu cầu của bài - Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài. - Phân tích bài toán. - Cho tóm tắt - Tóm tắt: - Cho nêu cách làm. - Nêu miệng cách làm - HD cách làm. - Lắng nghe. ? Mỗi hình có bao nhiêu ô vuông? - 10 ô vuông. ? Vậy 5 1 của 10 ô vuông là bao nhiêu? - 5 1 của 10 ô vuông là: 10 : 5 = 2 (ô vuông) - Cho thực hiện. - Thực hiện. + Hình 2 và 4 có 2 ô vuông đã tô màu. Vậy: Đã tô màu vào 5 1 số ô vuông của hình 2 và 4. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Củng cố nd tiết học. - Nhận xét tiết học - Nhắc về học, chuẩn bị bài mới. - Củng cố nội dung tiết học - Lắng nghe Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013 toán tiết 27 chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS. - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trờng hợp chia hết ở tất cả lợt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. I. Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trờng hợp chia hết ở tất cả lợt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Yêu thích tìm hiểu môn toán. II. Chuẩn bị: 1.ĐDDH: - GV: Bảng lớp viết sẵn phép chia. - HS: bút, nháp. 2.PPDH: trực quan, thảo luận, đàm thoại. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: HD thực hiện phép chia. - Viết phép chia 96 : 3 lên bảng - Quan sát ? Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? -> Là phép chia số có 2 chữ số (96) cho số có một chữ số (3). ? Ai thực hiện đợc phép chia này ? - Nêu cách tính. - Hớng dẫn : 96 3 9 32 06 6 0 - Làm vào nháp + Tính: - Lắng nghe. 9 chia 3 đợc 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0 - Chú ý quan sát Hạ 6; 6 chia 3 đợc 2, viết 2 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 - Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng Vậy: 96 : 3 = 32 96 : 3 = 32 HĐ2: Thực hành. Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài - Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài. - Nêu cách làm, nêu miệng kết quả - Cho nêu cách làm. - Nêu cách làm. - HD cách làm. - Lắng nghe. - Cho thực hiện. - Thực hiện: Làm vào bảng con, nháp, vở ô li. 48 4 84 2 66 6 36 3 4 12 8 42 6 11 3 12 08 04 06 06 8 4 6 6 0 0 0 0 - Nhận xét sửa sai. - Nhận xét sửa sai. Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài - Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài. - Nêu cách làm, nêu miệng kết quả - Cho nêu cách làm. - Nêu cách làm. - HD cách làm. - Lắng nghe. - Cho thực hiện. - Thực hiện: nháp, bảng con. a. 3 1 của 69kg là: 69 : 3 = 23 (kg). 3 1 của 36m là: 36 : 3 = 12 (m). 3 1 của 93l là: 93 : 3 = 31 (l). - Nhận xét sửa sai. - Nhận xét sửa sai. Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài - Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài. - Phân tích bài toán. - Cho tóm tắt - Tóm tắt: - Cho nêu cách làm. - Nêu miệng cách làm - HD cách làm. - Lắng nghe. - Cho thực hiện. - Thực hiện: Bài giải : Mẹ biếu bà số quả cam là : 36 : 3 = 12 ( quả ) Đáp số : 12 quả cam - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. - Nhận xét, đánh giá. 36 quả cam ? quả HĐ3: Củng cố - dặn dò. - Nêu lại cách chia vừa học. - Nêu lại cách chia. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. tập đọc tiết 18 nhớ lại buổi đầu đi học. A. Mục đích, yêu cầu: - Bớc đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. (trả lời đợc các CH trong SGK). B. Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh minh hoạ bài đọc . C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: - HS thi kể lại câu chuyện: Bài tập làm văn. - Cùng HS đánh giá, nhận xét, cho điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu bài. - HS thi kể lại câu chuyện: Bài tập làm văn. - Đánh giá, nhận xét. - Lắng nghe theo dõi. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giả nghĩa từ: - Đọc từng tiếp sức câu + GV sửa phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp câu. - nhớ lại, hằng năm, nắm tay, bỡ ngỡ, - Đọc từng nối tiếp đoạn trớc lớp: + Cho HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn + 3 đoạn: Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn. + HD HS ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ, đọc đúng bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hằng năm,/ cứ vào cuối thu,/ lá ngoài đ- ờng rụng nhiều,/ lòng tôi lại nao nức/ những kỷ niệm mơn man của buổi tựu tr- ờng.// Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi/ nh mấy cánh hoa tơi/ mỉm cời giữa bầu trời quang đãng.// + Cho HS đọc nối tiếp đoạn + Lắng nghe + HS đọc tiếp nối đoạn. + Giải nghĩa từ. + Giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm ba. - HS đọc theo cặp + Ba nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - Thực hiện + Một HS đọc toàn bài 3. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn 1. - Đọc thầm đoạn 1. ? Điều gì gợi tác giải nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trờng ? - Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời: - Đọc thầm và trả lời: ? Trong ngày đến trờng đầu tiên, vì sao tác giải thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn? - Lá ngoài đờng rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả náo nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trờng GV chốt lại: Ngày đến trờng đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi en đều là ngày quan trọng, là một sự kiện, là một ngày lễ. Vì vậy, ai cũng hồi hộp trong ngày đến trờng, khó có thể quên kỉ niệm của ngày đến trờng đầu tiên. - Lắng nghe. - Đọc thầm đoạn 3. - HS đọc thầm đoạn 3 ? Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám bạn học trò mới tựu trờng? - Bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân chỉ dám đi từng bớc nhẹ + Chúng ta là những trẻ em, là tơng lai của đất nớc mai sau chúng ta phải có đợc quyền học tập. ? Vậy ở nhà bố mẹ và gia đình các em đã tạo điều kiện nh thế nào để các em học tập? 4. Học thuộc lòng đoan văn: - Trả lời. - HS liên hệ trả lời - GV đọc 1 đoạn văn (Đ1) và hớng dẫn HS đọc diễn cảm - HS chú ý nghe - 3 4 HS đọc đoạn văn - GV yêu cầu mỗi em cần đọc thuộc 1 trong 3 đoạn của bài - HS cả lớp đọc nhẩm - HS thi đọc học thuộc lòng 1 đoạn văn - GV nhận xét , ghi điểm - Lớp nhận xét IV. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài. - Nêu lại ND bài. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Lắng nghe. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau luyện từ và câu TIT 6 từ ngữ về trờng học. Dấu phẩy. Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS. - Tìm đợc một số từ ngữ về trờng học qua BT giải ô chữ (BT1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp. I. Mục tiêu : - Tìm đợc một số từ ngữ về trờng học qua BT giải ô chữ (BT1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Yêu thích tìm hiểu môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1. ĐDDH: - GV: Bảng phụ ghi BT1. - HS: SGK,VBT, 2. PPHD: Thảo luận, đàm thoại. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: HD làm BT. Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - 1 vài HS nối tiếp nhau đọc toàn bài yêu cầu của bài tập + cả lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (Lên lớp) - HD phân tích bài - Cho nêu cách làm - HD cách làm - Chỉ bảng, nhắc lại từng bớc thực hiện + Bớc 1 : Dựa theo gợi ý, các em phải đoán đó là từ gì? VD : đợc học tiếp lên lớp trên (gồm 2 tiếng bắt đầu bằng L) ? + Bớc 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang . - Phân tích bài - Cho nêu cách làm - Lắng nghe - HS nêu lên lớp - HS chú ý nghe + Bớc 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang thì đọc để biết từ xuất hiện ở cột tô màu . - HS trao đổi theo cặp - Cho đại diện các nhóm đọc kết quả. - Đại diện các nhóm đọc kết quả - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét - Từ hàng dọc tô màu: Lễ khai giảng Bài tập 2: - Nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu bài tập - Làm vào vở. - Đọc thầm từng câu văn, làm bài vào vở. - Mời lên bảng làm bài - Lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Lắng nghe a. Ông em, bố em, chú em b. Các bạn đều là con ngoan, trò giỏi c. Nhiệm vụ Bác Hồ dạy, tuân theo - Chữa bài vào vở HĐ2: Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài ? - Chúng ta là học sinh ai cũng có quyền đ- ợc học tập. Đến tuổi đợc kết nạp và đứng trong hàng ngũ của Đội TNTP.Vậy phải học tập nh thế nào ? - Về nhà học bài, tập giải các ô chữ trên các tờ báo l ê n l ớ p d i ễ u h à n h S á c h g i á o k h o a t h ờ i k h o á b i ể U c h a m ẹ r a c h ơ I h ọ c g i ỏ I l ờ i h ọ c g i ả n g b à i t h ô n g m i n h c ô g i á o [...]... cơ quan H 3: Củng cố, dặn dò - Nêu lại ND bài - Nhận xét tiết, chuẩn bị bài sau tiết 6 sinh Hoạt tập thể Sinh hoạt lớp tuần 6 A Mục đích: - HS nhận ra những u điểm và tồn tại trong mọi hoạt động của tuần 6 - Biết phát huy những u điểm và tồn tại còn mắc phải trong tuần B Nội dung sinh hoạt: I Cho lớp trởng lên điều hành sinh hoạt lớp: II Giáo viên nhận xét tình hình của lớp trong tuần 6: 1 Đạo đức:... làm - HD cách làm: Thực hiện mẫu: - Cho thực hiện ? Đã khoanh vào 1 số ô tô ở hình nào ? 2 19 4 16 4 3 Viết: 19 : 4 = 4 (d 3) - Nhận xét, sửa sai - Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài - Nêu cách làm - Lắng nghe - Thực hiện: Làm vào bảng con, nháp, vở ô li a 32 4 b 30 6 c 48 6 d 20 3 32 8 24 4 48 8 15 5 0 6 0 5 Đ S Đ S - Nhận xét, đánh giá - Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài - Nêu cách làm - Lắng nghe... điểm Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài - Phân tích bài - Cho tóm tắt - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách làm, nêu miệng kết quả - Nêu cách làm - Lắng nghe - Thực hiện: Làm vào bảng con, nháp, vở ô li 17 2 35 4 42 5 58 6 16 8 32 8 40 8 54 9 1 3 2 4 - Nhận xét sửa sai - Nêu yêu cầu bài tập - Đặt tính rồi tính - Nêu cách làm - Lắng nghe - Thực hiện: Làm vào bảng con, nháp, vở ô li a 24 2 30 5 20 4 24 6 30 6 20 5... 17 : 5 = 3 (d 2) - Cho thực hiện - Thực hiện: Làm vào bảng con, nháp, vở ô li a 20 5 15 3 20 4 15 5 0 0 Viết: 20 : 5 = 4 Viết: 15 : 3 = 5 24 4 24 6 0 Viết: 24 : 4 = 6 - Nhận xét sửa sai - Quan sát, lắng nghe - Thực hiện: Làm vào bảng con, nháp, vở ô li b 19 3 29 6 18 6 24 4 1 5 Viết: 19 : 3 = 6 (d 1) Viết: 29 : 6 = 4 (d 5) - Nhận xét, sửa sai, cho điểm Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài - Phân tích bài -... 6 20 5 4 0 0 b 32 2 34 6 27 3 30 5 30 5 27 9 2 4 0 - Nhận xét sửa sai - Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài toán - Tóm tắt: 27 HS ? HS giỏi - Cho nêu cách làm - HD cách làm - Cho thực hiện - Nhận xét, đánh giá, cho điểm Bài 4: - Đọc yêu cầu của bài ? Bài toán yêu cầu gì? - Cho nêu cách làm - Nêu miệng cách làm - Lắng nghe - Thực hiện: Bài giải : Số học sinh giỏi của lớp đó là: 27 : 3 = 9 (học sinh)... nghe 42 6 42 7 0 - Cho thực hiện - Thực hiện vào bảng con, nháp, vở ô li b 54 6 48 6 35 5 27 3 54 9 48 8 35 7 27 9 0 0 0 0 - Nhận xét sửa sai - Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài - Nêu cách làm - Lắng nghe - Thực hiện: nháp, bảng con, vở ô li - Nhận xét, sửa sai, cho điểm Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài - Phân tích bài - Cho nêu cách làm - HD cách làm - Cho thực hiện a - Nhận xét sửa sai Bài 3: - Đọc... học bài chuẩn bị bài sau - HS chú ý nghe - 1 HS khá giỏi kể mẫu - Lớp nhận xét - HS kể theo cặp trong nhóm - 3 4 HS thi kể - Nhận xét, bổ sung - HS liên hệ - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài tập2 - HS chú ý nghe - HS viết bài vào vở - 5-7 em đọc bài làm -> Lớp nhận xét - Củng cố nd bài - Lắng nghe Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 20 13 tiết 30 toán luyện tập Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học... GV: Bảng lớp viết sẵn phép chia - HS: bút, nháp, vở ô li 2.PPDH: thảo luận, đàm thoại III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HĐ1: HD làm BT - Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài - Phân tích bài - Phân tích bài - Cho nêu cách làm - Nêu cách làm - HD cách làm - Lắng nghe - Cho thực hiện - Thực hiện vào bảng con, nháp, vở ô li a 48 2 84 4 55 5 96 3 4 24 8 21 5 11 9 32 08 04 05 06 8 4 5 6 0 0 0... sau Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 20 13 tiết 29 toán phép chia hết và phép chia có d Những kiến thức HS đã biết liên quan đến Những kiến thức mới cần đợc hình bài học thành cho HS - Nhận biết phép chia hết và phép chia có d - Biết số chia bé hơn số d I Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có d - Biết số chia bé hơn số d - Yêu thích tìm hiểu môn toán II Chuẩn bị: 1.ĐDDH: - GV: Bảng lớp viết... Thực hiện mẫu: 12 2 12 6 0 Viết: 12 : 6 = 2 - Thực hiện phép chia: 9 2 9 chia 2 đợc 4, viết 4 8 4 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1 1 - HS nêu : 1 không chia đợc cho 4 - Số d bé hơn số chia (nhiều HS nhắc lại) - Nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài - Nêu cách làm - Lắng nghe - Cho thực hiện - Nhận xét, sửa sai, cho điểm - HD: Thực hiện phép tính mẫu: 17 5 15 3 2 Viết: 17 : 5 = 3 (d 2) - Cho thực hiện . nháp, bảng con. a. 3 1 của 69 kg là: 69 : 3 = 23 (kg). 3 1 của 36 m là: 36 : 3 = 12 (m). 3 1 của 93l là: 93 : 3 = 31 (l). - Nhận xét sửa sai. - Nhận xét sửa sai. Bài 3: - Đọc yêu cầu của. 9 bằng 0 - Chú ý quan sát Hạ 6; 6 chia 3 đợc 2, viết 2 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 - Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng Vậy: 96 : 3 = 32 96 : 3 = 32 HĐ2: Thực hành. Bài 1: - Đọc. Cho thực hiện. - Thực hiện: Làm vào bảng con, nháp, vở ô li. 48 4 84 2 66 6 36 3 4 12 8 42 6 11 3 12 08 04 06 06 8 4 6 6 0 0 0 0 - Nhận xét sửa sai. - Nhận xét sửa sai. Bài 2: - Đọc yêu cầu

Ngày đăng: 10/02/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w