Tuần 5 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Tiết 5 chào cờ Tập trung toàn trờng. tập đọc kể chuyện tiết 13 + 14 ngời lính dũng cảm. A. Mục đích yêu cầu: I. Tập đọc: - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải dãm nhận lỗi và sửa lỗi; ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi là ngời dũng cảm. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Kể chuyện: - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. B. Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh minh hoạ. C. Các hoạt động dạy học: tập đọc I. ổn định tổ chức: II. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài mới: 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài : - HD cách đọc: - HS lắng nghe b. GV hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc nối tiếp từng câu. + HD HS đọc các từ dễ phát âm sai, viết sai. - HS đọc nối tiếp câu. + HS luyện phát âm: - Đọc đoạn trớc lớp: + Cho HS chia đoạn + Cho HS đoc tiếp nối đoạn + 4 đoạn. + HS đọc nối tiếp đoạn. + GV hd đọc ngắt nghỉ đoạn khó trên bảng. + 1 HS đọc đoạn khó trên bảng: + GV cho HS giải nghĩa từ. + HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc đoạn trong nhóm: + HS đọc theo nhóm 2 - Cho HS thi đọc: + Gọi HS đọc. - GV cùng HS nhận xét - Nhận xét - Cả lớp đọc ĐT đoạn 4 - Đọc đồng thanh Kể chuyện 3. Tìm hiểu bài: ? Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu? - HS đọc đoạn 1 Lớp đọc thầm - Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vờn trờng. ? Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào? - Lớp đọc thầm đoạn 2 - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vờn trờng. ? Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? - Hàng rào đổ, tớng sĩ ngã đè lên luống hoa mời gìơ, hàng rào đè lên chú - HS đọc đoạn 3 Lớp đọc thầm ? Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp? - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. ? Vì sao chú lính nhỏ "run lên" khi nghe thầy giáo hỏi? - Vì chú sợ hãi, . ? Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tớng? - Lớp đọc thầm đoạn 4 - Chú nói: Nhng nh vậy là hèn, rồi quả quyết đi về phía vờn trờng. ? Thái độ của các bạn ra sao trớc hành động của chú lính nhỏ? - Mọi ngời sững sờ nhìn chú ? Ai là ngời lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? - HS nêu. ? Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi nh bạn nhỏ? - HS nêu. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 4 và HD HS cách đọc. Viên tớng khoát tay: - Về thôi!// - Nhng/ nh vậy là hèn.// Nói rồi,/ chú lính quả quyết bớc về phía vờn trờng.// Những ngời lính và viên tớng/ sững lại/ nhìn chú lính nhỏ.// Rồi,/ cả đội bớc nhanh theo chú,/ nh là b- ớc theo một ngời chỉ huy dũng cảm.// - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD. - 4 5 HS thi đọc lại đoạn văn. - HS phân vai đọc lại truyện. - Lớp nhận xét bình chọn. 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể lại câu chuyện: Ngời lính dũng cảm. - Lắng nghe. 2. Hớng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - GV treo tranh minh hoạ ( SGK) - Quan sat tranh minh hoạ - Trong trờng hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS. - GV nhận xét ghi điểm. - Nhận xét, lắng nghe IV. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? - Trả lời GV chốt lại : khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Ngời dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là ngời dũng cảm. + Chúng ta có quyền đợc kết bạn, đợc vui chơi. Bổn phận phải biết nhận lỗi và sửa lỗi để phát triển tốt hơn. Vởy trong lớp ta những bạn nào đã biết nhận lỗi và sửa lỗi của mình? - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau. toán tiết 21: nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - VËn dông ®îc ®Ó gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n. I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - Vận dụng đợc để giải bài toán có một phép nhân. - Yêu thích tìm hiểu môn toán. II. Chuẩn bị: 1.ĐDDH: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, vở ô li, nháp, bảng con. 2.PPDH: trực quan, thảo lụân, đàm thoại, trò chơi. III. Các h oạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Yêu cầu HS nắm đợc cách nhân. - Nêu và viết phép nhân lên bảng a. 26 ì 3 = ? - Quan sát. - Lên bảng đặt tính theo cột dọc: 12 3 36 - HĐ cho tính: Nhân từ phải sang trái: 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 - Chú ý nghe và quan sát. - Vậy ( nêu và viết ): 26 ì 3 = 78 - Nêu lại cách nhân nh trên. b. 54 ì 6 = ? - HD tơng tự nh trên. - Thực hiện. - Nhắc lại cách tính. HĐ2: Thực hành. Bài 1: - Đọc yêu cầu - Đọc bài toán - Hớng dẫn phân tích bài toán - Phân tích bài toán. - Hớng dẫn cách làm - Lắng nghe. - Thực hiện giải: làm bảng con, nháp, vở ô li. - Thực hiện: làm bảng con , nháp, vở ô li. - Kết quả: 47 2 94 16 6 96 11 4 44 28 6 168 36 4 144 99 3 297 - Nhận xét, sửa sai, cho điểm - Nhận xét, sửa sai, cho điểm Bài 2: - Đọc đề toán - Hớng dẫn phân tích bài toán: - Cho tóm tắt - Nêu cách giải - Hớng dẫn giải - Thực hiện giải - Đọc đề toán - Phân tích bài toán. - Trả lời - Tóm tắt: Mỗi cuộn: 35m 2 cuộn: m ? - Nêu cách giải. - Lắng nghe. - Thực hiện giải: 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở ô li. Bài giải 2 cuộn có số mét vải là: 35 ì 2 = 70 (m) Đáp số: 70m vải. - Nhận xét, sửa sai, cho điểm - Nhận xét, sửa sai bài làm của bạn. Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập ? Muốn tìm số bị chia ta làm nh thế nào? - Lấy thơng nhân số chia. - Thực hiện giải. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở ô li. a. x : 6 x x = 12 = 12 ì 6 = 72 b. x : 4 x x = 23 = 23 ì 4 = 92 - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm - Lớp nhận xét trên bảng HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Củng cố nd tiết học. - Nhận xét tiết học - Nhắc về học, chuẩn bị bài mới. - Củng cố nội dung tiết học - Lắng nghe ì ì ì ì ì ì ì Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 toán tiết 22 luyện tập Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS. - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. I. Mục tiêu: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. - Yêu thích tìm hiểu môn toán. II. Chuẩn bị: 1.ĐDDH: - GV: đồng hồ - HS: bút, nháp. 2.PPDH: trực quan, động não. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. HĐ1: HD làm bài tâp Bài 1: - Đọc yêu cầu - Đọc bài toán - Hớng dẫn phân tích bài toán - Phân tích bài toán. - Hớng dẫn cách làm - Lắng nghe. - Thực hiện giải: làm bảng con, nháp, vở ô li. - Thực hiện: làm bảng con , nháp, vở ô li - Kết quả: 49 2 98 27 4 108 57 6 342 18 5 90 64 3 192 - Nhận xét, sửa sai, cho điểm - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: - Đọc yêu cầu - Đọc bài toán - Hớng dẫn phân tích bài toán - Phân tích bài toán. - Hớng dẫn cách làm - Lắng nghe. - Thực hiện: làm bảng con, nháp, vở ô li. - Thực hiện: làm bảng con , nháp, vở ô li. - Kết quả: 38 2 76 27 6 162 53 4 212 45 5 225 - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Đọc đề toán - Hớng dẫn phân tích bài toán: - Cho tóm tắt - Nêu cách giải - Hớng dẫn giải - Thực hiện giải - Đọc đề toán - Phân tích bài toán. - Tóm tắt: Mỗi ngày: 24 giờ. 6 ngày: giờ? - Nêu cách giải. - Lắng nghe. - Thực hiện giải: 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở ô li. Bài giải Số giờ của 6 ngày là : 24 ì 6 = 144 (giờ) ì ì ì ì ì ì ì ì ì Đáp số: 144 giờ - Nhận xét, sửa sai, cho điểm - Nhận xét, sửa sai. Bài 4: - Cho thực hành xem đợc giờ trên mô hình đồng hồ. - Nêu yêu cầu bài tập - Thực hành trên đồng hồ. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét HĐ2: Củng cố dặn dò. - Củng cố nd bài học - Củng cố nd bài học - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau. tập đọc tiết 15 cuộc họp của chữ viết. A. Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. (trả lời đợc các CH trong SGK). B. Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh minh hoạ bài đọc . C. Các hoạt động dạy học: I. ổ n định tổ chức: II. KTBC: - HS thi kể lại câu chuyện: Ngời lính dũng cảm. - Cùng HS đánh giá, nhận xét, cho điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu bài. - HS thi kể lại câu chuyện: Ngời lính dũng cảm. - Đánh giá, nhận xét. - Lắng nghe theo dõi. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giả nghĩa từ: - Đọc từng tiếp sức câu + GV sửa phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp câu. - bắt chớc, khoan thai, khúc khích, núng nính, - Đọc từng nối tiếp đoạn trớc lớp + Cho HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn + 3 đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi. Đoạn 2: Tiếp đến Trên trán lấm tấm mồ hôi. Đoạn 3: Tiếp đến ẩu thế nhỉ. Đoạn 4: Còn lại. + HD HS ngắt nghỉ hơi. Tha các bạn!// Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.// Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.// Có đoạn văn/ em viết thế này:// Chú lính bớc vào đầu chú.// Đội chiếc mũ sắt dới chân.// Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.// + Cho HS đọc nối tiếp đoạn + Lắng nghe + HS đọc tiếp nối đoạn. + Giải nghĩa từ. + Giải nghĩa từ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm đôi - HS đọc theo cặp + Bồn nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - Thực hiện + Một HS đọc toàn bài 3. Tìm hiểu bài: - Cho 1 HS đọc đoạn 1 ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? - Một học sinh đọc đoạn 1 Trả lời CH - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng - Cho HS đọc các đoạn còn lại. ? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? - HS đọc các đoạn còn lại lớp đọc thầm. - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng đọc lại câu văn - GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4 - 1 HS đọc Y/C 3 trong SGK. - Các nhóm đọc thầm, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo các ý a, b, c , d - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp - Nhận xét , kết luận bài làm đúng - Lớp nhận xét 4. Luyện đọc lại: - GV mời 1 vài nhóm đọc lại bài - HS tự phân vai đọc lại truyện ( 4HS ) - Cho thi đọc theo hình thức phân vai. - Cho HS bình chọn nhóm đọc hay nhất - Thi đọc. - Lớp bình chọn nhóm và bạn đọc hay nhất. - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, lắng nghe. IV. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND chính của bài - Nêu ND chính của bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau luyện từ và câu tiết 5 so sánh. Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS. - Nắm đợc một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (BT1). - Nêu đợc các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu cha có từ so sánh (BT3, BT4). I. Mục tiêu : - Nắm đợc một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (BT1). - Nêu đợc các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu cha có từ so sánh (BT3, BT4). - Yêu thích tìm hiểu môn học. II. Đồ dùng dạy - học: 1. ĐDDH: - GV: - Bảng lớp viết BT1, bảng phụ viết nội dung BT3. - HS: SGK,Vở ô li, VBT 2. PPHD: Thảo luận, đàm thoại. III. Hoạt động dạy - học: H§1: HD lµm BT Bài tập 1: - Nêu yêu cầu BT - Nêu yêu cầu bài tập - HD phân tích bài - Phân tích bài - Cho nêu cách làm - Nêu cách làm - Cho thực hiện - Thực hiện Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều Ông bà là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng Hơn kém Ngang hàng Ngang bằng b. Trăng khuya trăng sáng hơn đèn Hơn kém c. Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Hơn kém d.Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Ngang bằng - Nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét - Đọc lại đáp án đúng - Đọc lại đáp án đúng. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu BT - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu HS đọc câu thơ sau đó tìm từ vào nháp. - Tìm từ so sánh trong các khổ thơ - 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Lời giải đúng: a. Hơn - là - là - là b. Hơn c. Chẳng bằng là - Đọc lại đáp án đúng - Đọc lại đáp án đúng. Bài tập 3: - Nêu yêu cầu BT - Nêu yêu cầu bài tập - HD phân tích bài - Phân tích bài - Cho nêu cách làm - Nêu cách làm - Cho thực hiện - Thực hiện Quả Dừa - Đàn lợn. Tàu Dừa Chiếc lợc. - Nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét - Đọc lại đáp án đúng - Đọc lại đáp án đúng. HĐ2. Củng cố - dặn dò: - Củng cố nd bài tập - Củng cố nd bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 18 tháng 9 năm 2013 toán tiết 23 bảng chia 6 Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS. - Bớc đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). I. Mục tiêu: - Bớc đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Yêu thích tìm hiểu môn toán. II. Chuẩn bị: 1. ĐDDH: - GV: SGK, các tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm. [...]... 6 theo dãy, nhóm, cá nhân H 3: Thực hành - Đọc bài toán Bài 1: - Đọc yêu cầu - Hớng dẫn phân tích bài toán - Phân tích bài toán - Hớng dẫn cách làm - Lắng nghe - Thực hiện tính nhẩm ghi kết quả ra nháp, - Thực hiện: nêu miệng - Kết quả: rồi nêu miệng 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 48 : 6 = 8 30 : 6 = 5 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 18 : 6 = 3 30 : 5 = 6 12 : 6 = 6 : 6 = 1 60 : 6 =10 30 : 3= 10 2 - Cho đọc lại đáp án... 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 16 : 2 = 6 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 - Cho đọc lại đáp án đúng - Đọc lại đáp án đúng - Đọc đề toán Bài 3: - Đọc đề toán - Phân tích bài toán - Hớng dẫn phân tích bài toán: - Tóm tắt: - Cho tóm tắt May 6 bộ: 18m vải Mỗi bộ: m vải? - Nêu cách giải - Nêu cách giải - Lắng nghe - Hớng dẫn giải - Thực hiện giải: 1 HS lên bảng làm, cả - Thực hiện giải lớp. .. ngoài H 3: Củng cố - dặn dò - Củng cố nd tiết học: Chỉ vào cơ quan tuần hoàn bài tiết ớc tiểu và nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau tiết 5 - Củng cố nd tiết học - Lắng nghe sinh Hoạt tập thể Sinh hoạt lớp tuần 5 A Mục đích: - HS nhận ra những u điểm và tồn tại trong mọi hoạt động của tuần 5 - Biết phát huy những u điểm và tồn tại còn mắc phải trong tuần B... dung sinh hoạt: I Cho lớp trởng lên điều hành sinh hoạt lớp: II Giáo viên nhận xét tình hình của lớp trong tuần 5: 1 Đạo đức: Các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, ngời lớn tuổi, đoàn kết với bạn bè - Trong tuần không có hiện tợng xấu xảy ra - Thực hiện tốt nề nếp của trờng, lớp 2 Học tập: - Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao, đi học tơng đối đầy đủ, đúng giờ - Xếp hàng ra vào lớp tơng đối nhanh nhẹn... làm nhẩn ghi kết quả ra - Thực hiện: nêu miệng - Kết quả: nháp, rồi nêu miệng - Cho đọc lại đáp án đúng Bài 3: - Đọc đề toán - Hớng dẫn phân tích bài toán: - Cho tóm tắt - Nêu cách giải 6 ì 4 = 24 6 ì 2 = 12 6 ì 5 = 30 6 ì 1 = 6 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 6 : 6 = 1 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6 6 : 1 = 6 - Đọc lại đáp án đúng - Đọc đề toán - Phân tích bài toán - Tóm tắt: Một sợi dây: 48cm Mỗi... dẫn cách làm - Lắng nghe - Thực hiện giải: làm nhẩm ghi kết quả ra - Thực hiện: nêu miệng - Kết quả: a nháp, rồi nêu miệng 6 ì 6 = 36 6 ì 9 = 54 6 ì 7 = 42 6 ì 8 = 48 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8 b 24 : 6 = 4 18 : 6 = 3 60 : 6 = 10 6 : 6 = 1 6 ì 4 = 24 6 ì 3 = 18 6 ì 10 = 60 6 ì 1 = 6 - Cho đọc lại đáp án đúng - Đọc lại đáp án đúng - Đọc bài toán Bài 2: - Đọc yêu cầu - Hớng dẫn phân tích... Lăng, Tuấn 3 Thể dục & múa hát tập thể: - Ra xếp hàng tập thể dục nhanh nhẹn, tập tơng đối đều 4 Vệ sinh: - Vệ sinh cá nhân, lớp học và vệ sinh khu vực đợc phân công tơng đối sạch sẽ - Các em nam còn cha chịu khó làm vệ sinh chung - Phê bình: Tuấn, Lăng III Phơng hớng tuần 6: - Phát huy những u điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 5 - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của trờng, lớp - Giữ vệ... miệng kết quả - Nêu cách làm - Lắng nghe - Cho thực hiện - Thực hiện 1 2 1 b, của 24l là 6 l 4 1 của 35 m là 7 m 5 1 của 54 phút là 9 phút 6 a, của 8kg là 4 kg - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài - Phân tích bài - Cho nêu cách làm - HD cách làm - Cho thực hiện - Nhận xét, sửa sai, cho điểm H 3: Củng cố, dặn dò: - Củng cố nd tiết học - Nhận xét tiết học - Nhắc về học, chuẩn bị bài mới Tiết... - Mẫu chữ viết hoa: C - Tên riêng Chu Văn An và các câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li - Vở tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, C Các hoạt động dạy - học I ổn định tổ chức : II KTBC: - Cho 3 HS viết bảng lớp: Cửu Long, Công - GV cùng HS nhận xét 1 Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3 + Tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa 2 Hớng dẫn viết trên bảng con: a Luyện viết chữ hoa: GV... lại bài cho HS soát lỗi - Giáo viên thu bài - Chấm 5 bài tại lớp - Nhận xét chung: Nội dung, chữ viết, cách trình bày 3 Hớng dẫn học sinh làm bài tập a Bài tập 2a: n hay l? - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hớng dẫn học sinh làm bài tập - Cho thảo luận nhóm đôi - Nhận xét, đánh giá - Cho đọc lại lời giải đúng Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - HS viết, cả lớp viết vào bảng con - Quan sát, sửa sai - Theo . miệng. - Kết quả: 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 48 : 6 = 8 30 : 6 = 5 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 18 : 6 = 3 30 : 5 = 6 12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 60 : 6 =10 30 : 3= 10 - Cho đọc lại đáp án đúng - Đọc lại đáp án. Kết quả: 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 16 : 2 = 6 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 - Cho đọc lại đáp án đúng - Đọc lại đáp án đúng Bài 3: - Đọc đề toán - Hớng dẫn. ì 2 = 12 6 ì 5 = 30 6 ì 1 = 6 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 6 : 6 = 1 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6 6 : 1 = 6 - Cho đọc lại đáp án đúng - Đọc lại đáp án đúng Bài 3: - Đọc đề toán -