1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

quản trị hãng vận chuyển

61 2,9K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

Vấn đề 1: Tổng quan các ngành công nghiệp vận chuyển khách du lịch GV: Đoàn Nguyễn Khánh Trân NỘI DUNG CHÍNH Lịch sử hình thành và phát triển các ngành công nghiệp vận chuyển Vai trò c

Trang 2

TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm

xuất bản

Nhà xuất bản Địa chỉ

khai thác tài liệu

Mục đích sử dụng Học Tham khảo

1 First Class: An

Introduction to travel and tourism

1 Tham gia học trên lớp: đi học

ĐQT = TGH x 5 + HĐN x 15 + CĐN x 15 + KTGK x 15

ĐHP = TGH x 5 + HĐN x 15 + CĐN x 15 + KTGK x 15 + THP x 50

Trang 3

LOGO

Trang 4

Vấn đề 1: Tổng quan các ngành

công nghiệp vận chuyển khách du lịch

GV: Đoàn Nguyễn Khánh Trân

NỘI DUNG CHÍNH

Lịch sử hình thành và phát triển các ngành công nghiệp vận chuyển

Vai trò của ngành công nghiệp vận chuyển

đối với hoạt động du lịch Các khái niệm

Trang 5

1.1 Hệ thống vận tải du lịch

Hệ thống vận tải DL

1 Lịch sử hình thành các ngành công nghiệp vận chuyển

Động cơ một xy lanh chạy bằng xăng

Chiếc ô tô đầu tiên và chiếc môtô đầu tiên

Công ty taxi đầu tiên Friedrich Greiner Paris (1899), London (1903) và New York (1907) Màu vàng

Carl Benz

Ô tô chạy bằng động cơ xăng

Tại thành phố Mannheim, Đức

Thế kỷ 20 đến nay

Trang 6

1.3 Vận tải đường sắt

Tuyến đườngsắt Liverpool và Manchester

hoàn thành, là tuyến đường nối các thành phố

đầu tiên trên thế giới

William Jessop - khai trương tuyến vận

chuyển đường sắt công cộng Surrey

ở nam Luân Đôn

Tuyến đường ray đầu tiên:Diolkos

John Blenkinsop thành công đầu tàu hơi nước

đầu tiên Tuyến đường sắt này là đoạn nối

Middleton Colliery và Leeds ở Anh dùng chở than

1 Lịch sử hình thành các ngành công nghiệp vận chuyển

1.4 Vận tải đường thủy

10/2009

1900

Prinzessin Victoria

Luise là con tàu

viễn dương đầu

là hãng Carnival Cruise Lines vào thập niên 1970 để đưa khách đi chơi miền biển nhiệt đới Caribe

Con tàu Oasis of

the Seas do hãng

STX Europe đóng tại Phần Lan và hạ thủy ở Turku với 225.282 trọng tấn được xem là con tàu lớn nhất

Trang 7

1.5 Vận tải đường hàng không

và xa 200m

Chuyến bay của anh em nhà Wright người Mỹ

Hình thành nhiều loại máy bay với nhiều mục đích

Trang 8

1.6 Lịch sử ngành GTVT Việt Nam

Giai đoạn 1945 - 1954

Ngày 28.8.1945, thành lập Bộ Giao thông Công chính

thuộc Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

6 nhiệm vụ rất căn bản: vận tải lương thực, phá hoại cầu

đường ngăn chặn địch, giao thông liên lạc Bắc – Trung –

Nam, sửa chửa vùng tự do, kháng chiến; quốc tế chi viện

1 Lịch sử hình thành các ngành công nghiệp vận chuyển

1.6 Lịch sử ngành GTVT Việt Nam

Giai đoạn 1955 - 1964

Đổi tên thành Bộ Giao thông và Bưu điện

Nhiệm vụ lớn nhất: khôi phục lại hệ thống giao thông đã phá hỏng trong kháng

chiến chống Pháp để phục vụ phát triển kinh tế miền Bắc và chi viện cho chiến

trường miền Nam

Hệ thống đường sắt miền Bắc đã được xây dựng và khôi phục lại với những

tuyến đường chính là Hà Nội - Lào Cai; Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lạng Sơn,

Hà Nội – Thái Nguyên

Thi công các sân bay như: Nội Bài (trước đây gọi là Đa Phúc), Hoà Lạc (Hà

Tây), Vinh (Nghệ An) và sân bay Kép (Bắc Giang).

Trang 9

1.6 Lịch sử ngành GTVT Việt Nam

Giai đoạn 1964 - 1975

Mở đường mòn Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển

Ngành đường sắt đã làm 3.915 mét cầu tạm, 82km đường và

274,5km dây thông tin và vận chuyển được 4,16 triệu tấn hàng

hoá

Ngành vận tải ô tô đã hình thành 5 công ty vận tải hỗn hợp có

tổng 1.271 xe phục vụ chủ yếu chiến trường miền Nam.

Ngành vận tải đường biển với những con tàu “không số”

1 Lịch sử hình thành các ngành công nghiệp vận chuyển

1.6 Lịch sử ngành GTVT Việt Nam

Giai đoạn 1975 - 1985

Vận tải đường sắt: khánh thành tuyến đường sắt Bắc - Nam với sự

kiện ngày 13/12/1976 chuyến hàng từ TPHCM ra Hà Nội và chuyến

tàu chở Apatít phục vụ nông nghiệp đã từ Hà Nội lên đường vào

TPHCM

Xây dựng mới hơn 2 vạn mét cầu, 520 cống, đặt mới 660km đường

ray và 1.686 km dây thông tin

Cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn được đầu tư nâng cấp thành 2 trung

tâm giao nhận hàng hoá lớn nhất của cả nước cùng với hệ thống cảng

sông, đội tàu được khôi phục và đầu tư mới

Trang 10

1.6 Lịch sử ngành GTVT Việt Nam

Giai đoạn 1986 đến nay

Hoàn thành cơ bản việc nâng cấp toàn tuyến trục dọc “xương sống”

của đất nước là Quốc lộ 1 từ Lạng Sơn đến Cần Thơ

Hàng không Việt Nam ngày một có thêm nhiều máy bay đời mới,

hiện đại như Boeing B767, B777, Airbus A321 đưa vào khai thác

nhiều tuyến bay mới cả trong nước và quốc tế.

Năm 2005, Quốc hội đã có đủ 05 bộ luật điều chỉnh 05 lĩnh vực giao

thông của Ngành: đường bộ, đường sông, đường sắt, hàng hải và hàng

không

2 Các khái niệm

2.1 Vận tải đường bộ

Trang 11

2.2 Vận tải đường sắt

2 Các khái niệm

2.3 Vận tải đường thủy

Trang 12

2.4 Vận tải đường hàng không

3 Vai trò của ngành công nghiệp vận chuyển đối với

hoạt động du lịch

Trang 13

Sản phẩm du lịch = DVDL + TNDL

3 Vai trò của ngành công nghiệp vận chuyển đối với

hoạt động du lịch

Lợi ích Địa phương

& quốc gia

Trang 15

VẤN ĐỀ 2

VẬN CHUYỂN KHÁCH DU LỊCH ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

GV: Đoàn Nguyễn Khánh Trân

Trang 16

và xa 200m

Chuyến bay của anh em nhà Wright người Mỹ

Hình thành nhiều loại máy bay với nhiều mục đích

sử dụng

1 Tổng quan về ngành vận chuyển hàng không

1.2 Khái niệm

Vận chuyển hàng không

Trang 17

1.2 Khái niệm

Nhà vận chuyển

1 Tổng quan về ngành vận chuyển hàng không

1.2 Khái niệm

Hàng không dân dụng: ngành hoạt động chức năng chuyên

môn sử dụng phương tiện là máy bay vào các hoạt động mang

tính dân sự của nền kinh tế như vận chuyển khách đi du lịch,

công việc, vận chuyển hàng hóa, khảo sát địa chất, vẽ bản đồ,

gieo hạt trồng cây, bón phân, chữa cháy…

Trang 18

Phát triển những vùng kinh doanh có liên quan

Tăng việc tiếp cận giao tiếp

Trang 19

1.3 Những đóng góp cho nền kinh tế

1 Tổng quan về ngành vận chuyển hàng không

1.4 Các thỏa ước quốc tế vận chuyển hàng không

Trang 20

1.4 Các thỏa ước quốc tế vận chuyển hàng không

Ra đời các chính sách

1 Tổng quan về ngành vận chuyển hàng không

1.4 Các thỏa ước quốc tế vận chuyển hàng không

Sự thay đổi luật hàng không

Trang 21

5 quyền

tự do 2

1 Tổng quan về ngành vận chuyển hàng không

1.4 Các thỏa ước quốc tế vận chuyển hàng không

4

2 3

1

Sự hợp tác về luật và kỹ

thuật vận hành

Phổ biến thông tin kt, kỹ thuật và khả năng

của từng chính phủ trong giải quyết vấn đề

An toàn và độ tin cậy trong HK ( xây dựng sân

bay, lực lượng cứu hộ, dự báo thời tiết

Tiêu chuẩn, luật HK (kiểm soát không lưu, nhân

sự, thiết kế máy bay, sân bay…)  HKDD thế giới

Sự phát triển của VCHK  vấn đề về quốc tế

Trang 22

1.4 Các thỏa ước quốc tế vận chuyển hàng không

Công ước Paris 191

Công ước La Havane 1928

Luật hàng không Quốc tế

1 Tổng quan về ngành vận chuyển hàng không

Trang 23

4 năm

1926 - 1929

Bản dự thảo điển chế hóa Luật HK quốc

tế (Hội nghị quốc tế về LHK ở Wawsaw, Poland 1929)

1 Tổng quan về ngành vận chuyển hàng không

Công ước Warsaw 1929

Trang 26

1 2 3 4

Thỏa thuận 4 tự do giữa 2 nước liên kết đối với dịch vụ bay quốc tế

1 Tổng quan về ngành vận chuyển hàng không

1.5 Các tổ chức quốc tế về vận chuyển hàng không

ICAO – Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế

Trang 27

Mục đích Trụ sở Thành viên UB

Chi phí Tranh chấp

1 Tổng quan về ngành vận chuyển hàng không

1.5 Các tổ chức quốc tế về vận chuyển hàng không

Trang 28

Cấu trúc giá cả và đường bay

1 Tổng quan về ngành vận chuyển hàng không

Trang 29

4 UB thường xuyên pháp lý UB

UB tài chính

Trang 30

2.1 Nhà cung cấp cấp 1

1/3 quốc hữu hóa 1/3 cổ phần có sự tham gia của Nhà nước

Trang 31

2.1 Nhà cung cấp cấp 1

Những nguyên tắc của tổ chức

Sự thống nhất các mục đích chung

Tính giới hạn và khả năng kiểm soát

Chia nhỏ người và các chứng năng thành nhóm để đạt

mức độ chuyên môn hóa

Giao quyền cho cấp dưới hay đồng sự

Các cấp quản trị Các bổn phận được định nghĩa rõ ràng Tính năng động phù hợp với điều kiện thay đổi từ trong và ngoài

Thông tin

2 Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng không

Giám đốc

Bộ phận nhân sự chuyên môn trực tiếp

Thông cáo và quan

hệ công đồng

Kế hoạch

Nghiệp vụ bay

Kỹ thuật và bảo trì Các loại dịch vụ bảo trì

Quảng cáo Tiếp thị

Kế hoạch dịch vụ

Kế hoạch bán hàng Dịch vụ ăn uống

Trang 32

Sản xuấtĐịnh giá

Trang 33

Tinh thần

hướng về

công ty

Nguồn lao động có tay nghề

Hệ thống thông tin tốt

2 Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng không

Sản xuất động cơ

Thiết bị trên khoang Sản xuất máy bay

Trang 34

2 Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng không

2.2 Nhà cung cấp cấp 2

Trang 35

3 Thị trường vận chuyển hàng không

3.1 Sức cầu dịch vụ vận chuyển hàng không

Trang 36

Yếu tố quyết định sức cầu

Sự mong mỏi của khách hàng đối với giá

cả tương lai

Giá cả

Số lượng khách ở 1 thị trường riêng biệt

3 Thị trường vận chuyển hàng không

3.1 Sức cầu dịch vụ vận chuyển hàng không

Ed > 1 

Ed >1 

Ed >1 

Ed <1 

Trang 37

3.2 Chi phí của hãng hàng không

Chi phí biến đổi

Chi phí cố định

3 Thị trường vận chuyển hàng không

3.2 Chi phí của hãng hàng không

Chi phí vận hành

Chi phí không vận hành

Trang 38

3.3 Giá cả và cước phí vận chuyển hàng không

Giá thường (nomarl fare) Giá gộp (common fare) Giá liên kết (joint fare) Giá khuyến mãi (promotional fare)

3 Thị trường vận chuyển hàng không

3.3 Giá cả và cước phí vận chuyển hàng không

GCR (General Cargo Rates) SCR (Specific cargo rate)

Trang 39

4.1 Sự phát triển quan niệm về marketing hàng không

4 Marketing hãng hàng không

4.2 Marketing mix

Trang 40

Các biến số

Các biến số 2

4 Marketing hãng hàng không

Sản phẩm HK

SẢN PHẨM

Trang 41

Đặc điểm của SPHK

Cá nhân hóa Không tồn kho

Không có việc thay thế

sp tồi như sản phẩm tiêu dùng khác

Khó kiểm tra CLDV trước khi bán hàng

Dịch vụ có thể chỉ

sản xuất theo nhóm

khôngphải theo đơn

vị sản phẩm

Việc cung cấp sp không phải

luôn luôn được đảm bảo

(do kĩ thuật, thời tiết…)

4 Marketing hãng hàng không

Trang 42

GIÁ CẢ

4 Marketing hãng hàng không

Trang 43

Chi phí sản xuất

Chi phí tiếp thị

4 Marketing hãng hàng không

Trang 44

4 Marketing hãng hàng không

Văn phòng bán vé riêng của hãng HK

Văn phòng bán vé của những hãng hàng không khác

Các hãng đại lý du lịch

Trang 45

mà họ có thể sử dụng

Lựa chọn những thị trường phù hợp với khả năng

và mục đích của công ty

Trang 46

Nỗ lực thâm nhập thị trường mục tiêu hiện hữu Phát triển sản phẩm Phát triển thị trường Chiến lược tăng trưởng tổng thể (hội nhập)

5 Dự báo ngành hàng không

5.1 Định nghĩa

Dự báo

Trang 47

Tính phưc tạp của hệ thống quản lý

Độ tin cậy của

Trang 48

Phân tích khuynh hướng

Phương pháp

5 Dự báo ngành hàng không

5.3.1 Phương pháp mẫu tương quan

Mẫu tương quan

Trang 49

5.3.1 Phương pháp mẫu tương quan

Trang 50

5.3.2 Phương pháp phân tích khuynh hướng (chuỗi thời gian)

5 Dự báo ngành hàng không

5.3.2 Phương pháp phân tích khuynh hướng (chuỗi thời gian)

Giá trị biến phụ thuộc được

xác định bởi 4 nhân tố có liên

quan đến thời gian:

Những thay đổi mang tính chu kỳ Khuynh hướng dài hạn

Hiện tượng mùa vụ

Hiện tượng bất thường

Trang 51

Time Đường khuynh hướng dài hạn

Revenue

Time Đường thay đổi chu kỳ

Trang 52

5.3.3 Phương pháp phán xét

Sử dụng trực giác và đánh giá chủ quan

Dựa trên sự nổi tiếng của người dự báo

Các nguồn: ý kiến chuyên gia, ý kiến

đội ngũ bán hàng, điều tra

6 Tài chính hàng không

6.1 Nguồn quỹ đầu tư

Nguồn quỹ đầu tư

Trang 53

6.1.1 Nguồn quỹ bên trong

Trang 54

Chi phí dự phòng giảm giá TSCĐ Các loại thuế phải thu mà chưa

nộp cho NN

6 Tài chính hàng không

6.1.2 Nguồn vốn từ bên ngoài

Trang 55

6.1.2 Nguồn vốn từ bên ngoài

Các khoản vay thỏa mãn nhu cầu “Cash Flow” của hãng hàng không

Thiết lập hạn mức tín dụng Đầu tư trang thiết bị máy bay dạng “Equipment trust financing”

Trang 57

6.2 Quản trị tiền mặt và kế hoạch tài chính

6.2.1 Cash flow

6 Tài chính hàng không

6.2.2 Lập ngân sách tiền mặt

Lập ngân sách tiền mặt 2

Trang 60

2 Car rentals

Trang 61

www.themegallery.com

Ngày đăng: 10/02/2015, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w