Hệ thống cấp nước bao gồm:Công trình thu nước Các công trình vận chuyểnCác công trình xử lý Các công trình điều hòa Mạng lưới đường ống... Trạm xử lý nước là thành phần quan trọng trong
Trang 1MẠNG LƯỚI CẤP VÀ THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
GV: Ngô Phương Linh Viện CNSH & MT
ĐT: 093 810 9597 Email: Linhn87@gmail.com
Trang 2NỘI DUNG
1 Các khái niệm cơ bản về cấp nước đô thị
2 Nguồn nước, công trình thu và trạm xử lýnước cấp
3 Mạng lưới cấp nước và các công trình trên mạng lưới cấp nước
4 Các khái niệm cơ bản về thoát nước đô thị
5 Mạng lưới và các công trình trên mạng lưới thoát nước
6 Kiểm soát nước thải đô thị
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ và cộng sự, Cấp thoát nước, NXB KHKT, 2007
Hoàng Văn Huệ, Mạng lưới cấp nước, NXB Xây dựng Hà Nội, 2010
Đỗ Trọng Miên, Vũ Đình Dịu, Giáo trình Cấp thoát nước, NXB Xây dựng Hà Nội, 2010
TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống và Công trình – Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 51:1984 Thoát nước – Mạng lưới bên ngoài và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế
David Butler and John W Davies, Urban Drainage, Spon Press, 2011
Trang 4Vấn đề 1 Các khái niệm cơ bản về cấp
nước đô thị
I Các thành phần cơ bản của hệ thống cấp
nước
II Phân loại hệ thống cấp nước đô thị
III Tiêu chuẩn dùng nước, chế độ dùng nước
và chất lượng nước sử dụng
IV Lưu lượng tính toán, công suất và áp lực
trong hệ thống cấp nước
Trang 5Khái niệm: Hệ thống cấp nước là tập hợp
các công trình, thiết bị có chức năng thunước, xử lý nước, vận chuyển, điều hòa vàphân phối nước tới các nơi tiêu thụ
Trang 6Hệ thống cấp nước bao gồm:
Công trình thu nước
Các công trình vận chuyểnCác công trình xử lý
Các công trình điều hòa
Mạng lưới đường ống
Trang 8Theo đối tượng phục vụ
nối tiếp
Trang 10Vấn đề 2 Nguồn nước, công trình
thu và trạm xử lý nước cấp
I Nguồn cung cấp nước
II Công trình thu nước
III Trạm xử lý nước cấp
Trang 11I Nguồn cung cấp nước
Các nguồn nước trong tự
nhiên bao gồm:
Nước mưa Nước mặt Nước ngầm Nước biển
1 Nguồn nước
Trang 12Nước mưa
Tương đối sạch, không chứa các tạp chất khoáng vật
Là nước mềm nhất Độ cứng dưới 100 micro đươnglượng/l
Độ bẩn trong khí quyển quyết định phần lớn đếnthành phần và chất lượng nước mưa
Trang 13Chứa khí hòa tan
Chứa nhiều chất rắn lơ lửng
Hàm lượng chất hữu cơ cao
Chứa nhiều vi sinh vật, nhiều loại tảo
Gồm nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông, suối …
Trang 14Nước ngầm
Chất lượng nước phụ thuộc vào
thành phần khoáng hóa, cấu trúc địa
tầng và hoạt động của con người.
Đặc trưng của nước ngầm:
Độ đục thấp
Nhiệt độ và thành phần hóa học
tương đối ổn định
Không có oxy hòa tan
Chứa nhiều chất khoáng hòa tan
chủ yếu là Fe, Mn,…
Trang 16Ước tính phân bố nước toàn cầu
Trang 17Khi nghiên cứu nguồn nước cần làm rõ một số chỉ
tiêu cần thiết
Đối với nước mặt:
Lưu lượng tối đa ứng với mực nước cao nhất
Lưu lượng tối thiểu ứng với mực nước thấp nhất
Tốc độ dòng chảy
Tình trạng bồi lở của dòng sông
Đối với nước ngầm:
Mực nước tĩnh
Mực nước động
Đường cong giảm áp
Bán kính giảm áp
Trang 182 Lựa chọn nguồn cấp nước:
Nguồn nước phải có lưu lượng trung bình nhiều năm theo tần suất yêu cầu của đối tượng tiêu thụ Trữ lượng nguồn nước phải đảm bảo khai thác được nhiều năm.
Chất lượng nước đáp ứng yêu cầu vệ sinh theo TCVN, ưu tiên chọn nguồn nước nào dễ xử lý và ít dùng hóa chất.
Ưu tiên chọn nguồn nước gần nơi tiêu thụ, có sẵn thế năng
để tiết kiệm năng lượng.
Có địa chất công trình phù hợp với yêu cầu xây dựng, có điều kiện bảo vệ nguồn nước.
Không gây trở ngại cho các nhu cầu dùng nước khác
Thuận tiện cho việc thiết kế, thi công, lắp đặt, vận hành, quản lý với chi phí thấp.
Trang 193 Bảo vệ nguồn nước
Nguồn nước phải được bảo vệ khỏi sự khô kiệt bởi khai thác quá mức và sự ô nhiễm từ các hoạt động vô ý thức của cong người gây nên.
Đối với nước ngầm:
Khu vực bảo vệ I: nghiêm cấm xây dựng các công trình, người không có trách nhiệm không được đi lại.
Bán kính 50m nếu tầng bảo vệ dày hơn 6m
Bán kính 100m nếu độ dày tầng bảo vệ ≤ 6m
Khu vực bảo vệ II: là khu vực hạn chế xung quanh khu vực I.
Bán kính bảo vệ lấy 50 ÷ 300m phụ thuộc vào độ thấm nước và cỡ hạt của tầng bảo vệ.
Nếu bán kính 300m, cho phép chỉ xây các công trình của
hệ thống cấp nước.
Trang 203 Bảo vệ nguồn nước
Đối với nước mặt:
Đối với sông:
Khu vực bảo vệ I: nghiêm cấm xây dựng, tắm giặt, làm bến bãi
và xả nước vào nguồn.
Phạm vi: cách công trình thu về phía thượng nguồn từ 200 ÷ 500m, về phía hạ nguồn từ 100 ÷ 200m tùy thuộc lưu lượng, tốc
độ ảnh hưởng của thủy triều đến dòng sông.
Khu vực II: không cho phép xả nước bẩn vào.
Phạm vi tính về phía thượng nguồn của các con sông:
Trang 21Đối với hồ chứa, đập nước:
Khu vực I: Nghiêm cấm nuôi cá,
xả nước bẩn vào, nghiêm cấm xây dựng, chăn nuôi, trồng trọt Phạm vi:
300 ÷ 500m gần bờ nếu địa hình khu vực bằng phẳng
Toàn bộ lưu vực nếu đất dốc về phía hồ.
Khu vực II: 300m tiếp theo
3 Bảo vệ nguồn nước
Trang 22I Nguồn cung cấp nước
Trang 23I Nguồn cung cấp nước
Trang 24I Nguồn cung cấp nước
Trang 25III Trạm xử lý nước
Trang 26III Trạm xử lý nước
Trang 28Trạm xử lý nước là thành phần quan trọng trong hệ thống cấp nước
Các điều kiện cần xem xét khi chọn vị trí xây dựng nhà máy nước:
Quy hoạch chung cư khu vực cấp nước và hướng phát triển của khu vực
Các điều kiện thuận lợi và hạn chế của khu vực xung quanh
Các công trình thành phần nằm trong nhà máy xử lý nước Điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn tại khu vực định chọn
Tác động của môi trường xung quanh đến nhà máy và ngược lại
III Trạm xử lý nước
Trang 29II Cấu tạo mạng lưới cấp nước
III Tính toán mạng lưới cấp nước
IV Các công trình điều hòa và dự trữ nước
Trang 30I Sơ đồ và nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước
1 Sơ đồ mạng lưới cấp nước
Quy hoạch mạng lưới đường ống cấp nước là tạo nên một sơ
đồ hình học trên mặt bằng quy hoạch kiến trúc, gồm ống chính, ống nhánh và xác định đường kính của chúng.
Trang 321 Sơ đồ mạng lưới cấp nước
Mạng lưới cụt: là mạng lưới đường ống chỉ có thể cấp nước cho
các điểm theo 1 chiều nhất định và kết thúc tại các đầu mút của các tuyến ống.
Ưu điểm:
Dễ tính toán
Kinh phí đầu tư ít
Tổng chiều dài đường ống ngắn
Nhược điểm: không đảm bảo an
toàn cấp nước
Trang 331 Sơ đồ mạng lưới cấp nước
Mạng lưới vòng: là mạng lưới
đường ống khép kín mà trên đó
tại mọi điểm có thể cấp nước từ
hai hay nhiều phía.
Trang 341 Sơ đồ mạng lưới cấp nước
Mạng lưới hỗn hợp: kết hợp
Mạng lưới vòng dùng cho các
ống truyền dẫn và các đối tượng
tiêu thụ nước quan trọng.
Trang 351 Sơ đồ mạng lưới cấp nước
Mạng lưới hỗn hợp:
Các đường ống truyền dẫn, các đường ống
chính và ống nối tạo thành các vòng khép
kín.
Các ống phân phối và đặc biệt là các ống
dịch vụ tạo thành các nhánh đưa nước vào
các tiểu khu và các công trình.
Các tuyến ống cấu thành mạng lưới tùy
thuộc vào quy mô mạng lưới và kích thước
ống.
Quy mô nhỏ: chia thành 2 cấp
Quy mô lớn: chia thành 3 cấp
Trang 36Nhiệm vụ: dẫn và phân phối nước cho các khu vực
Đầu nối với các tuyến cấp III bằng các tê chờ
Tuyến ống cấp III: là tuyến ống dịch vụ, là mạng lưới cụt dạng nhánh cây
Trang 382 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước
1) Mạng lưới phải bao trùm được các điểm tiêu thụ nước.
2) Tổng chiều dài toàn mạng lưới mạng lưới là nhỏ nhất.
3) Các tuyến ống chính phải đặt theo đường phố lớn, có hướng
đi từ nguồn nước Một mạng lưới phải có ít nhất 2 tuyến chính, có thể làm việc thay thế lẫn nhau khi có sự cố Khoảng cách giữa các tuyến chính lấy từ 300 - 600m phụ thuộc qui
mô của thành phố.
4) Tuyến ống chính nối với nhau bằng các ống nhánh, khoảng
cách 400 - 900m Các tuyến phải vạch theo đường ngắn nhất, cấp nước được về 2 phía.
Trang 392 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước
5) Tránh bố trí đường ống đi qua: ao hồ, đường tàu và xa các khu
nghĩa địa.
6) Vị trí đặt ống trên mặt cắt ngang đường phố do quy hoạch xác
đinh, tốt nhất nên đặt trên vỉa hè Khoảng cách nhỏ nhất trên mặt bằng tính từ thành ống đến các công trình được quy định như sau:
Đến móng nhà và công trình: 3m
Đến chân taluy đường sắt: 5m
Đến mép mương hay mép đường ô tô: 1,5 – 2m
Đến mép đường ray xe điện: 1,5 – 2m
Đến đường dây điện thoại: 0,5m
Trang 402 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước
Đến đường điện cao thế: 1m
Đến mặt ngoài ống thoát: 1,5m
Đến chân cột điện đường phố:1,5m
Đến mép cột điện cao thế: 3m
Đến các loại tường rào: 1,5m
Đến trung tâm hàng cây: 1,5 – 2m
7) Có thể kết hợp được với các công trình khác và phát triển trong
tương lai.
Trang 412 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước
Khi thiết kế mạng lưới phải đảm bảo các yêu cầu:
Cung cấp nước đủ lưu lượng tới mọi đối tượng tiêu dùng nước dưới áp lực yêu cầu và chất lượng tốt.
Cung cấp nước liên tục và chắc chắn tới mọi đối tượng tiêu dùng nước.
Chi phí xây dựng và quản lý bản thân và những công trình liên quan là rẻ nhất
Trang 42II Cấu tạo mạng lưới cấp nước
Trang 43Các loại ống
Ống thép: được khá phổ biến trong mạng lưới cấp nước(ví dụ như: sử dụng trong nội bộ trạm xử lý nước, đầuống đẩy, ống hút máy bơm, ống qua đường ô tô, đườngtàu, qua cầu, qua sông, qua nền đất yếu, …)
Trang 45– Dễ bị lão hóa khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ
Chọn loại ống hay vật liệu nào là tùy theo áp lực công tác, điều kiện địa chất, phương pháp lắp đặt, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
và các điều kiện cụ thể khác.
Trang 46Thiết bị nối ống
Trang 47Nguyên tắc bố trí đường ống cấp nước
Không nông quá để tránh tác dụng động lực (xe cộ đi lại làm vỡ ống) và tránh ảnh hưởng của thời tiết
Không sâu quá để tránh đào đắp đất nhiều Trong điều kiện nước ta có thể lấy độ sâu chôn ống từ mặt đất đến đỉnh ống khoảng 0,8 – 1m
Trang 48Vấn đề 4 Các khái niệm chung về
thoát nước đô thị
I Nguồn gốc, lưu lượng, đặc điểm các loại nước thải
đô thị
II Điều kiện tiếp nhận nước thải vào mạng lưới thoát
nước
III Phân loại hệ thống thoát nước
IV Hiện trạng hệ thống thoát nước tại các đô thị Việt
Nam
V Định hướng hệ thống thoát nước đô thị ở Việt Nam
Trang 49I Nguồn gốc, lưu lượng, đặc điểm các loại nước
thải đô thị
Phân loại nước thải đô thị
Nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp Nước mưa, nước thấm
Trang 501 Nguồn gốc
Nước thải sinh hoạt: là nước được thải bỏ sau khi sửdụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm,giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,
Nước thải sinh hoạt được thải
ra từ các căn hộ, cơ quan,
trường học, bệnh viện, chợ và
các công trình công cộng khác
Trang 511 Nguồn gốc
Nước thải công nghiệp: là nước thải xả ra từ các cơ sởsản xuất sau khi sử dụng cho các nhu cầu sinh hoạtcông nhân và sử dụng cho các công đoạn sản xuất
Tại các cơ sở công nghiệp, nước thải có thể chia làm
ba loại:
Nước mưa;
Nước thải sinh hoạt;
Nước thải sản xuất
Trang 52 Nước mưa:
Được xem là nước thải sạch,
Tuy nhiên trong một số trường hợp có thể bị nhiễmbẩn ở các mức độ khác nhau (vd: Nước mưa chảyqua các kho bãi xăng dầu/hóa chất, ), cần phải thugom và xử lý;
Mức độ nhiễm bẩn của nước mưa thường chỉ xuấthiện ở những trận mưa đầu mùa và trong thời gianđầu của mỗi cơn mưa
1 Nguồn gốc
Trang 53 Nước thải sinh hoạt: nước thải do sinh hoạt của công
nhân trong XNCN, nước thải từ căn tin, văn phòng
Nước thải sản xuất: Chia thành 2 loại:
Nước thải quy ước sạch: giải nhiệt máy móc thiết
bị, làm nguội một số sản phẩm không hòa tan(nhựa, cao su, da…);
Nước thải nhiễm bẩn: nhìn chung rất đa dạng tùytheo đặc điểm của từng ngành nghề sản xuất và chế
độ vệ sinh công nghiệp
1 Nguồn gốc
Trang 54Nước mưa/nước thấm:
Nước thấm (infiltration): nước bên ngoài (nước
ngầm, nước mặt) đi vào HT thu gom qua các mốinối không kín, vết nứt, vỡ và thành rỗ của cống
Dòng vào (Inflow): nước mưa đi vào mạng lưới thu
gom từ các điểm nối với ống thoát nước mưa, thoátnước sân nhà hoặc qua các nắp hố ga
Trang 552 Lưu lượng thải
Nước thải sinh hoạt: Khối lượng nước thải sinh hoạtcủa một cộng đồng dân cư phụ thuộc vào:
Quy mô dân số;
Tiêu chuẩn cấp/ thải nước;
Đặc điểm của hệ thống thoát nước
Trang 56Loại dịch vụ Đơn vị Lưư lượng L/đơn vị.ngày
Dãy Trung bình
C ửa hàng bách hoá Phòng toilet 1300-2300 1500
Trang 57Loại công sở Đơn vị Lưư lượng L/đơn vị.ngày
Trang 58Nước thải công nghiệp: lưu lượng nước thải công nghiệp phụ thuộc vào:
Công nghệ sản xuất;
Công suất của nhà máy;
Tiêu chuẩn thoát nước (cấp nước) công nghiệp
Trang 59Xác định lưu lượng thiết kế, cần quan tâm các yếu tốsau:
Lưu lượng nền hiện tại: lưu lượng thực tế đo được trừ đi dòng vào/thấm
Lưu lượng dự đoán trong tương lai (thương mại, dịch
Lưu lượng dòng thấm = 150 L/người.ngày
Đánh giá lưu lượng thải
Trang 60Lưu lượng nước thải cho khu dân cư:
Đối với đô thị cũ: Dựa trên số liệu nước cấp = 60-70%lượng nước cấp tiêu thụ
Đô thị mới: dựa trên số dân/số hộ quy hoạch và tiêuchuẩn thải nước:
Nhà có vòi tắm hoa sen: 100-120 L /người.ngày
Nhà có bồn nước nóng: 200-250 L/ người.ngày
Khu du lịch/resort: 400-600 L /người.ngày
Đánh giá lưu lượng thải
Trang 61T ổng cacbon hữu cơ, mg/l COD, mg/l
D ầu mỡ, mg/l Coliform No/100 mL
Ch ất hữu cơ bay hơi, µg/l
250 100 5 110 80 250 20 8 12 0 0 4 1 3 30 20 50
10 6 ÷ 10 7
<100
500 220 10 220 160 500 40 15 25 0 0 8 3 5 50 30 100
10 7 ÷ 10 8
100 ÷ 400
850 350 20 400 210 1000 85 35 50 0 0 15 5 10 100 50 150
10 7 ÷ 10 9
> 400
Trang 62Các chỉ tiêu Đồng Hiệp Khác
232mg/l 15.10 5 -24.10 7
26 - 30 0 C 5,5 - 7,8
3.10 2 - 3,5 10 3
5 - 16 MPN/10 ml
28 - 280 trứng/lít
Nước thải chăn nuôi heo
Nước thải cơng nghiệp
Trang 63Nước thải dệt nhuộm
Nhà máy Lưu
lượng
m 3 /ngđ
pH Độ
màu Pt- Co
BOD mg/
l
COD mg/
l
SS mg/l mg/ SO 4
l
PO 4 mg/l
Thành Công 6500 9,2 1160 280 651 98 298 0,25 Thắng Lợi 5000 5,6 1250 350 630 95 76 1,31
Phước Long 1800 5,6 490 190 486 57 121 0,96 Việt Thắng 4800 10,1 969 250 506 30 145 0,40
Trang 64Nước thải giấy và bột giấy
Thành phần Nước xeo Nước thải dịch đen
Độ màu thực (Pt.Co) 1106 - 1050 37 200 - 38 100
Độ màu biểu kiến
Trang 65Tác hại đến mơi trường
Thông số ảnh hưởng đến môi trường
COD, BOD Sự khoáng hóa/ổn định chất hữu cơ thiếu hụt DO của nguồn
tiếp nhận ảnh hưởng đến thủy sinh, nếu thiếu hụt trầm trọng
điều kiện yếm khí hình thành mùi hôi
SS Lắng đọng ở nguồn tiếp nhân, gây điều kiện yếm khí
pH ảnh hưởng đến thủy sinh vật, gây ăn mòn đường ống thiết bị
hoặc lắng cặn trong mương dẫn/đường ống Nhiệt độ ảnh hưởng đến thủy sinh vật
Vi trùng gây bệnh Bịnh lan truyền bằng đường nước
Ammonia, P dẩn đến hiện tượng phú dưỡng hóa
Chất HC khó
phân hủy sinh học Bền vững trong các qt xl thông thường (thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu) gây độc hại và tích lũy sinh học ung thư
Dầu mỡ Gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt, trứng cá bị
nhiểm dầu hư hỏng
Trang 66Kim loại S ử dụng liên quan
Cr H ợp kim và các chất mạ lên bề
m ặt nhựa/kim loại để chống ăn mòn, l ớp phủ bảo vệ của các phụ tùng xe, thành phần thuốc nhu ộm vô cơ
H ợp chất Cr (VI) gây ung thư
và ăn mòn da Dài hạn: tổn thương thận và da mất cảm giác
Cd Mạ nhúng/tỉnh điện, men sứ,
thu ốc chống nấm, phim ảnh,
h ợp kim đồng thau, đồng thi ếc, tế bào quang điện
Tác hại đến gan, thận, tuỵ, tuy ến giáp, gây tăng huyết áp
R ất độc ở hàm lượng cao
Pb Pin, acqui, phụ gia của xăng,
l ớp phủ dây cáp Ảnh hưởng đến thần kinh và th ận và khuyết tật sinh sản
Hg Thi ết bị điện xúc tác, đèn hơi
thuỷ ngân, lớp phủ gương. Độc tố cao qua hấp thụ vào da Dài hạn: độc cho hệ thần
kinh trung ương, gây khuyết
t ật sinh sản
As Phụ gia trong sản xuất hợp
kim, các bản trong bình acqui,
Trang 67Vi sinh B ệnh Tri ệu chứng
Trang 68II Điều kiện tiếp nhận nước thải vào mạng lưới
thốt nước
Điều kiện xả nước thải công nghiệp vào cống TP:
Không có chất bẩn kích thước lớn;
Không có tính xâm thực;
Nhiệt độ < 40 0 C.
Không chứa dầu mỡ;
Không chứa các chất độc hại.
Trang 69III Phân loại hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước chung
Hệ thống thoát nước riêng
Hệ thống thoát nước nửa riêng
Trang 70Hệ thống thoát nước chung (Combined system)
Nước mưa & nước thải được vận chuyển trong cùngmột tuyến ống tới trạm xử lí
Ưu điểm:
Toàn bộ các loại nước thải đều được xử lí
Kinh tế đối với các khu nhà cao tầng vì tổng chiều
dài của mạng tiểu khu và mạng đường phố giảm (30– 40%) so với hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn
Chi phí quản lí giảm