Trong đó các hạt keo nhỏ lơ lững trong nước nhờ tác dụng của chất keo tụ mà liên kết với nhau tạo thành bông cặn có kích thước lớn hơn và người ta có thể tách chúng ra khỏi nước dễ dàng
Trang 21 Nguyễn Thị Thu Thủy, Xử lý nước cấp sinh hoạt và
công nghiệp, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000.
2 Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp, nhà xuất bản Xây dựng, 2008.
3 Hoàng Văn Huệ, Công nghệ môi trường, tập 1, Xử lý
nước, nhà xuất bản xây dựng, 2004.
4 Nguyễn Phước Dân, Lâm Minh Triết, Ví dụ tính toán
thiết kế nhà máy xử lý nước, nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Tp HCM, 2009.
5 TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống
và công trình tiêu chuẩn thiết kế.
Trang 3• Vấn đề 1: Nguồn nước và chất lượng nước
• Vấn đề 2: Keo tụ và phản ứng tạo bông cặn
• Vấn đề 3: Khử sắt và mangan trong nước
Trang 41.1 Nguồn nước thiên nhiên
1.2 Các thông số đánh giá chất lượng nước cấp
1.3 Tiêu chuẩn Việt Nam sử dụng trong cấp nước 1.4 Hệ thống cấp nước
1.5 Hệ thống xử lý nước mặt
1.6 Hệ thống xử lý nước ngầm
Trang 6Chỉ tiêu Nước mặt Nước ngầm
Nhiệt độ Thay đổi theo mùa Tương đối ổn định
Chất rắn lơ lửng Thường cao và thay đổi theo mùa Thấp và hầu như không có Chất khoáng hòa
tan
Thay đổi theo lưu vực sông Thường cao hơn nước mặt
Hàm lượng sắt,
mangan
Thường rất thấp Thường xuyên có
CO2 hòa tan Thường thấp hoặc gần bằng 0 Thường có ở nồng độ cao
O2 hòa tan Thường gần bão hòa Thường không tồn tại
NH3 ,NH4+ Có khi nước bị nhiễm bẩn Thường có
SiO2 Thường có ở nồng độ thấp Thường có ở nồng độ cao
NO - Thường thấp Thường có ở nồng độ cao
Trang 71 Chỉ tiêu vật lý: nhiệt độ, độ đục, độ màu, mùi vị,
tổng chất rắn, độ dẫn điện, độ phóng xạ, …
2 Chỉ tiêu hóa học: độ pH, độ cứng tổng, độ oxy hóa,
hàm lượng Fe, Mn, As, amoniac, nitrit, nitrat, các
kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật, …
3 Chỉ tiêu vi sinh: tổng coliform, E.coli hoặc coliform
chịu nhiệt, faecal coliforms, protozoa, helminths,
sinh vật tự do, …
4 Chỉ tiêu bổ sung: hợp chất hữu cơ tự nhiên
Trang 81 TCXD 233:1999 Tiêu chuẩn chất lượng nước thô
dùng làm nguồn nước cấp
2 QCVN 01:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng nước ăn uống
3 QCVN 02: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng nước sinh hoạt
4 TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường
ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế
5 TCVN 6096:2004 Tiêu chuẩn nước uống đóng
chai
Trang 9• Định nghĩa: Dù là nước cấp lấy từ nguồn nào và ở
quy mô nào, hệ thống cấp nước luôn luôn được
cấu thành từ ba công trình chính là:
– Công trình thu nước
– Công trình xử lý nước
– Công trình phân phối nước
• Phân loại theo mục đích sử dụng:
– Hệ thống cấp nước sinh hoạt
– Hệ thống cấp nước sản xuất
Trang 14Quy trình công
nghệ xử
lý nước của nhà máy
nước Tân Hiệp
Trang 25• Tạp chất trong thiên nhiên thường đa dạng về chủngloại và kích thước.
• Kích thước hạt dao động từ vài phần triệu milimet đếnvài milimet
• Các phương pháp lắng, lọc, tuyển nổi chỉ có thể loại bỏ
Trang 26Tốc độ lắng theo kích thước hạt
Trang 27Coagulation is the process of adding chemical
reagents in a mixing device to destabilize colloidal
particles and allow them to agglomerate or flocculate
with other suspended particles to from larger more
readily settled particles Coagulation reactions are fast
and occur in the rapid mixing device It is essential
that the coagulant be dispersed throughout the water
to contact and react with the target substances before
the coagulant is consumed in side reactions with
water itself
Trang 28Keo tụ là phương pháp xử lý nước có sử dụng hóa
chất Trong đó các hạt keo nhỏ lơ lững trong nước nhờ
tác dụng của chất keo tụ mà liên kết với nhau tạo thành
bông cặn có kích thước lớn hơn và người ta có thể tách
chúng ra khỏi nước dễ dàng bằng các biện pháp lắng
lọc hoặc tuyển nổi
2 Nguyên tắc:
Từ trạng thái ổn định và rất khó lắng → Trạng thái
mất ổn định và lắng được
Trang 29Sơ đồ minh họa keo tụ và tạo bông
Trang 30 Hạt keo:
Hạt keo hoặc mixen keo là hạt có khối lượng nhỏ
nhất có khả năng tồn tại độc lập dưới một dạng
hoàn toàn riêng biệt mà vẫn mang tất cả tính chất
của dung dịch keo
Trong các quá trình xử lý nước thường gặp 2 loại
keo:
• Keo háo nước (Hydrophilic)
• Keo kị nước (Hydrophobic)
Trang 31 Hạt keo:
– Xét hạt keo âm: Bề mặt
nhân keo mang điện tích
của lớp ion gắn chặt trên
Trang 33 Tương tác giữa các keo:
– Giữa hai hạt keo luôn luôn tồn
tại 2 loại lực tương tác:
• Lực đẩy tĩnh điện Coulomb
giữa hai lớp kép có điện tích
Trang 341 Nén lớp điện tích kép (Double Layer Compression)
2 Hấp phụ và trung hòa điện tích (Adsorption and
Trang 35 Có 3 phương
pháp keo tụ
Có 3 loại bông
cặn
Trang 361 Giá trị pH của nước
- pH ảnh hưởng đến độ hòa tan của chất keo tụ như
phèn nhôm hoặc phèn sắt
- Ảnh hưởng của pH đối với điện tích hạt keo
- Ảnh hưởng của pH đối với chất hữu cơ trong nước
2 Liều lượng chất keo tụ
- Lượng phèn nhôm và phèn sắt được sử dụng trong
quá trình keo tụ phải vượt quá giá trị Ksp (tích sốtan) của các hydroxyt tương ứng
- Khi hàm lượng chất bẩn trong nước càng cao thì
Trang 373 Cường độ khuấy trộn
Tốc độ khuấy trộn tốt nhất là từ nhanh chuyển sang
chậm
– Khi mới cho chất keo tụ vào nước phải khuấy
nhanh vì sự thủy phân của chất keo tụ trong
nước và tốc độ hình thành hệ keo rất nhanh
Khuấy nhanh mới có khả năng tạo ra một lượng
lớn hạt keo làm cho nó nhanh chóng khuếch tán
đến các nơi trong nước
– Sau khi đã hình thành bông cặn, không nên
Trang 384 Tạp chất trong nước
• Khi trong nước thiên nhiên có chứa một lượng lớn
các hợp chất hữu cơ cao phân tử, chúng có thể
hấp phụ lên bề mặt của dung dịch keo, dẫn tới tác
dụng bảo vệ dung dịch keo → Hiệu quả keo tụ trở
nên thấp
• Trong trường hợp này, người ta thường dùng biện
pháp oxy hóa sơ bộ để phân hủy các hợp chất hữu
cơ này
Trang 411 How much alkalinity (as CaCO3) is consumed by a
dose of 40 mg/L of each of the following coagulants:
Al2(SO4)3.18H2O, FeSO4.7H2O, FeCl3, and
Fe2(SO4)3?
2 What is the amount of natural alkalinity required for
coagulation of raw water with dosage of 15 mg/L of
ferric chloride?
3 A water with low alkalinity (bicarbonate) of 12 mg/L
as CaCO3 will be treated with the alum – lime
coagulation Alum dosage is 55 mg/L Determine the
Trang 43Quá trình keo tụ theo bất kỳ cơ chế nào cũng tùy thuộcvào tần suất va chạm (frequency of collisions) và hiệu quảtiếp xúc ( efficiency of contacts) Đối với các hạt lơ lửng,
có ba cách thức chính của chuyển động kết dính đượcđưa ra như sau:
• Tạo bông Perikinetic: chủ yếu dựa vào chuyển độngnhiệt (chuyển động Brown)
• Tạo bông Orthokinetic: khi các hạt đủ lớn và hướngdòng đủ mạnh Chuyển động gây ra bởi gradient vậntốc chiếm ưu thế hơn tác dụng gây ra bởi chuyển độngBrown
Trang 44• Đối với công trình khuấy trộn hóa chất:
– Thời gian lưu : 30 giây – 120 giây
– Gradient vận tốc : 500s -1 – 1000s -1
• Đối với công trình phản ứng tạo bông:
– Thời gian lưu : 15 phút – 45 phút
Trang 461 Bể trộn vách ngăn
Trang 471 Bể trộn vách ngăn
Trang 48Tiết diện cửa hoặc lỗ tính với vận tốc nước đi qua.
Số lỗ trên một vách ngăn được xác định theo côngthức:
Trang 491 Bể trộn vách ngăn
Tổn thất áp lực qua mỗi vách ngăn lấy từ 0,1m – 0,15m
Tổng tổn thất áp lực trong bể từ 0,3m – 0,45m
Vận tốc nước chảy ở phần đầu bể không nhỏ hơn
0,3m/s, ở phần mương thu cuối bể 0,6m/s – 0,7m/s
Khoảng cách giữa các vách ngăn lấy không bé hơn
chiều rộng bể trộn
Trang 502 Bể trộn đứng
Trang 512 Bể trộn đứng
Trang 522 Bể trộn đứng
Cấu tạo bể gồm hai phần: phần thân trên thường có
tiết diện vuông hoặc tròn, phần đáy có dạng hình côn với góc hợp thành giữa các tường nghiêng trong từ 30 – 40o
Bể thường được sử dụng trong các nhà máy nước có
xử lý bằng vôi sữa
Vận tốc nước dâng ở phần thân trên 25 – 28mm/s
Vận tốc nước dâng vào dưới đáy bể 1 – 1,2m/s
Vận tốc nước cuối máng thu nước nhỏ hơn 0.6 m/s
Trang 53Phương pháp trộn thủy lực:
Ưu điểm:
Cấu tạo công trình đơn giản
Không cần máy và thiết bị phức tạp
Trang 543 Trộn cơ khí
Trang 553 Trộn cơ khí
Dùng năng lượng cánh khuấy để tạo ra dòng chảy rối
Bể trộn có thể hình vuông hoặc hình tròn Tỷ lệ chiều cao và chiều rộng là 2:1
Trang 563 Trộn cơ khí
Cánh khuấy có thể được cấu tạo theo nhiều dạng khác nhau:
Trang 573 Trộn cơ khí
Trang 583 Trộn cơ khí
Năng lượng cần thiết để cho cánh khuấy chuyển động:
P = K ρ.n 3 D 5
Trong đó:
• P: năng lượng cần thiết, W
• ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
• D: đường kính cánh khuấy, m
• n: số vòng quay trong 1 giây, vòng/s
• K: hệ số sức cản của nước, phụ thuộc vào kiểu cánh
khuấy (bảng 13.4)
Trang 593 Trộn cơ khí
Ưu điểm:
- Có thể điều chỉnh cường độ khuấy trộn theo ý muốn
- Thời gian khuấy trộn ngắn nên dung tích bể nhỏ
Nhược điểm
- Cần có máy khuấy và một số thiết bị cơ khí khác
- Đòi hỏi trình độ quản lý, vận hành cao
Trang 60- Có thể điều chỉnh được cường độ khuấy trộn.
- Có thể thay thế máy bơm tạo tia áp lực tại chỗ bằngdòng nước lấy từ đài rửa lọc, từ trạm bơm kỹ thuật
từ trạm bơm 2 quay về
Trang 61 Mục đích của quá trình phản
ứng tạo bông cặn là tạo điều kiện
thuận lợi nhất để các hạt keo phân
tán trong nước sau quá trình keo
Trang 621 Bể phản ứng tạo bông cặn thủy lực:
Bể phản ứng xoáy hình trụ:
- Cấu tạo: thường được đặt trong bể lắng đứng, gồm
một ống hình trụ đặt ở tâm, phần trên của bể lắngđứng Nước được phun vào phần trên của bể qua haivòi được đặt đối xứng qua tâm bể
Trang 63 Bể phản ứng xoáy hình côn:
- Cấu tạo:
• Bể có dạng như một cái phễu lớn
• Nước đi vào ở đáy bể
• Nước với bông cặn hình thành
được thu trên mặt bể (qua mángkhoan lỗ, ống hoặc phễu)
• Góc đáy khoảng 50o – 70o
Sự chuyển động thuận nghịch tạo ra
1 Bể phản ứng tạo bông cặn thủy lực:
Trang 64 Bể phản ứng xoáy hình côn:
- Kích thước bông cặn tăng dần theo chiều nước chảy
- Thời gian lưu nước trong bể từ 6 – 10 phút
- Vận tốc nước đi vào đáy bể 0,7 – 1,2 m/s
- Vận tốc nước đi lên nhỏ nhất tính tại mặt cắt ngang
điểm thu nước trên mặt bể:
• Khi bể phản ứng đặt trước bể lắng trong và có khử
màu: v = 4 – 5 mm/s
• Khi làm mềm nước bằng vôi: v ≥ 8 mm/s
1 Bể phản ứng tạo bông cặn thủy lực:
Trang 651 Bể phản ứng tạo bông cặn thủy lực:
Bể phản ứng vách ngăn:
Trang 661 Bể phản ứng tạo bông cặn thủy lực:
Bể phản ứng vách ngăn:
Trang 671 Bể phản ứng tạo bông cặn thủy lực:
Bể phản ứng vách ngăn:
Trang 681 Bể phản ứng tạo bông cặn thủy lực:
Bể phản ứng vách ngăn:
- Thường được xây dựng kết hợp với bể lắng ngang
- Nguyên lý cơ bản là dùng các vách ngăn để tạo ra sự
đổi chiều liên tục của dòng nước → tạo hiệu quả khuấytrộn
- Cấu tạo: bể hình chữ nhật, bên trong có các vách ngăn
hướng dòng
- Thời gian lưu nước từ 20 – 35 phút
- Vận tốc nước giảm dần từ 0,3 m/s ở đầu bể xuống 0,1
Trang 691 Bể phản ứng tạo bông cặn thủy lực:
Bể phản ứng có lớp cặn lơ lững:
- Thường được xây dựng liền trước bể lắng ngang
- Cấu tạo:
1 Máng dẫn từ bể trộn sang
Trang 701 Bể phản ứng tạo bông cặn thủy lực:
Bể phản ứng có lớp cặn lơ lững:
- Vận tốc đi lên của dòng nước:
• v = 0,9 mm/s khi nước nguồn có SS = 20 mg/l
• v = 1,2 mm/s khi nước nguồn có SS = 20 – 50 mg/l
• v = 1,6 mm/s khi nước nguồn có SS = 50 – 250 mg/l
• v = 2,2 mm/s khi nước nguồn có SS quá lớn
Trang 712 Bể phản ứng tạo bông cặn cơ khí:
- Dùng năng lượng của
cánh khuấy chuyển
động trong nước để
tạo ra sự xáo trộn
Trang 722 Bể phản ứng tạo bông cặn cơ khí:
- Thời gian lưu nước từ 10 –
30 phút
- Theo chiều dài, mỗi ngăn
được chia làm nhiều buồng
bằng các vách ngăn hướng
dòng theo phương thẳng
đứng
- Cường độ khuấy trộn giảm
dần từ buồng đầu tiên đến
buồng cuối cùng tương ứng
Trang 731 Bể trộn
Xác định đúng liều lượng hóa chất cần trộn theo sự thay
đổi hàng ngày của lưu lượng và chất lượng nước thô
Thường xuyên kiểm tra ống dẫn hóa chất, kịp thời phát
hiện chỗ rò rỉ, tắc nghẽn Thông rửa thường xuyên nhữngchỗ có thể gây đóng cặn
Kiểm tra và điều chỉnh để giữ đúng cường độ khuấy trộn
cần thiết theo chất lượng nước thô
Xác định đúng thứ tự và khoảng cách về thời gian để cho
các hóa chất khác nhau vào trộn đều với nước cần xử lý
Trang 742 Bể phản ứng tạo bông cặn
Quan sát sự hình thành các bông cặn, kích thước và độ
đều chắc của các hạt bông Nếu thấy hiện tượng bấtthường phải kiểm tra ngay hệ thống pha và định lượnghóa chất, bể trộn để khắc phục ngay hiện tượng sai lạc
Kiểm tra thường xuyên việc phân phối lưu lượng đều vào
các bể, vớt kịp thời các bọt váng nổi tránh gây cản trởcho các khâu xử lý tiếp theo
Trang 75 Loại trừ rong, rêu bám vào thành bể bằng cách quét vôi
thành bể và vách ngăn theo định kỳ, nếu rong tảo có hiệntượng phát triên mạnh thì có thể pha chlorine với liềulượng cao 5 – 10mg/L trong quãng thời gian 2 – 3 giờ đểdiệt tảo
Định kỳ 6 tháng hay 1 năm một lần cách ly từng ngăn bể,
tháo khô, làm sạch đáy bể không cho bùn đóng lâu ngàygây hiện tượng phân hủy yếm khí
Theo dõi chất lượng nước thô để điều chỉnh năng lượng
khuấy trộn hợp lý Định kỳ tra dầu mỡ cho các ổ trục máy
Trang 76 Ở Việt Nam thường dùng phèn nhôm vì sản xuất, vận
chuyển, pha chế định lượng đơn giản
Hiện đã có 2 nhà máy sản xuất phèn nhôm quy mô lớn ở
Việt Nam: 1 ở khu công nghiệp Việt Trì, 1 ở khu côngnghiệp Tân Bình
Phèn nhôm lỏng Al2(SO4)3:
- Liều lượng tối ưu: 20mg/l tính theo Al2(SO4)3
- Dãy pH tối ưu từ 6,4 đến 7,1
Phèn sắt lỏng Fe2(SO4)3:
- Liều lượng tối ưu: 25 mg/l tính theo Fe2(SO4)3
tối ưu từ 8,2 đến 9,0
Trang 77 Polymer trợ keo tụ: thường cho vào bể tạo bông để tăng
cường quá trình tạo bông
Chất trợ keo tụ là polymer cation: liều lượng tối ưu
0,05mg/l Polymer được châm vào sau khi chất keo tụ đãkhuếch tán đều và bông mịn bắt đầu hình thành
Trang 783.1 Sắt, mangan trong nước thiên nhiên
3.2 Phương pháp khử sắt trong nước mặt
3.5 Vật liệu lọc khử sắt và mangan
3.6 Các thiết bị khử sắt, mangan
Trang 791 Sắt trong nước thiên nhiên:
Nước thiên nhiên thường có đồng thời sắt và
mangan, tuy nhiên cũng có khi chỉ chứa sắt mà
không chứa mangan
Hàm lượng sắt trong nước cấp dân dụng thường ≤
0,3 mg/l, trong nước cấp công nghiệp thường ≤ 0,1
mg/l
Nước có hàm lượng
sắt cao thường có mùi
tanh
Trang 802 Mangan trong nước:
- Hàm lượng mangan trong nước thường nhỏ hơn 3
mg/l, rất ít khi vượt quá 5 mg/l
- Trong nước cấp công nghiệp, hàm lượng mangan
phải từ 0,03 mg/l trở xuống
- Trong nước ngầm, mangan thường tồn tại ở dạng
Mn(HCO3)2.Trong nước mặt, mangan thường tồn tại
ở dạng MnSO4 Ngoài ra, mangan còn tồn tại ở dạng
các phức hơp hữu cơ
Trang 811 Phương pháp keo tụ tạo bông:
Áp dụng khi sắt trong nước chủ yếu ở dạng keo
hoặc huyền phù vô cơ hoặc hữu cơ Khử sắt bằng
phương pháp này thường kết hợp với việc khử đục,
khử màu, khử các chất lơ lửng trong công nghệ xử lý
nước mặt
Áp dụng khi sắt trong nước phần lớn ở dạng phức
hợp hữu cơ Có thể sử dụng các hợp chất của chlorine
hoặc ozone để phân hủy các hợp chất hữu cơ này, tạo
Trang 821 Phương pháp oxy hóa – kết tủa:
a Làm thoáng khử sắt
b Khử sắt bằng clo
c Khử sắt bằng vôi
Trang 83Phản ứng khử sắt với các tác nhân oxy hóa
khác nhau
Lượng chất oxy hóa cần, mg/mgFe 2+
Lượng kiềm tiêu tốn, mg/mgFe 2+
Trang 85a Làm thoáng khử sắt
Các phương pháp làm thoáng:
• Làm thoáng đơn giản ngay trên bề mặt lớp vật liệu lọc:
Hàm lượng CO2 sau làm thoáng giảm rất ít
Lượng O2 hòa tan bằng 40% giá trị bão hòa
• Làm thoáng bằng giàn mưa tự nhiên:
Hàm lượng CO2 sau làm thoáng giảm 50%
Lượng O2 hòa tan bằng 55% giá trị bão hòa
• Làm thoáng cưỡng bức:
Trang 86a Làm thoáng khử sắt
Các bước tiến hành tính toán:
• Bước 1: Xác định thế oxy hóa khử theo EFe3+/Fe2+ = 1,34 – 0,177pH Để có được giá trị pH của nước, cần xác định nồng độ CO2 và độ kiềm của nước sau khi làm thoáng
Alkthoáng = Alkđầu – 0,036Fe2+ ,mg đl/l
Làm thoáng đơn giản trên bề mặt lọc
[CO2]thoáng = 1,0 [CO2]đầu + 1,6Fe2+ , mg/lLàm thoáng bằng giàn mưa tự nhiên
[CO2]thoáng = 0,5 [CO2]đầu + 1,6Fe2+ , mg/l
Trang 87a Làm thoáng khử sắt
Các bước tiến hành tính toán:
• Bước 2: Xác định thế oxy hóa khử theo EO2/H2O = 1,231 – 0,059pH + 0,0145 lg[O2]
Để có được giá trị lg[O2], cần xác định nồng độ O2 hòa tan còn lại trong nước
Để khử hết 1mg/l H2S thì cần 0,47 mg/l O2 tương ứng
Để khử hết 1mg/l Fe2+ thì cần 0,143 mg/l O2 tương ứng
Để khử hết 1mg/l các chất hữu cơ thì cần 1 mg/l O2
tương ứng