Giới thiệuDo tính chất nước nguồn nước mặt chứa nhiều tạp chất hữu cơ từ nhiều thành phần, tạo nên độ đục không ổn định, vì vậy công nghệ xử lý nước cần chú trọng giai đoạn tiền xử lý, n
Trang 1KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Đề tài:
Quá trình lắng và các loại bể lắng
CBHDNguyễn Võ Châu Ngân
SVTH:
Trần Minh Minh B1306273 Nguyễn Lê Thùy Trang B1306333
Lê Diệp Thùy Trang B1306331 Nguyễn Thị Kim Hương B1306258 Nguyễn Thị Thùy Dương B1306236 Nguyễn Thị Cẩm Lượng B1306269
Lê Thị Ngọc Huyền B1306254 Danh Thị Hồng Nhi B1205082 Nguyễn Kim Thành B1306317
Lê Thị Thúy Hằng B1306249 Nguyễn Viết Tùng B1306348
Trang 2Nội dung báo cáo
• 1 Giới thiệu
• 2 Quá trình lắng
• 3 Một số loại bể lắng
• 4 Kết luận và kiến nghị
Trang 4Giới thiệu
• Trong nước mặt tồn tại nhiều tạp chất, vi sinh vật, vi trùng gây bệnh…,nên trước khi cấp nước sử dụng phải tiến hành
xử lý
Trang 5Giới thiệu
Do tính chất nước nguồn nước mặt chứa nhiều tạp chất hữu
cơ từ nhiều thành phần, tạo nên độ đục không ổn định, vì vậy công nghệ xử lý nước cần chú trọng giai đoạn tiền xử lý, nhất
là giai đoạn lắng ngay từ đầu qui trình, nhằm loại bỏ các chất rắn trong nước, tạo điều kiện cho các quá trình xử lí tiếp
theo
Trang 7Quá trình lắng
Bằng biện pháp nhân tạo người ta có thể làm tăng kích thước hạt, tốc độ lắng bằng cách tạo bông keo, để các hạt nhỏ liên kết với nhau tạo thành bông cặn lớn và lắng nhanh hơn
Lắng các hạt riêng lẻ
Lắng các hạt keo tụ
Tính liên kết của các hạt
Tính liên kết của các hạt
Trang 8Lắng các hạt riêng lẻ
Trong suốt quá trình lắng hạt không thay đổi kích thước hình dạng và trọng lượng Các hạt có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước sẽ lắng xuống đáy Vận tốc hạt sẽ tăng dần cho đến khi lực ma sát chất lỏng bằng với lực rơi.
Trang 9Lắng các hạt riêng lẻ
Trang 10Lắng các hạt keo tụ
Xảy ra khi nước là một huyền phù chứa nhiều hạt với kích thước và vận tốc lắng khác nhau Khi hàm lượng hạt lớn chúng sẽ va chạm, hấp phụ, kết dính với nhau tạo thành hạt có kích thước và vận tốc lớn hơn Càng xuống đáy thì vận tốc càng cao do kích thước hạt tăng lên.
Trang 11Lắng các hạt keo tụ
Khi bông cặn lớn đến một kích thước nhất định thì lực kéo sẽ phá vỡ bông cặn làm kích thước bông cặn, vận tốc và hiệu quả lắng không tăng mặc dù thời gian kéo dài hơn
Trang 12Bể lắng
Chức năng của bể lắng: loại bỏ các tạp chất
lơ lửng trong nước.Ở đây, các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy và được thu ra ngoài xử lí Phần nước đã
lắng sẽ được dẫn qua các công đoạn xử lí kế
tiếp
Hình dạng: Bể lắng thường có dạng hình trụ tròn, trụ vuông hoặc hình hộp chữ nhật, và
được xây dựng bằng betong, gạch
Trang 13Bể lắng
Thiết kế bể lắng:
Khi thiết kế bể lắng có lưu lượng Q (m3/s), thời gian lắng T0 và vận tốc lắng S0 thì kích thước bể được tính như sau:
V=Q*T0; A=Q/ S0; H= S0*T0Trong đó:
V-Thể tích bể
A-Tiết diện bể
H-Chiều cao bể
Trang 15Bể lắng ngang
Hình dạng: hình hộp chữ nhật, tỉ lệ chiều dài và chiều rộng không nhỏ hơn ¼
Ứng dụng: cho nhà máy nước công suất lớn
Trang 16Bể lắng ngang
Phân loại:
Căn cứ vào biện pháp thu nước lắng:
- Bể lắng thu nước cuối bể: thường kết hợp với
bể phản ứng có vách ngăn hoặc bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng
- Bể lắng ngang thu nước bề mặt: thường kết
hợp với bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng
Trang 17Bể lắng ngang
Nguyên lý hoạt động:
Nước chảy vào bể ở một đầu và chuyển động ở trong bể theo chiều ngang Nước sau lắng được thu bằng máng tràn Đáy thường được thiết kế
có độ dốc về phía đầu bể để dễ dàng khi xả cặn
và tránh xáo trộn bùn
Trang 19Bể lắng ngang
Ưu điểm:
Có thể làm hố thu cặn ở đầu bể và cũng có thể làm nhiều hố thu cặn dọc theo chiều dài của bể Hiệu quả xử lý cao
Nhược điểm:
giá thành cao, chiếm nhiều diện tích xây dựng
Trang 20Bể lắng đứng
Hình dạng, cấu tạo:
Bể lắng đứng thường có mặt hình vuông hoặc
hình tròn, đáy chóp tạo góc ít nhất 50 độ với mặt bằng, được sử dụng cho trạm có công suất nhỏ
Bể lắng đứng thường kết hợp với bể phản ứng xoay hình trụ
Ứng dụng:
Trạm có công suất không quá 3000 m3/ngày
Trang 21Bể lắng đứng
Nguyên lý làm việc:
- Nước chảy vào ống trung tâm
giữa bể vào bể lắng nước
chuyển động theo chiều từ dưới
lên trên, cặn rơi xuống đáy bể
- Nước đã lắng trong được thu
Trang 22Bể lắng đứng
Thông số kỹ thuật:
-Diện tích mặt nước không quá 100m2
-Tốc độ dâng nước không quá 0,5-0,6 mm/s
-Thời gian lưu nước khi có keo tụ là 2 giờ
-Mực nước ngầm sâu, Q<2000m3/ngđ
-Tốc độ lắng của hạt phải lớn hơn tốc độ dòng nước
Trang 23Bể lắng đứng
Trang 24Ưu điểm:
thiết kế nhỏ gọn, diện tích đất xây dựng không nhiều, thuận tiện trong việc xả bùn hoặc tuần hoàn bùn
Nhược điểm:
chi phí xây dựng tốn kém, hiệu suất xử lý không cao
Trang 26Bể lắng ly tâm
Nguyên lí hoạt động:
Nước được dẫn vào ống
trung tâm phân phối nước
hướng từ dưới lên trên
Dưới chuyển động của dàn
quay nước chuyển động từ
thành bể vào trung tâm,
sau một thời gian cặn lắng
rơi xuống đáy bể và được
cào gom cặn đưa vào ống
Trang 28Bể lắng ly tâm
Ưu điểm:
•Tốn ít diện tích đất và có thể vừa làm vừa xả cặn.
•Hiệu xuất cao.
•Chiều cao công tác nhỏ thích hợp xây dựng ở khu vực
có mực nước ngầm cao
Nhược điểm:
•Hệ thống gạt bùn có cấu tạo phức tạp và làm việc
trong điều kiện ẩm ướt nên nhanh bị hư hỏng.
•Chi phí năng lượng cao.
•Vận hành đòi hỏi kinh nghiệm.
•Thời gian bảo trì máy móc thiết bị phức tạp.
Trang 29Bể lắng Lamellar
Cấu tạo:
•Giống bể lắng ngang thông thường, nhưng chỉ khác ở chổ trong vùng lắng của bể lắng lamellar được đặt thêm các vách ngăn bằng thép không
rỉ hoặc bằng nhựa Các bản vách ngăn này
nghiêng một góc 45-36 độ so với mặt phẳng
nằm ngang và song song với nhau
Trang 30hố thu cặn, từ đó theo chu kì xả đi.
Trang 33Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe.