Cạnh tranh về nhân sự

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long (Trang 29)

IV. các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh

4. Cạnh tranh về nhân sự

Những ngời tham gia chỉ đạo thi công công trình đa ra đấu thầu, các cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong môi trờng cạnh tranh tất yếu phải nắm bắt đợc các thông tin trong môi trờng kinh doanh tất cả phải nắm bắt đợc các thông tin trong môi trờng cạnh tranh, luôn tiếp cận với những giải pháp kỹ thuật tiên tiến và khai thác, tìm tòi những kỹ thuật mới mẻ sáng tạo ra các giải pháp mà cha có đối thủ nào tìm ra.

Do những đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong sản xuất xây dựng có nhiều điểm khác biệt nh điều kiện lao động nặng nhọc và có tính lu động cao, các quá trình lao động trong xây dựng rất phức tạp và khó tổ chức chặt chẽ nh các dây truyền sản xuất trong các nhà máy công nghiệp, các phơng án tổ chức lao động luôn mang sắc thái cá biệt, địa bàn hoạt động rộng lớn... nên việc quản lý lao động trong xây dựng càng cần phải đợc đề cao.

Vấn đề quản lý lao động trong sản xuất kinh doanh có vai trò cực kỳ quan trọng vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình đó diễn ra thông qua con ngời với những động cơ thái độ và trình độ nghề nghiệp nhất định. Với cùng một nguồn vật t, máy móc và tiền vốn nh nhau, nhng ng- ời quản lý và lao động sản xuất khác nhau sẽ cho kết quả sản xuất khác nhau.

Trình độ kỹ thuật, cấp bậc tay nghề tạo cho doanh nghiệp một mặt bằng trong sản xuất. Trong khâu này doanh nghiệp luôn phải quan tâm đầu t đúng mức, một phần không thể thiếu đợc khi sản xuất bởi máy móc rất quan trọng nhng nó vẫn cần sự điều khiển của con ngời mới có thể hoạt động đợc. Luôn phải quan tâm đầu t, cử ngời đi học thờng xuyên để tiếp cận cái mới, các quản trị viên phải đợc trẻ hoá để tăng khả năng trúng thầu.

Lực lợng lao động phải phù hợp về mặt chất lợng và số lợng, sử dụng lao động một cách có hiệu quả với năng suất và chất lợng cao, đem lại kết quả cao cho doanh nghiệp và qua đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu.

phân công sử dụng lao động một cách khoa học.

Bồi dỡng lao động về mặt vật chất, tinh thần, năng lực làm việc cho ngời lao động thể hiện chủ yếu thông qua chính sách xã hội đối với ngời lao động.

5. u thế về vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng:

u thế về vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng thể hiện những điểm mạnh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp cạnh tranh với nó trên thị trờng. Đối với các công ty xây dựng, nó đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau: số năm kinh nghiệm, uy tín của công ty và địa bàn hoạt động của công ty. Tuy nhiên, các mặt này không đứng riêng một cách độc lập, mà chúng luôn luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau.

Số năm kinh nghiệm là số năm công ty tham gia hoạt động (đấu thầu) trên thị trờng. Nếu một công ty xây dựng có số năm kinh nghiệm là nhiều, tức là công ty đó đã hoạt động lâu năm và công ty đó đã khẳng định đợc khả năng thực sự của mình. Đó chính là một trong các điểm sẽ đợc tính đến khi xét thầu. Nh vậy, công ty đó có đợc một điểm mạnh so với các công ty khác.

Uy tín của một công ty xây dựng thể hiện ở số lợng và chất lợng các công trình xây dựng mà công ty đó đã thực hiện. Số lợng công trình càng nhiều, chất lợng càng cao (thể hiện ở độ bền và đẹp của công trình) thì uy tín của công ty sẽ cao. Khi đó, công ty sẽ có đợc lợi thế về mặt uy tín trong quá trình xét thầu.

Địa bàn hoạt động của công ty thể hiện sức mạnh về nhân lực và tài sản của công ty. Địa bàn hoạt động càng rộng thì nguồn nhân lực (số lợng cán bộ công nhân viên) và tài sản (máy móc, thiết bị, ...) của công ty càng nhiều. Đây là điểm quan trọng trong quá trình xét thầu.

Số năm kinh nghiệm, uy tín và địa bàn hoạt động của một công ty xây dựng không tách biệt nhau mà có sự bổ sung chặt chẽ cho nhau. Mặt này mạnh là kết quả của hai mặt kia, đồng thời nó cũng thúc đẩy hai mặt kia phát triển.

Biểu hiện cụ thể của ba yếu tố trên là thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh, uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, bạn hàng thậm trí cả với đối

thủ cạnh tranh. Đây là một tài sản vô hình quan trọng, đặc biệt trong thời điểm cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Nhân tố này đợc tích luỹ trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy nó tạo ra lợi thế to lớn cho doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh trên thị trờng, vị thế của doanh nghiệp có u thế hơn đối thủ thì doanh nghiệp ngày càng có khả năng mở rộng thị phần, nâng cao đợc doanh số tiêu thụ, góp phần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Những điều kiện trên có tác động rất lớn đến việc tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trong đấu thầu xây dựng các công trình.

Chơng II

thực trạng khả năng cạnh tranh và

hoạt động cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở Công ty Cầu I Thăng Long

I. tổng quan về công ty cầu i thăng long

1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của công ty:

1.1. Lịch sử hình thành

Công ty Cầu I Thăng Long (BCI) thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long - Bộ giao thông vận tải đợc thành lập tháng 6/1983, trên cơ sở hợp nhất Công ty đại từ Cầu I và công ty công trình 108. Công ty Cầu I Thăng Long là một trong nhữnh công ty xây dựng hàng đầu ở Vệt Nam, với chuyên ngành xây dựng các công trình giao thông, các công trình Công nghiệp và dân dụng.

Từ ngày thành lập đến nay công ty đã sửa chữa và xây dựng mới trên 100 công trình lớn nhỏ ở trong và ngoài nớc gồm: Cầu Đờng sắt, Cầu Đờng bộ, Cầu Cảng biển, Cảng sông. Với tổng chiều dài thi công hàng chục nghìn mét đợc áp dụng các kỹ thuật tiên tiến nhất ở Việt Nam và của thế giới. Bất cứ công trình nào, bất cứ chủng loại nào công ty cũng thi công và hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lợng và an toàn.

Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới tiến tới Công Nghiệp Hoá và Hiện Đại Hoá Công ty Cầu I Thăng Long đã hợp tác liên doanh liên kết với nhiều hãng, công ty, tập đoàn nớc ngoài mạnh dạn đầu t chiều sâu kỹ thuật, đổi mới công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị tiên tiến và hiện đại, đã thi công và tham gia thi công nhiều công trình ở trong nớc và nớc ngoài có qui mô lớn, kỹ thuật cao.

Sau 20 mơi năm xây dựng và trởng thành, đơn vị đợc Đảng, Nhà nớc tặng thởng: 20 huân chơng các loại, Nhiều cá nhân anh hùng, 1 lần đợc công nhận là đơn vị anh hùng lao động(2001), nhiều cờ thởng, bằng khen.

1.2. Các giai đoạn phát triển sản xuất kinh doanh của côngty:

+ Thời kỳ từ năm 1983 đến năm 1990 :

Từ nhận thức sâu sắc và quán triệt đờng nối đổi mới của đảng và nhà n- ớc trong điều kiện thực tế Công ty đã có những chuyển biến mạnh mẽ từ chế độ bao cấp sang chế độ hạch toán kinh doanh, với phơng châm : tự trang trải đảm bảo cân bằng thu chi và có lãi đảm bảo đủ sức cạnh tranh lành mạnh trên thơng trờng. Do đặc thù sản phẩm của Công ty là các công trình giao thông lên thời gian hoàn thành một công trình thờng kéo dài từ năm này qua năm khác, trong 7 năm hoạt động số công trình thi công là 20 công trình. Tuy số sản phẩm bàn giao không đợc nhiều nhng Công ty vẫn đảm bảo cho doanh thu Công ty tăng đều qua các năm, năm 1990 đạt 4tỷ 748 triệu tăng 124% so với năm 1988. Đây là thời kỳ chuyển mình của cả dân tộc sang một cơ chế quản lý mới lên Công ty không thể tránh khỏi những khó khăn, vớng mắc ban đầu do vậy để có thể phát triển đi lên nhanh chóng để doanh thu năm sau vợt xa năm trớc đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động trong Công ty trớc thời kỳ kinh tế thị trờng cần phải tiếp tục đổi mới hơn nữa.

+ Thời kỳ từ năm 1991 đến năm 2002 :

Trớc sự bức súc của thực tế, trong giai đoạn này Công ty đã đổi mới toàn diện. Để đạt đợc hiệu quả cao Công ty đã xây dựng phong cách lao động mới với ý thức tự giác, tinh thần làm chủ thực sự, từng ngời lao động đến tổ sản xuất, Công ty luôn phấn đấu theo định hớng cụ thể trong chơng trình kế

hoạch thi đua hàng năm. Trong những năm đổi mới Công ty Cầu I Thăng Long là một trong những đơn vị đầu tiên của ngành giao thông vận tải đã mạnh dạn đầu t chiều sâu để sớm thực hiện CNH - HĐH thi công công trình theo tiêu chuẩn quy trình công nghệ tiên tiến của thế giới. Nh vậy, công nghệ có tầm quan trọng không nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhận rõ vấn đề này Công ty đã mạnh dạn tự thiết kế, gia công, sửa chữa, nâng cấp tạo thêm những thiết bị mới có công suất lớn hơn đáp ứng kịp thời cho nhu cầu trong sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao (tiết kiệm đợc ngoại tệ trong đầu t). Đến nay Công ty đã đầu t đồng bộ dây truyền chính thi công cùng một lúc nhiều dự án đạt giá trị sản lợng trên 200 tỷ đồng, đủ sức tham gia xây dựng các dự án trong nớc và quốc tế với quy mô lớn.

Tổng kết 12 năm trở lại đây Công ty đã đạt đợc kết quả sản xuất kinh doanh nh sau:

Kết quả sản xuất một số năm gần đây

Bảng 1 Đơn vị: Triệu đồng STT Năm thi công Số CT bàn giao Sản lợng Nộp ngân sách 1 1991 6 8.566 650 2 1992 7 12.986 650 3 1993 5 20.952 650 4 1994 6 24.680 650 5 1995 7 32.650 650 6 1996 8 47.645 965 7 1997 6 52.682 965 8 1998 5 75.640 925 9 1999 11 87.360 1096 10 2000 6 81.212 1.024 11 2001 7 97.500 1.190 12 2002 10 151.830 1.459

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm công ty Cầu I Thăng Long Nhờ việc sớm đổi mới giờ Công ty đã đi vào hoạt động ổn định có kế hoạch, mục tiêu đặt ra từ đầu năm để toàn doanh nghiệp hớng tới. Sang cơ chế

quản lý mới nhng nhờ những thành tựu vợt bậc đáng ghi nhận, tiền đề vững chắc của những năm trớc và sự cố gắng không ngừng của ban quản trị tự tìm kiếm thêm các công trình ngoài kế hoạch do tổng Công ty giao cho đặc biệt trong năm 2002 do bám sát với thị trờng giá trị sản lợng đạt 151.830 tỷ 454 triệu đồng tăng 152.72% so với năm 2001.

Mặt khác do tính năng động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ làm công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trờng có đủ việc làm liên tục. Có đợc những thành quả nh ngày nay là do đảm bảo chất lợng đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật, không hạng mục công trình nào phải phá đi làm lại. Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu tạo ra chữ “tín” của Công ty trên thơng trờng.

Công ty Cầu I Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc và là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Thăng Long, Công ty có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn do Công ty quản lý. Để phát huy tốt truyền thống 20 năm xây dựng và trởng thành, phát huy tích cực là đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới Công ty đã tổ chức nhiều cuộc thi đua hởng ứng nhân ngày lễ lớn trong năm 2002 và đã có 10 công trình hoàn thành đạt sản lợng 151 tỷ 830 triệu để chào mừng nh :

Một số kết quả hoạt động của công ty trong năm 2002

Bảng 2 Đơn vị: Triệu đồng

STT Tên công trình Giá trị sản lợng 1 Cảng Nghi Sơn – Thanh Hoá 40.000 2 Cầu Kênh Kịa – Quảng Bình 5.580

3 Cảng Chân Mây – TP Huế 27.227

4 Cầu Chợ Dinh – TP Huế 10.615

5 Cầu Đá Bạc – TP Hải Phòng 14.567 6 Cầu Làng Ngòn – Thanh Hoá 9.875

7 Cầu Diễn 2 – Hà Nội 17.568

8 Cầu Gia Hội – TP Huế 10.615

9 Cầu Bắc Cờng – Lào Cai 6.354

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2002 – Công ty Cầu I Thăng Long

2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cầu I Thăng Long:

2.1. Sơ đồ tổ chức: Đội cầu 1 Đội cầu 2 Đội cầu 5 Đội cầu 4 Đội cầu 3 Đội thiết bị TC Đội cầu 11 Đội cầu 10 Đội cầu 9 Đội cầu 8 Đội cầu 7 Đội cầu 6 B an c hỉ đ ạo s ản x uấ t

Đội cơ giới Xưởng cơ khí Đội xây dựng

Giám Đốc

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

Phòng

kế hoạch Kỹ thuậtPhòng Phòng

TCLĐ-HC

Phòng

Tài vụ PhòngVật tư Máy-TBPhòng

Đây là sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty theo các quyết định từ trên xuống qua các phó giám đốc, các trởng phòng. Các phòng ban có mối quan hệ với nhau để trao đổi thông tin và tham mu cho lãnh đạo Công ty theo chức năng của mình. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng nhằm tránh tình trạng tập trung quyền lực vào một ngời. Hệ thống trực tuyến gồm 01 giám đốc, 05 phó giám đốc, các trởng phòng và các đội trởng. Hệ thống chức năng gồm các phòng ban và các đội, xởng sản xuất.

2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty : 2.2.1. Phòng kế hoạch:

Chức năng: là một phòng nằm trong hệ thống các phòng ban trong Công ty tham mu cho lãnh đạo Công ty trong các khâu xây dựng kế hoạch hàng năm. Kế hoạch đối nội, đối ngoại, lập dự toán, quản lý dự toán, chủ trì trong việc giao khoán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho các dự án cũng nh các đội sản xuất trong Công ty. Quản lý đầu vào, đầu ra các công trình, quản lý cung ứng sử dụng các vật t, nhiên liệu và tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực tiếp thị vật t với giá phù hợp.

Nhiệm vụ :

+ Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh năm, quý, tháng. + Giao và điều chỉnh kế hoạch.

+ Dự thảo hợp đồng kinh tế đối nội, đối ngoại. + Quan hệ giao dịch, làm việc với các cơ quan.

+ Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh về khối lợng, giá trị, tiến độ và chất lợng công trình.

2.2.2. Phòng tổ chức lao động hành chính :

Chức năng : Là một phòng nằm trong hệ thống phòng ban ở cơ quan có chức năng tham mu giúp lãnh đạo trong công tác cán bộ, lao động tiền lơng. An toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, bảo vệ an ninh nội bộ trong Công ty. Tham mu cho giám đốc trong công tác hành chính văn th lu trữ, quản lý con dấu, tổ chức giao tiếp phục vụ công việc đối nội, đối ngoại của Công ty.

Nhiệm vụ:

+ Cân đối lao động hàng năm theo kế hoạch.

+ Thực hiện chỉ tiêu, chính sách cho ngời lao động. + Tiếp nhận, quản lý công văn giấy tờ.

+ Quản lý và sử dụng con dấu theo nguyên tắc quy định của pháp luật. + Vệ sinh nơi làm việc, bảo vệ, trật tự nội vụ trong cơ quan.

2.2.3. Phòng kỹ thuật:

Chức năng : Là phòng chức năng nghiệp vụ của Công ty. Tham mu cho lãnh đạo Công ty trong công tác nắm nguồn, khai thác các nguồn thông tin về các dự án đầu t xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi trong và ngoài nớc, về quy mô, công nghệ thi công, vốn đầu t, tiến độ tổ chức xây dựng hồ sơ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w