Sự hiện diện trong khí quyển một hay nhiều chấtô nhiễm như bụi, khói, khí, chất bay hơi, … làm thayđổi thành phần không khí sạch có tác hại tới sứckhỏe cộng đồng, có nguy cơ gây tác hại
Trang 21 Trần Ngọc Chấn, Tập 1 - Ô nhiễm không khí và Tính
toán khuếch tán chất ô nhiễm, nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, 1999.
2 Trần Ngọc Chấn, Tập 2 - Cơ học về bụi và Phương
pháp xử lý bụi, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1999.
3 Trần Ngọc Chấn, Tập 3 - Lý thuyết tính toán và công
nghệ xử lý khí độc hại, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1999.
4 Nguyễn Đinh Tuấn, Kiểm soát ô nhiễm không khí, nhà
xuất bản Đại học Quốc Gia, 2007.
5 Nguyễn Hải, Âm học và Kiểm tra tiếng ồn, nhà xuất
bản Giáo Dục, 1997.
1
Trang 36 Trần Ngọc Chấn, Kỹ thuật thông gió, Nhà xuất bản
Xây dựng, 2011.
7. Randall F Barron, Industrial Noise Control and
Acoustics, Marcel Dekker, 2003.
8 Miroslav Radojevik, Vladimir N Bashkin, Practical
Environmental Analysis, RSoC, 1999.
Trang 4 Vấn đề 9: Giảm âm phản hồi
Vấn đề 10: Lập kế hoạch kiểm soát tiếng ồn
3
Trang 6I ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÍ QUYỂN
II Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
III TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ XUNG QUANH VÀ KHÍ THẢI
5
Trang 7 Nội dung
1 Đặc điểm của khí quyển
2 Thành phần không khí sạch
Trang 8 Khối lượng xấp xỉ 5x10 15 tấn, trong đó 99% nằm ở lớp
• Đặc trưng bằng sự giảm nhiệt độ theo chiều cao (6,4 o C/km)
• Hầu như các hiện tượng khí quyển chi phối đặc điểm thời tiết đều xảy ra ở đây.
Trang 9• Nhiệt độ không đổi theo chiều cao (-55 o C)
Tropopause
• Nằm trên tropopause, cách mặt đất khoảng 15 –
50 km
• Nhiệt độ tăng theo độ cao, đạt 0 o C tại 55 km
• Thành phần không khí có 2 điểm khác biệt chính so với lớp khí quyển tại mực nước biển là:
• Nồng độ hơi nước tại tầng bình lưu thấp hơn từ
1000 đến 10 000 lần (khoảng 2 – 3 ppm)
• Nồng độ ozone cao hơn 1000 lần so với ở mực nước biển (10 ppm) Tầng này có tên gọi là tầng ozone
Tầng bình lưu
(Statosphere)
Trang 10• N hiệt độ giảm theo chiều cao
• Tầng trên cùng của khí quyển.
• Nhiệt độ tăng theo chiều cao, đạt 1200 o C
Trang 13 Không khí ẩm
Không khí ẩm là hỗn hợp của không khí khô và hơi nước.
Có thể chia không khí ẩm làm 2 loại:
Không khí ẩm bão hòa.
Không khí ẩm chưa bão hòa.
Nồng độ bão hòa của hơi nước trong không khí ẩm phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ.
Nhiệt độ ( o C) Nồng độ hơi nước bão hòa (%)
Trang 14 Nội dung
1 Ý nghĩa của không khí
2 Định nghĩa về ô nhiễm không khí
3 Nguồn ô nhiễm
4 Chất ô nhiễm không khí
5 Tác động của sự ô nhiễm không khí
13
Trang 15Không khí có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với tất cảcác loài sinh vật, trong đó có con người.
Trạng thái Lít/phút Lít/ngày Kg/ngày Lb/ngày
Trang 16Sự hiện diện trong khí quyển một hay nhiều chất
ô nhiễm như bụi, khói, khí, chất bay hơi, … làm thayđổi thành phần không khí sạch có tác hại tới sứckhỏe cộng đồng, có nguy cơ gây tác hại tới độngthực vật, vật liệu
Sơ đồ tóm tắt sự ô nhiễm không khí:
15
Chất ô nhiễm Khuấy trộn và chuyển hóa Nguồn thải Khí quyển Nguồn tiếp nhận
Trang 17Nguồn ô nhiễm là nguồn thải ra các chất ô nhiễm.
Một số cách phân loại thông dụng:
3.1 Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh:
Nguồn tự nhiên: là khí thoát ra từ các hoạt động tự nhiên của núi lửa, động đất, bụi tạo thành do bão cát, sự phân tán của phấn hoa, mùi hôi của các quá trình phân hủy sinh học.
Ô nhiễm do hoạt động
của núi lửa
Trang 18 Nguồn tự nhiên (tt):
Ô nhiễm do cháy rừng
Ô nhiễm do bão cát
17
Trang 19 Nguồn tự nhiên (tt):
Ô nhiễm do đại dương:
Ô nhiễm do phân hủy các chất hữu cơ trong tự
nhiên
Trang 20 Nguồn nhân tạo: Nguồn ô nhiễm do hoạt độngcủa con người tạo nên bao gồm các nguồn cố định
và nguồn di động
19
Nguồn cố định: Ô nhiễm do sản xuất công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp, hoạt động nông nghiệp sử dụng phân bón, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng các loại máy móc chạy bằng xăng dầu.
Nguồn di động: Ô nhiễm giao thông do khí thải ô tô, xe
máy, tàu thủy, xe lửa, máy bay…
Trang 21Có thể chia thành 4 nhóm chính:
Ô nhiễm do quá trình hoạt động sản xuất: công
nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Ô nhiễm do giao thông: khí thải xe cộ, tàu
thuyền, máy bay
Ô nhiễm do sinh hoạt: do đốt nhiên liệu phục vụ
sinh hoạt, phục vụ vui chơi giải trí
Ô nhiễm do các quá trình tự nhiên: bão, núi lửa,
do sự phân hủy tự nhiên các chất hữu cơ gây mùi
hôi thối…, do bụi phấn hoa
Trang 22 Điểm ô nhiễm: ống khói nhà máy, các thiết bị sản xuất
cố định.
Đường ô nhiễm: các quá trình hoạt động của các
phương tiện giao thông vận tải
Vùng ô nhiễm: khu công nghiệp, khu tập trung các cơ
sở sản xuất.
21
Trang 23 Nguồn thải thấp: gồm nguồn mặt, nguồn đường, nguồn điểm (ống khói nằm dưới vùng bóng dợp khí động).
Nguồn thải cao: ống khói nằm trên vùng bóng dợp khí động.
Trang 24Bất kỳ một chất nào được thải vào không khí với nồng độ đủ để ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gây ảnh hưởng xấu tới sự sinh trưởng và phát triển của động thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan môi trường … đều là các chất ô nhiễm.
Các tác nhân gây ô nhiễm có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các dạng năng lượng như nhiệt độ, tiếng ồn.
23
Trang 25một số đại lượng sau:
Nồng độ khối lượng Cp: là tỷ số giữa khối lượng chất ô
nhiễm (mp) với khối lượng của không khí sạch (ma) và khối lượng chất ô nhiễm.
Trang 26a Phân loại theo nguồn gốc phát sinh
Chất ô nhiễm sơ cấp: là các chất ô nhiễm được thải trực tiếp
từ nguồn ô nhiễm.
Chất ô nhiễm thứ cấp: là các chất ô nhiễm được tạo thành từ
các chất ô nhiễm sơ cấp do các quá trình biến đổi hóa học trong khí quyển.
25
Loại Chất ô nhiễm sơ cấp Chất ô nhiễm thứ cấp
Hợp chất chứa lưu huỳnh SO2, H2S SO3, H2SO4, MeSO4
Hợp chất chứa nitơ NO, NH3 NO2, HNO3
Hợp chất chứa cacbon C1 – C2 Các andehyde, xeton,
axit hữu cơ
Trang 27-b Phân loại dựa vào trạng thái vật lý:
Khí: SO2, H2S, NO, NH3, CO, CO2, NO2, …
Hơi (lỏng): hơi dung môi hữu cơ
Bụi: các hạt bụi, khói, thường có kích thước từ 0,1
– 200 µm
Tùy thuộc vào kích thước hạt chất ô nhiễm đượcchia thành phân tử ( hỗn hợp khí – hơi) và aerosol(gồm các hạt rắn, lỏng)
Trang 28Aerosol được chia thành bụi, khói và sương:
Bụi thô (Dust):
Khói nhiên liệu (Smoke) sinh ra từ quá trình đốt nhiên
liệu, có kích thước từ 1 đến 5 µm, màu sắc phụ thuộc vào bản chất nhiên liệu.
Khói hóa chất (Fumes) có kích thước nhỏ hơn 1 µm, sinh
ra do quá trình bay hơi, ngưng tụ từ các quá trình sản xuất hóa chất, luyện kim, …
27
Trang 304.3 1 Tác hại của Bụi:
Ô nhiễm bụi gây tác hại đến sức khỏe, đặc biệt nếu
bụi chứa các hoá chất độc hại.
Nồng độ bụi trong bộ máy hô hấp phụ thuộc:
Kích thước
Hình dạng
Mật độ hạt bụi
Cá nhân từng người.
Nồng độ bụi cùng với thành phần hóa học và thời
gian tiếp xúc là các yếu tố ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng của con người.
29
Trang 31 Bụi có kích thước lớn chủ yếu được giữ lại ở mũi,
gây viêm mũi, viêm xoang cấp hoặc mãn tính.
Bụi ≥10 µm được loại ra khỏi cơ thể nhờ các dịch
nhầy ở các tuyến phế quản, gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp trong khoảng thời gian đang tồn lưu trong phế quản.
Bụi nhỏ hơn 0,5 µm tác động đến phổi nhưng lại có
khả năng thoát ra ngoài không khí cùng với hơi thở.
Đa số bụi có kích thước 2 – 4 µm sẽ tồn lưu trong phổi,
làm suy giảm chức năng của phổi, cùng với những thành phần độc hại bụi vào phổi gây kích thích cơ học,
xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh hô hấp.
Trang 32 Gây bệnh ngoài da như: khô da, viêm trứng cá,
làm lở loét da, …
Gây tổn thương mắt: bụi bắn vào mắt gây kích
thích màng tiếp hợp, viêm mí mắt, sinh ra mộngmắt, … bụi còn làm giảm thị lực, bỏng giác mạc,thậm chí gây mù mắt
Gây một số bệnh đối với hệ tiêu hóa như sâu
răng, hỏng men răng, làm tổn thương niêm mạc dadày, gây rối loạn tiêu hóa, gây ngộ độc,
Không chỉ ảnh hưởng tới con người, bụi còn gây
ảnh hưởng đến động thực vật và gây ăn mòn vậtliệu
31
Trang 33SOx, NOx là các chất kích thích, khi tiếp xúc
H2SO4, H2SO3)
SOx, NOx vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc
hòa tan vào trong nước bọt rồi vào đường tiêu hóa, sau đó phân tán vào máu tuần hoàn.
bụi lơ lửng có tính axit, nếu kích thước vào khoảng 2 – 4 µm sẽ vào tới phế nang, bị đại thực
Trang 34 Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B, C, ức chế enzym oxydaza.
Trang 35150 – 200 3 – 5 tuần Viêm xơ cuống phổi
300 – 400 2 – 10 ngày Gây viêm phổi và chết
Trang 36Oxit cacbon CO kết hợp với hemoglobin trong máu thành hợp chất bền vững là cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả năng vận chuyển oxy, dẫn đến thiếu oxy trong máu.
Triệu chứng nhiễm độc theo nồng độ CO
Trang 38 NH3 là khí không màu, mùi hôi, tan trong nước gây
ăn mòn kim loại màu như kẽm, đồng và các hợp kim của đồng.
Tác hại chủ yếu của NH3 là làm viêm da và đường hô
hấp Ở nồng độ 150 – 200 ppm gây khó chịu, cay mắt.
Ở nồng độ 400 – 700 ppm gây viêm mắt, mũi, tai và
họng một cách nghiêm trọng
Khi tiếp xúc với NH3 ở nồng độ > 2000 ppm da bị
cháy bỏng, ngạt thở và tử vong trong vòng vài phút.
37
Trang 39 H2S là khí không màu, dễ cháy và có mùi trứng thối.
Khi hít thở phải khí H2S gây xuất tiết nước nhầy và
viêm toàn bộ tuyến hô hấp.
Ngưỡng nhận biết bằng mùi của khí H2S dao động
trong khoảng 0,0005 – 0,13ppm.
Ở nồng độ 10 – 20ppm, khí H2S làm chảy nước mắt,
viêm mắt
Khi nồng độ khí H2S trong không khí ≥ 150ppm sẽ
gây tê liệt cơ quan khướu giác.
Trang 40Clo là loại khí màu vàng xanh, có mùi hăng cay và
gây hại đối với mắt, da và đường hô hấp
39
Nồng độ khí Cl trong
không khí, ppm
Tác hại đối với cơ thể người
0,5 Có mùi nhẹ, không tác hại
1 – 3 Mùi khó chịu; gây chảy nước mắt, nước
mũi; gây viêm mắt, mũi
40 – 60 Tiếp xúc trực tiếp trong 30 – 60 phút có
thể dẫn đến tổn thương phổi nghiêm trọng
100 Có thể gây chết người
1000 Gây chết người sau vài nhịp thở
Trang 415.1 Sự đe dọa đối với đa dạng sinh học trên Trái đất5.2 Tác hại đối với vật liệu
5.3 Hậu quả toàn cầu
5.3.1 Hiệu ứng nhà kính 5.3.2 Sự suy giảm ozone trên tầng bình lưu 5.3.3 Mưa axit
Trang 43The ozone mass deficit over Antarctica in the period 21-30 September based on the multi-sensor re-analysis (MSR) total ozone in the period 1979-2008.
Trang 44 Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 7/10/2009 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
QCVN 05: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (National Technical Regulation on Ambient Air Quality)
QCVN 06: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh (National Technical Regulation on Hazardous Substances in Ambient Air
QCVN 02: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế (National Technical Regulation
on the emission of health care solid waste incinerators)
QCVN 19: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (National Technical Regulation on Industrial Emission of Inorganic Substances and Dusts)
43
Trang 45 QCVN 20: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ (National Technical Regulation on Industrial Emission of Organic Substances)
QCVN 21: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về khí thải công nghiệp sản xất phân bón hóa học (National Technical Regulation on Emission
of Chemical Fertilizer Manufacturing Industry)
QCVN 22: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về khí thải công nghiệp nhiệt điện (National Technical Regulation on Emission of Thermal Power industry)
QCVN 23: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về khí thải công nghiệp sản xuất xi măng (National Technical Regulation on Emission of Cement Manufacturing Industry )
Trang 46Môn học: Xử lý khí thải và tiếng ồn
Ngô Phương Linh – Email: linhn87@gmail.com
Trang 47I Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ QUÁ TRÌNH ĐỐT
II SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ QUYỂN
III PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
IV BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Trang 49 Quá trình đốt nhiên liệu thải vào khí quyển nhữngchất độc hại gây hại trực tiếp cho sức khỏe conngười và sinh vật nói chung như SO2, NOx, CO vàmột số các khí hydro cacbon.
Hiện tại nồng độ khí CO2 trong khí quyển khoảng
300 ppm và tốc độ tăng hàng năm vào khoảng1ppm
94% - 95% thành phần lưu huỳnh trong nhiên liệusau khi cháy sẽ chuyển hóa thành SO2 và H2SO4.
1% - 2% SO2 phát thải sẽ chuyển hóa thành H2SO4
Trang 50 Thành phần nhiên liệu rắn và lỏng gồm có: cacbon(CP); hydro (HP), Nitơ (NP); Oxy (OP); lưu huỳnh(SP); độ tro (AP) và độ ẩm (WP).
Như vậy tổng của toàn bộ các thành phần:
CP + HP + NP + OP + SP + AP + WP =100% (1)
Trong số các thành phần của nhiên liệu đốt, chỉ cócacbon, lưu huỳnh và hydro là cháy được và tạo ranhiệt năng của nhiên liệu
49
Trang 511 Đối với cacbon:
Khi cháy hoàn toàn:
Khi cháy không hoàn toàn:
2 Đối với hydro:
3 Đối với lưu huỳnh:
Trang 5251
Trang 53thức Mendeleev xác định nhiệt năng:
Tính toán lượng sản phẩm cháy ở điều kiện thực tế:
Trang 54Tính toán lượng khói thải và tải lượng các chất ô nhiễm
trong khói ứng với lượng nhiên liệu tiêu thụ B, kg/h:
53
Trang 551 Đối với nhiên liệu rắn (than đá):
2 Đối với nhiên liệu lỏng (dầu):
3 Đối với nhiên liệu khí
Trang 56Tính toán nồng độ phát thải các chất ô nhiễm:
55
Trang 57 Các chất khí thường trực trong khí quyển: O2, N2, Ar,
Ne, He, Kr, thời gian tồn lưu trong khoảng 10 3 – 107
năm.
Các chất khí biến thiên: CO2, CH4, H2, NO2, thời gian
tồn lưu trong khoảng 5 – 100 năm.
Các chất khí biến thiên mạnh: H2O, CO, O3, NO2, NH3,
SO2 , thời gian tồn lưu trong vài ngày.
Trang 58 Quá trình biến đổi chất ô nhiễm trong khí quyển:
◦ Chất ô nhiễm sau khi thoát ra khỏi nguồn thải đi vào
khí quyển ở tầng xáo trộn (từ vài trăm mét tới 2000
mét).
◦ Trong quá trình vận chuyển trong khí quyển (quá
trình phát tán), các chất ô nhiễm có thể bị biến đổi về
lượng hoặc cũng có thể chuyển thành chất khác là do
Trang 59 Quá trình sa lắng:
- Sa lắng khô ( Dry deposition): là quá trình thanh lọc
bằng cách hấp thu các chất ở bề mặt trái đất nhờ thảm
thực vật, hòa tan các chất trong nước mặt (sông, hồ,
ao, nước biển).
- Sa lắng ướt (Deposition): là quá trình thanh lọc nhờ
mưa hoặc thanh lọc trong mây.
Trang 601 Sa lắng khô ( Dry deposition):
Sa lắng khô các chất được xem xét qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn dịch chuyển: là quá trình dịch chuyển
các chất tới bề mặt
- Giai đoạn hấp thu
Cơ chế gây ra quá trình lắng đọng khô:
- Do lắng đọng của lực trọng trường
- Do quá trình hút hoặc phản ứng trên bề mặt trái đất
59
Trang 612 Sa lắng ướt (deposition):
Trang 62 Biến đổi hóa học (Chemical transformation)
Các loại phản ứng trong khí quyển bao gồm:
1 Phản ứng hóa học trong khí quyển
- Phản ứng kết hợp
- Phản ứng trao đổi
- Phản ứng oxy hóa - khử
Các phản ứng có thể xảy ra ở các pha đồng thể hoặc dị thể.
2 Phản ứng quang hóa trong khí quyển
61
Trang 63 Phản ứng quang hóa cơ bản tạo nguyên tử oxi
Trang 64 Biến đổi hóa học (Chemical transformation)
Cơ chế sự hình thành khói quang hóa:
63
Trang 661 Phương pháp giám sát không khí xung quanh
Ý nghĩa:
Xác định được hàm lượng hay nồng độ của các chất
ô nhiễm không khí trong khí quyển theo không gian
và thời gian (hiện trạng môi trường không khí) ở khu vực giám sát.
Phát hiện ra tình trạng ô nhiễm không khí từ đó kịp
thời đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.
Phục vụ công tác quy hoạch môi trường.
→ Nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và đảm bảo sự
phát triển bền vững.
65
Trang 671 Phương pháp giám sát không khí xung quanh
Phân loại:
Theo cách giám sát:
- Giám sát liên tục
- Giám sát không liên tục (ngẫu nhiên)
Theo thời gian giám sát:
- Giám sát trung bình năm
- Giám sát trung bình tháng
- Giám sát trung bình giờ
Trang 681 Phương pháp giám sát không khí xung quanh
Các vấn đề chung cần xem xét khi thực hiện:
a) Mục đích của giám sát:
- Đánh giá tiêu chuẩn hiện hành và có cơ sở để hiệu
chỉnh, điều chỉnh tiêu chuẩn cũ đã đưa ra trước đây
có phù hợp hay không trong điều kiện thực tế.
- Theo dõi diễn biến chất lượng không khí (có xu
hướng thay đổi) hàng ngày, hàng tháng, hàng năm của một khu vực, một lãnh thổ, một quốc gia, …
- Giám sát để xác định phông môi trường trước khi
xây dựng một dự án.
- Giám sát để đánh giá hiện trạng môi trường, đánh
giá quá trình biến đổi chất trong khí quyển.
67