Giáo án tuần 8 new

27 335 0
Giáo án tuần 8 new

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 8 Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Đạo đức chăm làm việc nhà (tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà cha mẹ. -Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. *Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng nh quét dọn nhà cửa, sân vờn, rửa ấm chén, chăm sóc cây, vật nuôi trong gia đình là góp phần làm sạch đẹp môi trờng BVMT - Nêu đợc ý nghĩa của làm việc nhà. Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. *KN: Đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho HĐ3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (3): - Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: giói thiệu bài HĐ1(10): Liên hệ thực tế - GV nêu câu hỏi - Ơ nhà em đã tham gia những công việc gì? Kết quả của công việc đó nh thế nào ? - Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự làm? ? Bố mẹ tỏ thái độ thế nào đối với việc làm của em? - Khen HS chăm làm việc nhà. KL: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn đợc tham gia của mình đối với cha mẹ, và ý thức làm cho môi trừơng luôn sạch đẹp. HĐ2(10): Đóng vai - Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn bị đóng vai theo tình huống (BT5- VBT) - TH1: Hà đang quét nhà thì bạn rủ đi chơi Hà sẽ - TH2: Anh chị của Hà nhờ Hà gánh nớc Hà sẽ - Yêu cầu HS nhận xét: Có đồng tình với cách ứng xử của bạn không? KL: TH1: Cần làm xong việc nhà mới đi chơi. TH2: Cần từ chối và nói rõ em còn quá nhỏ cha thể làm đợc những việc nh vậy. HĐ3(10): Trò chơi: Nếu thì - GV hớng dẫn cách chơi: - Chia lớp thành 2 nhóm chăm và ngoan và 3 HS làm trọng tài. Nhóm chăm đọc tình huống thì nhóm ngoan phải có câu trả lời nối tiếp bằng thì và ngợc lại. Nhóm nào nhiều câu trả lời đúng thì thắng cuộc. - Phát phiếu cho 2 nhóm. a. Nếu mẹ đi làm về hai tay xách túi nặng. b. Nếu em bé muốn uống nớc. - 2 HS trả lời - HS suy nghĩ, trao đổi với bạn bên cạnh. - 1 số HS lên trình bày. - Bố mẹ rất vui. - HS lắng nghe HS làm việc theo nhóm + Nhóm 1, 2 tình huống 1. + Nhóm 3, 4 tình huống 2. - Quét nhà xong mới đi chơi - Giải thích em cha làm đợc - Các nhóm thảo luận, trình bày trớc lớp. - HS nhận xét. - HS lắng nghe GV hớng dẫn cách chơi. - HS tham gia chơi. c. Nếu nhà cửa bề bộn. d. Nếu anh hoặc chị của bạn quên không làm việc - GV nhận xét, khen HS biết xử lý đúng. - HDHS làm BT6- VBT. KL chung: Tham gia làm việc nhà hợp phù với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em góp phần làm sạch đẹp môi trờng BVMT C. Củng cố, dặn dò: (2) - Khái quát nội dung bài học. - Nhận xét giờ học, HDHS chuẩn bị bài. - HS làm BT6. Thực hiện theo yêu cầu Toán 36+15 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36+15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng 1 phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II. Đồ dùng dạy học: 4 bó mỗi bó có 10 que tính và 15 que rời. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (3): - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ1(10): Giới thiệu phép cộng 36+15 - GV nêu bài toán: Có 36 que tính thêm 15 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - HDHS thao tác trên que tính để tim kết quả Vậy 36 + 15 = 51 - Hớng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính 36 15 51 Gọi HS nêu lại cách cộng HĐ2(20): Hớng dẫn thực hành - Yêu cầu HS làm bài tập 1(dòng1), 2a, 2b , 3 VBT-T38 (HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại ) +Chấm một số bài, nhận xét. *Chữa bài, củng cố. Bài 1: Củng cố cách tính - HS thực hiện tính từ phải sang trái Lu ý HS viết kết quả tính, nhớ 1 sang tổng các chục Bài 2: Củng cố đặt tính và tính Lu ý HS cách đặt tính và viết kết quả tính Bài 3: Củng cố về toán giải và trình bày b i giải - GV Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài. Gạo : 46kg - Đặt tính và tính 46 +5, lớp làm vào bảng con. - HS nêu lại - 6 que tính với 5 que tính thành 11 que, bó lại một bó một chục que, 3 chục que với 1 chục que là 4 chục thêm 1 chục là 5 chục, với 1 que rời là 51 que tính. - HS theo dõi - HS nêu cách cộng nh SGK - HS nêu bài cần HD của GV rồi làm bài trong VBT. - HS lên chữa bài nêu cách thực hiện tính. Kq: 45, 64, 83, 82, 91 41, 53, 44, 85, 85 - 4 HS lên bảng làm bài. 2 6 4 6 2 7 6 6 1 8 2 9 1 6 6 4 4 7 5 4 3 7 2 - HS nêu cách đặt tính và tính. - HS đọc đề toán - HS quan sát hình vẽ, nghe - trả lời - 1HS lên giải. 2 Ngô : 36kg Hai bao: kg? C. Củng cố và dặn dò: (2) - HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính 36+15 - Nhận xét giờ học Bài giải Cả hai bao cân nặng là: 46 + 36 = 82(kg) Đáp số: 82kg -1 HS nêu - Về làm BT trong SGK trangg 36. Tập đọc ngời mẹ hiền I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bứơc đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài - ND - Cô giáo nh ngời mẹ hiền, vừa yêu thơng vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên ngời.(Trả lời đợc các CH trong SGK). *KN: Thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm xúc, t duy phê phán. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (3): - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài: Cô giáo lớp em. - Nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới: - GV giới thiệu trực tiếp. HĐ1(30): Hớng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu - hớng dẫn giọng đọc. - HD luỵên đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối câu. - Theo dõi phát hiện lỗi HS đọc sai ghi bảng hớng dẫn học sinh đọc lại. b. Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn. - Hớng dẫn đọc câu dài, khó ngắt giọng. - Ghi bảng từ giải nghĩa, giải thích. c. Luyện đọc trong nhóm. -Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn trong nhóm. - Theo dõi - nhận xét. d) Thi đọc trớc lớp. - Yêu cầu HS thi đọc trớc lớp. - Nhận xét, đánh giá. Tiết 2 HĐ2(12): Hớng dẫn tìm hiểu bài - Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?(HS đọc thầm đoạn1) Cho 1,2 HS nhắc lại lời thì thầm của Minh và Nam - Các bạn định ra phố bằng cách nào? - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì?(HS đọc thầm đoạn 2,3) -Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ nh thế nào? - Cô giáo làm gì khi Nam khóc?(HS đọc đoạn 4) - Ngời mẹ hiền trong bài là gì? HĐ2(18): Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc truyện theo vai. - Ngời dẫn chuyện: Bác bảo vệ. Cô giáo. Minh. Nam. - 2 HS đọc và nêu nội dung bài. - HS quan sát tranh - 1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS luyện đọc từ khó + Gánh xiếc, cổ chân, nghiêm giọng. - Đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - HS nêu cách ngắt nghỉ, luyện đọc. - Đến lợt Nam cố lách ra/thì bác bảo vệ vừa tới/nắm chặt hai chân em// - HS luyện đọc trong nhóm - Các nhóm thi đọc đoạn, cả bài - Đại diện nhóm thi đọc trớc lớp. - Minh rủ Nam ra phố xem xiếc. - Chui qua chỗ tờng thủng. - Cô nói với bác bảo vệ, bác nhẹ tay cháu này là HS lớp tôi. - Cô rất dịu dàng yêu thơng học trò. - Cô xoa đầu Nam an ủi. - Là cô giáo. - HS phân vai thi đọc truyện trong nhóm. - HS phân vai thi đọc truyện trớc lớp. 3 - Nhận xét, cho điểm nhóm đọc tốt. C. Củng cố và dặn dò(5): - Vì sao cô giáo trong bài đợc ví nh ngời mẹ hiền? - Nhận xét giờ học, HDHS chuẩn bị bài. - Trả lời theo suy nghĩ. - Hát bài Cô và mẹ - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Chiều: Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiếng việt ôn Tập I. Mục tiêu:- Giúp HS củng cố kĩ năng nghe và nói: Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể lại đợc toàn bộ câu chuyện: Bút của cô giáo. - Trả lời đợc 1 số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp. - Viết lại đợc thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK, bút, sách. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập. - Yêu cầu HS làm BT trang 62 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Hớng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + GV kể mẫu tranh 1. ? Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì? ? Bạn trai nói gì? ? Bạn kia trả lời ra sao? - Hớng dẫn HS kể nội dung từng tranh tiếp theo. - Yêu cầu HS kể tiếp nối toàn bộ câu chuyện - Giúp HS kể đúng, đủ ý kể sinh động, hấp dẫn. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Chấm điểm 5,7 em, N/xét. Bài 3: GV nêu yêu cầu đề bài. - Gv nhận xét, kết luận. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện. - Yêu cầu đặt tên khác cho câu chuyện. - Nhận xét giờ học - HS TB làm bài 1,2; HS khá, giỏi làm cả. - Đọc yêu cầu - Quan sát đọc các lời nhân vật để biết đ- ợc nội dung toàn bộ câu chuyện. - Tờng và Vân đang chuẩn bị bài. - Tờng nói: chết, tớ quên không mang bút. - Vân đáp: Tớ chỉ có 1 cái bút. - HS tập kể theo nhóm 4 HS. - Các nhóm thi nhau kể trớc lớp. - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. - Đọc đề bài - HS đặt TKB của lớp lên bàn. - Viết TKB hôm sau vào vở BT, nhận xét. - 1 HS lên bảng viết. - HS làm việc theo cặp. - 1 HS đọc câu hỏi - 1 HS trả lời theo TKB đã lập. - HS khác nhận xét. - Bút của cô giáo. - Chiếc bút mực, - VN tập kể lại và viết TKB của mình. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Bài toán về nhiều hơn, ít hơn với một phép tính cộng hoặc trừ. - Rèn kĩ năng làm tính nhanh các phép tính cộng. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài luyện tập : - GT mục tiêu, nội dung tiết học. - Giao BT trên bảng lớp. - HD HS làm bài, sau đó gọi HS chữa 4 bài, củng cố KT. Bài 1: Cành trên có 35 quả táo, cành trên nhiều hơn cành dới 4 quả táo. Hỏi cành dới có mấy quả táo ? - Gọi HS đọc đề. - Bài toán thuộc dạng toán nào đã học ? Vì sao em biết ? - Để biết đợc cành dới có mấy quả táo, làm phép tính gì ? Bài 2 : Lớp Hai A có 12 bạn nữ, số bạn nữ của lớp Hai A ít hơn số bạn nữ lớp 2B là 3 bạn. Hỏi lớp Hai B có mấy bạn ? - GV HD HS làm bài tơng tự bài 1. Bài 3 : Tính nhanh.(HS khá, giỏi) a. 1 + 2 + 3 + 4 + 6 + 7 + 8 + 9 = b. 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 15 + 13 + 17 = - Y/ HS nêu cách tính nhanh. GV lu ý cách tính nhanh trong một số trờng hợp a và b ở trên bằng cách gộp các số sao cho đợc Kquả là số tròn chục, B. Củng cố, dặn dò : - Qua các BT trên giúp em củng cố những KT gì ? Dặn HS về xem lại bài. - 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Bài toán về ít hơn. Vì cành trên nhiều hơn cành dới 4 quả táo có nghĩa là cành dới ít hơn cành trên 4 quả táo. - Phép trừ : 35 4 = 31 ( quả táo) - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. HS khác Nxét. - HS làm bài vở nháp sau đó 1 em lên bảng chữa bài. HS khác theo dõi, N/xét. Kq : Lớp Hai B có : 12 + 3 = 15 (bạn nữ) - HS độc lập làm bài, chữa bài. a.1 + 2 + 3 + 4 + 6 + 7 + 8 + 9 = ( 1 + 9) + ( 2 + 8) + ( 3 + 7 ) + ( 4 + 6) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40 b. 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 15 + 13 + 17 = ( 3 + 17 ) + ( 5 + 15 ) + ( 7 + 13) + ( 9 + 11) = 20 + 20 + 20 + 20 = 80 1,2 HS nêu, lớp N/xét. - HS nêu. Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012 Kể chuyện ngời mẹ hiền I. Mục tiêu: - Dựa tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện: Ngời mẹ hiền. - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (3): -Yêu cầu HS kể chuyện: Ngời thầy cũ. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1(15): Dựa theo tranh vẽ kể lại tùng đoạn truyện. - GV HD HS kể mẫu đoạn 1 tranh1 gợi ý nhân vật trong từng tranh. - 2 nhân vật trong tranh là ai? - 2 cậu trò chuyện với nhau những gì? - 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện. - HS quan sát 4 tranh đọc lời nhân vật nhớ nội dung từng đoạn. - Minh và Nam. Minh mặc áo hoa không đội mũ. Nam đội mũ mặc áo sẫm. - Ngoài phố có gánh xiếc một chỗ tờng thủng - 2 HS kể lại đoạn 1 5 - GV theo dõi giúp các nhóm - Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể trớc lớp. . - Nhận xét, đánh giá. HĐ2(15') Dựng lại câu chuyện theo vai - GV nêu Yêu cầu: HS tập kể theo các bớc B1: GV là ngời dẫn chuyện B2: Thi kể giữa các nhóm. B3 Nhóm thi dựng lại câu chuyện - Nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. C. Củng cố và dặn dò(3) - Yêu cầu HS nêu ND của chuyện. - Dặn chuẩn bị bài .Bàn tay dịu dàng - Kể đoạn 2,3,4 theo các tranh ứng với các đoạn theo nhóm. - Đại diện các nhóm kể trớc lớp từng đoạn đến hết. - Nhận xét về nội dung, cách thể hiện, điệu bộ. - Thực hành kể theo vai cùng GV. H1: nói lời Minh H2: nói lời Nam. H3: nói lời cô giáo. H4: nói lời bác bảo vệ (mỗi nhóm 5 em phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện) - Các nhóm thi kể chuyện phân vai toàn bộ câu chuyện. - HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện - HS trả lời. - Về kể lại chuyện cho ngời thân nghe. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dới dang sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. - BT cần đạt 1,2,4,5(a) II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (5): -1 HS lên bảng chữa bài tập3 SGK-T36. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ1(5): Hớng dẫn HS làm bài tập - Y/c HS làm bài tập 1, 2, 4, 5aVBT - T39 (HS khá giỏi làm, thêm các bài còn lại) + Chấm một số bài, nhận xét. HĐ2(25): Chữa bài, củng cố Bài 1: Củng cố về tính nhẩm - GV có thẻ hỏi thêm 6 cộng 6 bằng mấy? 6 cộng 9 bằng mấy? Bài 1: Củng cố về tính nhẩm - Yêu cầu HS nêu kết quả . Bài 2: Củng cố về tính tổng - GV hỏi thêm: Để biết tổng ta làm ntn? - Theo dõi - nhận xét. Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt. Củng cố bài toán về nhiều hơn. Bài 5: Vẽ hình lên bảng. - Hớng dẫn HS đánh số vào hình rồi đếm. -1 HS lên làm. - HS nêu bài cần HD rồi làm bài vào VBT. - HS lần lợt lên chữa bài. Kq: 6 + 1 = 7, 6 + 6 = 12, 6 + 0 = 6; - HS lên bảng chữa bài - Cộng các số hạng đã biết với nhau. Kq: 41, 43, 70, 65, 84, 93. - HS nhìn tóm tắt đọc đề bài. - Nêu dạng toán, 1HS chữa bài Giải. Số cây của đội 2 có là: 36 + 6 = 42(cây) Đáp số: 42 cây - HS quan sát 6 - Chữa bài dùng phấn màu tô theo các cạnh để học sinh dễ nhận ra mỗi hình. C. Củng cố, dặn dò: (2) - Khái quát nd bài học - Nhận xét giờ học, HDHS chuẩn bị bài. - 1 HS lên bảng làm. HS khác nhận xét. Kq: Có 3 hình tam giác Có 3 hình tứ giác - Về làm bài tập SGK trang 37. Tập viết tuần 8 I. Mục tiêu: - Viết đúng hoa G (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) Góp sức chung tay (3 lần) II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (3): Gọi 1HS lên bảng viết chữ E, Ê. - Nhận xét, sửa lỗi. B.Bài mới:* GBT: Nêu mục tiêu bài học HĐ1(10): Hớng dẫn viết chữ hoa G - GV gắn chữ mẫu lên bảng, - Hớng dẫn HS quan sát, nét chữ về độ cao, các nét, cách viết.(Lu ý HSKT mắt) - Hớng dẫn HS nhận xét: Chữ G hoa cao 8 li, gồm 2 nét: nét 1 là sự kết hợp của nét cong dới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ(giống chữ C), nét 2 là nét khuyết ngợc. - Hớng dẫn HS chữ mẫu. - HD cách viết: .(Lu ý HSKT mắt) + Nét 1 viết tơng tự nh chữ C hoa. +Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hớng xuống, viết nét khuyết dới. - GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc cách viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. G HĐ2(5): Hớng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay . - GV giảng Cùng nhau đoàn kết làm việc. - Yêu cầu quan sát câu ứng dụng nêu độ cao của các con chữ.(Lu ý HSKT mắt) Cách đặt dấu thanh ở các chữ, - Viết mẫu chữ Góp hớng dẫn nối chữ. - Yêu cầu HS viết bảng con. - Nhận xét, chữa lỗi HĐ3(15): Hớng dẫn HS viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết. - Theo dõi, hớng dẫn HS viết đúng qui định. .(Lu ý HSKT mắt) * Chấm một số bài, nhận xét. * Chữa lỗi phổ biến cho HS. C. Củng cố, dặn dò(2) Nhận xét giờ học. - Cả lớp viết bảng con. - Quan sát, nhận xét. - Cao 8 li, gồm 2 nét. - HS nhắc lại. - HS quan sát chữ mẫu. - Theo dõi. - Viết bảng con G: 2 lần - Đọc cá nhân cụm từ. - HS quan sát nhận xét. - 4 li : G 2,5 li: h, y, g; 1,25 li: s ; 1,5 li : t ; 2 li : p ; - Các chữ o, , c, n, a, cao 1 li. Dấu sắc đặt trên chữ o, . - HS quan sát. - Viết chữ Góp vào bảng con 2 lần. - Viết theo yêu cầu. - Về viết tiếp phần chữ nghiêng. Thủ công 7 gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tơng đối thẳng phẳng. - Với HS khéo tay gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp thẳng phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Sản phẩm mẫu Quy trình gấp thuyền. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (5): - 1 HS lên bảng thao tác lại bớc gấp thuyền. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1(26): Hớng dẫn thực hành gấp thuyền.(Lu ý HSKT mắt) - Treo quy trình gấp thuyền lên bảng. - Nhắc lại các bớc của quy trình gấp thuyền. - Bớc 1 : Gấp các nếp gấp cách đều. - Bớc 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Bớc 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Cho HS xem lại tranh qui trình - Yêu cầu HS thực hành gấp thuyền theo nhóm. - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - Giúp HS trang trí và trng bày sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả năng sáng tạo của từng nhóm. HĐ2(7): Trng bày sản phẩm -Tổ chức cho HS trng bày theo nhóm. - Nhận xét, đánh giá. *Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dơng. C. Củng cố, dặn dò(2): - Đánh giá kết quả hoc tập. Nhận xét giờ học Dặn HS chuẩn bị giấy thủ công để giờ sau học - HS thực hiện yêu cầu. - HS nêu lại các bớc gấp - Quan sát tranh quy trình HS gấp thuyền theo nhóm 4. - Các nhóm trang trí để trng bày sản phẩm. Các nhóm trng bày sản phẩm. - HS chuẩn bị bài sau Gấp thuyền phẳng đáy có mui. Chiều: Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tiếng việt ôn tập I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài: Đổi giày - Rèn kĩ năng viết chữ đúng li, đúng khoảng cách và trình bày bài sạch, đẹp. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài viết B. GTB: Nêu mục tiêu bài học. HĐ 1 : Nghe - viết: GV đọc bài viết chính tả: Đổi giày - Gọi HS đọc lại. + Vì xỏ nhầm giày bớc đi của cậu bé ntn? + Khi thấy đi lại khó khăn cậu bé nghĩ gì ? + Cậu thấy hai chiếc giày ở nhà tn ? - Hớng dẫn viết từ khó: chiếc, tập tễnh, - HS chú ý nghe. - 2 HS đọc lại + Bớc đi của cậu bé tập tễnh ( còn gọi là b- ớc thấp, bớc cao). + Cậu thấy lạ, không hiểu vì sao chân mình hôm nay bên dài, bên ngắn. + Vẫn chiếc thấp, chiếc cao. 8 quái, giờng - GV sửa sai và nhận xét. - HD cách trình bày: cách viết đầu đoạn, đầu câu, dấu câu trong đoạn. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc lại bài. - Chấm bài, nhận xét chữa lỗi phổ biến. B. Củng cố và dặn dò: - N/ xét giờ học, tuyên dơng HS viết đẹp, - HS luyện viết bảng con. - Theo dõi. - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau soát lỗi ghi ra lề. Toán ôn tập về phép cộng I. Mục tiêu: Củng cố về: - Cách đặt tính và thực hiện tính cộng. - So sánh số và giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài luyện tập: GTB: Nêu mục tiêu bài học - Giao BT trên bảng lớp. Bài 1: Đặt tính rồi tính 65 + 6 27 + 25 38 + 26 56 + 18 - Khi chữa bài yêu cầu nêu cách đặt tính và cách thực hiện tính. - Củng cố về cách đặt tính và cách tính. Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống cho hợp lý và nhanh: >, <, = 35 + 8 43 56 46 + 8 19 + 7 30 60 53 + 9 - Củng cố về so sánh các số. Bài 3: Tấm vải xanh dài 28dm. Tấm vải trắng ngắn hơn tấm vải xanh 7dm. Hỏi tấm vải trắng dài bao nhiêu đề- xi - mét? ? Bài toán này thuộc dạng toán nào chúng ta đã học? - HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét - GV chấm 1 số bài, N/xét. B. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS tích cực học bài, làm đúng nhanh. - HS về xem lại bài. - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài. - Khi chữa bài nêu cách đặt tính và cách thực hiện tính. KQ : 71, 52, 64, 74. - HS nêu cách làm , tự làm bài - 2 HS lên bảng chữa bài. 35 + 8 = 43 56 > 46 + 8 19 + 7 < 30 60 < 53 + 9 - Bài toán về ít hơn - HS đọc đề tóm tắt bằng sơ đồ HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm. Bài giải. Tấm vải trắng dài số dm là: 28 -7 = 21 (dm) Đáp số: 21 dm Tiếng Việt Ôn tập I- Mục tiêu - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bớc đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài: Ngời mẹ hiền - Hiểu nội dung: Cô giáo nh ngời mẹ hiền, vừa yêu thơng vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên ngời. - Giáo dục HS tình cảm yêu thơng giữa cô và trò. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài ôn tập: * GTB: Giới thiệu bài ôn tập HĐ1:Hớng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu - hớng dẫn giọng đọc a. Đọc từng câu. Theo dõi phát hiện lỗi sai của các em,sửa - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết 9 cho học sinh. b. Đọc từng đoạn trớc lớp: - Hớng dẫn ngắt nghỉ hơi. - GT câu cần luyện đọc. - GV nhận xét hớng dẫn cách đọc đúng. c. Đọc theo đoạn trong nhóm; Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm - Theo dõi giúp các em đọc đúng d.Thi đọc giữa các nhóm: - GV theo dõi, nhận xét e. Đọc đồng thanh: B. Củng cố và dặn dò: Vì sao cô giáo trong bài đợc gọi là "mẹ hiền"? - Nhận xét giờ học. HDHS chuẩn bị bài. bài. - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết. - Tìm cách đọc và luyện đọc câu dài, từ ngữ cần nhấn giọng. - HS luyện đọc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm thi đọc, nhóm khác nhận xét - HS đọc đồng thanh đoạn 3( 2 lần) - Cô vừa yêu thơng, vừa nghiêm khắc dạy bảo HS. - VN tiếp tục luyện đọc bài. Sáng: Thứ t, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Bàn tay dịu dàng I. Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ bớc đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vợt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi ngời (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ (3): - Gọi học sinh đọc bài: Ngời mẹ hiền - nêu nội dung. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: * GTB: Liên hệ tình thầy trò để giới thiệu bài. HĐ1(15): Hớng dẫn luyện đọc bài - GV đọc mẫu. - Hớng dẫn giọng đọc. a. Đọc từng câu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối câu. - GV theo dõi phát hiện lỗi sai ghi bảng rồi hớng dẫn cách đọc: Trở lại lớp, kể chuyện, cổ tích. b. Đọc từng đoạn trớc lớp - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn. - Bài chia làm 3 đoạn. 1: Từ đầu vuốt ve 2 cha làm bài tập. 3. Đoạn còn lại - GT câu cần ngắt giọng. - Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng, hay luyện đọc. - Ghi bảng từ giải nghĩa: Mới mất: từ mất tỏ ý thơng tiếc kính trọng. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm. - Theo dõi - nhận xét. d. Thi đọc giữa các nhóm -Yêu cầu HS thi đọc trớc lớp. - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. Nêu nội dung bài. 1 HS đọc lại bài - cả lớp theo dõi. - Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. - HS luyện đọc từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: + Thế là vuốt ve + Tha thầy, hôm nay/bài tập // - HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện giữa các nhóm thi đọc. 10 [...]... + 8 69 +15 7 + 23 b 46 + 27 77 + 8 67 + 15 Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào vở Gọi 3 HS chữa bài GV nhận xét và củng cố cách đặt tính và Hoạt động của trò - HS làm bài cá nhân vào vở 3 HS chữa bài HS khác so sánh kết quả và nhận xét 9+4= 8+ 9= 8+ 5= 4+9= 9 +8= 5 +8= 5+6= 7+6= 7+7= 6+5= 6+7= 8+ 8= - HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS chữa bài HS khác so sánh kết quả và nhận xét KQ: a 42; 84 ; 30 b 73; 85 ; 82 ... mình Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần - Đánh giá tuần 7 và nhắc nhở HS phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm - Kế hoạch tuần 8 II Hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Nhận xét chung hoạt động trong tuần 8 - Lớp trởng điều khiển lớp nhận xét hoạt động tuần 8 - Các tổ bình xét thi đua của tuần 8: Những HS có thành tích tốt trong học tập : Trờng Giang, Ngọc Hân, - Nhắc nhở những em cha tốt tuần sau cố gắng Hoạt động... 9 18 46 Tổng 41 43 70 65 84 93 +1 HS nêu đề bài, nêu cách làm HS làm bài cá nhân vào vở 1 HS chữa bài HS khác so sánh kết quả và nhận xét Bài giải: Bao ngô cân nặng là: 18 + 8 = 26 (kg) Đáp số: 28 kg -2 HS chữa bài và nêu cách làm Các HS khác so sánh kết quả và nhận xét C Củng cố dặn dò: Củng cố kĩ năng làm tính và giải toán có lời văn, dạng toán đếm hình Nhận xét tiết học Tiếng Việt Ôn LTVC (T8) Từ... 70+30=100 10+90=100 20 +80 =100 Bài 4: Củng cố về toán giải - 1 HS đọc đề bài -Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán về nhiều hơn - Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1 HS lên bảng giải Giải Số học sinh lớp 2 của trờng có là: 88 + 12 = 100(HS) Đáp số: 100 học sinh - Theo dõi, chấm điểm, nhận xét C Củng cố và dặn dò(2) - Yêu cầu HS nêu cách tính, thực hiện tính - HS thực hiện yêu cầu 83 +17, nhẩm 20 +80 - Về làm BT trong... nêu cách làm 98 77 65 39 2 23 35 61 100 100 100 100 - Tính nhẩm Bài 2: Củng cố về tính nhẩm - Yêu cầu đọc đề bài - Viết bảng: 80 + 20 = - Nghe và trả lời, nêu cách nhẩm - Em hãy nêu cách nhẩm 80 + 20 = ta nhẩm 8 chục + 2 chục = 10 chục 10 chục = 100 Vậy 80 + 20 = 100 Lu ý: HS có thể nhẩm luôn 80 + 20 = 100 hoặc nhẩm nh SGK - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT, 2 HS lên - 2 HS chữa bài trên bảng 80 +20=100 40+60=100... toán có lời văn Bài toán về đếm hình Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Bao gạo : 18kg Bao ngô nặng hơn bao gạo: 8 kg Bao ngô : kg ? Gọi HS nêu đề bài, nêu cách làm Gọi 1 HS chữa bài GV nhận xét và củng cố giải bài toán có lời văn Bài 5: Trong hình bên Có hình tam giác Có hình tứ giác Gọi 2 HS chữa bài và nêu cách làm GV nhận xét và củng cố cách đếm hình HS làm bài vào vở 3 HS chữa bài HS so sánh... VBT - Học sinh nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng - HS nêu kết quả Bài 2: Tính: - HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm Củng cố về tính cộng: HS lên bảng thực KQ: 42, 73, 84 , 85 , 72 hiện và nêu cách tính Bài 3: HS đọc đề bài Củng cố bài toán về nhiều hơn - HS nêu dạng toán, 1HS lên bảng làm - Lu ý tên đơn vị ở kết quả Giải Bao gạo cân nặng là: 18 + 8 = 26(kg) Đáp số: 26 kg - Chấm bài, nhận xét... HS thực hiện yêu cầu 83 +17, nhẩm 20 +80 - Về làm BT trong SGK- T40 - Nhận xét giờ học Tập làm văn tuần 8 I Mục tiêu: - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp(BT1) - Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1 của em (BT2) - Viết đợc 1 đoạn văn 4 - 5 câu về thầy giáo, cô giáo lớp 1(BT3) II Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi câu hỏi BT2 III Hoạt động dạy học: Hoạt động của... trang 38 - Nhận xét giờ học Chính tả tuần 8 I Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả Ngời mẹ hiền, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài - Làm đợc BT 2, BT3 a/b II Đồ dùng dạy Học: VBT III Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy A Bài cũ (3) - GV đọc: vui vẻ, tàu thuỷ, che chở, - Nhận xét, chữa lỗi B Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HĐ1( 18) : Hớng dẫn HS tập chép - GV đọc đoạn chép - Cô giáo. .. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em, nhắc các em t thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở T Nhắc các em khoảng cách các con chữ, chữ với chữ, độ cao và thế chữ phải ổn định (viết chữ đứng, nét đều.) Cần chú ý đến các HS: Cao, Dơng, Văn Thắng, - Giáo viên thu chấm bài - Giáo viên nhận xét tiết học - Chú ý nghe C Củng cố dặn dò (1) - Nhận xét tiết học - Tuyên dơng những em viết bài đẹp Thứ năm, ngày 18 tháng . khác so sánh kết quả và nhận xét. 9 + 4 = 8 + 9 = 8 + 5 = 4 + 9 = 9 + 8 = 5 + 8 = 5 + 6 = 7 + 6 = 7 + 7 = 6 + 5 = 6 + 7 = 8 + 8 = - HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS chữa bài. HS khác so sánh kết. 42, 73, 84 , 85 , 72 HS đọc đề bài. - HS nêu dạng toán, 1HS lên bảng làm. Giải Bao gạo cân nặng là: 18 + 8 = 26(kg) Đáp số: 26 kg - HS thi đọc thuộc lòng bảng cộng. - Về làm BT SGK trang 38. Chính. hiện tính. Kq: 45, 64, 83 , 82 , 91 41, 53, 44, 85 , 85 - 4 HS lên bảng làm bài. 2 6 4 6 2 7 6 6 1 8 2 9 1 6 6 4 4 7 5 4 3 7 2 - HS nêu cách đặt tính và tính. - HS đọc đề toán - HS quan sát hình

Ngày đăng: 10/02/2015, 10:00

Mục lục

    Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012

    chăm làm việc nhà (tiết 2 )

    II. Đồ dùng dạy học:

    - Phiếu học tập cho HĐ3

    III. Hoạt động dạy học:

    III. Hoạt động dạy học:

    II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK

    III. Hoạt động dạy học:

    II. Đồ dùng dạy học:

    III. Hoạt động dạy học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan