Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
5,45 MB
Nội dung
15/04/14 1 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ AN TOÀN MÁY LẠNH VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TS. LÊ VĂN KHẨN ĐT: 0903507618 Email: lekhan18cb@gmail.com Nha Trang, 2013 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Đức Ba (1981) Sổ tay kỹ thuật an toàn máy lạnh. NXB. CNKT.HN 2. Nguyễn Thế Đạt ( 2010) giáo trình an toàn lao động, NXB GDVN. 3. Đỗ Thị Ngọc Khánh- Huỳnh Phan Tùng- Lê Qúy Đức (2011), Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động. NXB ĐHQG,TP HCM 4. Lê Văn Khẩn ( 2013) Vận hành, sửa chữa và lắp đặt máy lạnh công nghiệp NXB KH&KH- Hà Nội 5. Nguyễn Đức Lợi ( 2007) Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh, NXB GD HN. 5. Nguyễn Đình Thắng ( 2011) giáo trình an toàn điện. NXB DGVN 6. TCVN 4206-86 (1986) Hệ thống lạnh - Kỹ thuật an toàn, HN 7. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2012). Quyết Định số 67/2008/BLĐTBXH ngày 29/12 /2008, NXB chính trị quốc gia 8. Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh do Cục An toàn lao động biên soạn, 9. TIÊU CHUẨN QUỐC GIA; TCVN 5687: 2010 Xuất bản lần 1 THÔNG GIÓ - ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Ventilation - air conditioning Design standards 15/04/14 2 3 Chng I NHNG QUY NH V Nhng khái niệm chung về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động 4 1.1. NHNG NHN THC V AN TON LAO NG NHN THC V AN TON LAO NG - Ai l ngi u tiờn chu trỏch nhim v ATL trong phõn xng ? - Ngi s dng lao ng, ngi lao ng?. ú l tt c mi ngi. 1.2. TM QUAN TRNG CA AN TON LAO NG 1.2.1. Tm quan trng ca an ton lao ng (ATL) i vi doanh nghip 1. - em li nng sut cao. 2. - Trỏnh chi phớ cho vic sa cha thit b h hng do tai nn. 3. - Trỏnh chi phớ v y t do tai nn gõy ra cho ngi lao ng. 4. - Trỏnh c nhng thit hi v kinh t khỏc khỏc do tai nn gõy ra. 5. - i vi nhng lý do lut phỏp qui nh. 6. - Chi phớ cho bo him ớt hn. 7. - To uy tớn. 15/04/14 3 5 1.2. TM QUAN TRNG CA AN TON LAO NG 1.2.2. Tm quan trng ca an ton lao ng i vi cụng nhõn 1. c bo v khi s nguy him. 2. Lm ngi lao ng rt hi lũng v nõng cao nhit tỡnh lm vic. 3. Cụng nhõn trỏnh phi tr tin thuc men do tai nn gõy ra. 4. Tõm lý thoi mỏi, to hng phn trong cụng vic 1.5.3. Tm quan trng ca an ton lao ng i vi cng ng 1. Gim ỏng k nhu cu v dch v cho nhng tỡnh trng khn cp: 2. Gim nhng chi phớ c nh 3. Gim nhng thit hi khỏc 4. To ra li nhun cho xó hi. 6 1.3. mục đích, ý nghĩa V tính chất của công tác bảo hộ lao động 1.3.1. Mục đích ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động: 1. Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất. 2. Ngn ngừa tai nạn L, bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khỏe cũng nh nhng thiệt hại khác đối với ngời lao động. 3. ảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất, tng nng suất lao động. 4. Bo vệ yếu tố nng động nhất của lực lợng sản xuất là ngời lao động. 5. Chm lo sức khỏe cho ngời lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đinh họ còn có ý nghĩa nhân đạo. 15/04/14 4 7 1.3.2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động 1. Tính chất khoa học kỹ thuật Mọi họat động của nó đều xuất phát từ nhng cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học kỹ thuật. 2. Tính chất pháp lý Thể hiện trong chng 9 B luật lao động 2012, v cỏc vn bn phỏp quy khỏc qui định rõ trách nhiệm và quyền lợi của ngời lao động. 3. Tính chất quần chúng - Ngời lao động là số đông trong xã hội, ngoài nhng biện pháp khoa học kỹ thuật, còn có biện pháp hành chính. - Việc giác ngộ nhận thức cho ngời lao động hiểu rỏ và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động là cần thiết. 8 1.4. một số kháI niệm cơ bản 1. iều kiện lao động: - iều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về: kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua qui trinh công nghệ, công cụ lao động, đối tợng lao động, môi trờng lao động, con ngời lao động và sự tác động qua lại gia chúng - ánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đồng thời trong mối quan hệ tác động qua lại của tất cả các yếu tố trên. 2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại 1. Các yếu tố vật lý nh: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hạt, bụi. 2. Các yếu tố hóa học nh: các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ. 3. Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nh: các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn. 4. Các yếu tố bất lợi về t thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc, nhà xởng chật hẹp, mất vệ sinh. 5. Các yếu tố về tâm lý không thuận lợi đều là nhng yếu tố nguy hiểm 15/04/14 5 9 1.4. một số kháI niệm cơ bản 3. Tai nạn lao động - Tai nạn lao động là tai nạn gây ra tổn thơng cho bất kỳ bộ phận, chức nng nào của cơ thể ngời lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trinh lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động. - Nhiễm độc đột ngột cũng là tai nạn lao động. 4. BENH NGHE NGHIEP Bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với ngời lao động đợc gọi là bệnh nghề nghiệp. 10 1.5. KHOA HC K THUT BO H LAO NG 1.5.1. Khoa học vệ sinh lao động 1. Kho sỏt, ỏnh giỏ cỏc yu t nguy him v cú hi phỏt sinh trong sn xut; 2. Nghiờn cu nh hng ca chỳng n c th ngi lao ng. 3. T ú ra tiờu chun gii hn cho phộp ca cỏc yu t cú hi. 4. ra cỏc ch lao ng ngh ngi hp lý. 5. xut cỏc bin phỏp y hc v cỏc phng hng cho cỏc gii phỏp ci thin iu kin lao ng. 6. Sau ú ỏnh giỏ hiu qu ca cỏc gii phỏp ú i vi ngi lao ng. 15/04/14 6 11 1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.5.2. Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh 1. Thông gió chống nóng và điều hòa không khí. 2. Chống bụi và hơi khí độc, chống ồn và rung động. 3. Chống các tia bức xạ có hại, kỹ thuật chiếu sáng … là những khoa học chuyên ngành. Chúng ta đi sâu nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp khoa học kỹ thuật để: - Loại trừ những yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất. - Cải thiện môi trƣờng lao động. - Nhờ đó ngƣời lao động làm việc dễ chịu, thoải mái và có năng suất lao động cao hơn. - Tai nạn lao động cũng giảm đi. 12 1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.5.3. Kỹ thuật an toàn 1. Hệ thống các biện pháp và phƣơng tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thƣơng trong sản xuất đối với ngƣời lao động. 2. Để đạt đƣợc điều đó khoa học về kỹ thuật an toàn đi sâu nghiên cứu và đánh giá tình trạng an toàn của các thiết bị và qúa trình sản xuất; 3. Đề ra những yêu cầu an toàn để bảo vệ con ngƣời khi tiếp xúc với vùng nguy hiểm; 4. Tiến hành xây dựng các tiêu chuẩn, qui trình, hƣớng dẫn, nội dung an toàn để buộc ngƣời lao động phải tuân theo trong khi làm việc. 5. Áp dụng thành tựu của tự động hóa, điều khiển học để thay thế và cách ly ngƣời lao động khỏi nơi nguy hiểm và độc hại là một phƣơng hƣớng hết sức quan trọng của kỹ thuật an toàn. 6. Việc chủ động loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại ngay từ đầu trong giai đoạn thiết kế, thi công các công trình, thiết bị máy móc là một phƣơng hƣớng tích cực để thực hiện việc chuyển từ “kỹ thuật an toàn” sang “an toàn kỹ thuật”. 15/04/14 7 13 1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG „ 1.5.4. Khoa học về các phương tiện bảo vệ người lao động „ - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động để sử dụng trong sản xuất nhằm chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi các biện pháp về mặt kó thuật vệ sinh và kó thuâït an toàn không thể loại trừ được chúng. -Sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học từ khoa học tự nhiên như vật lí, hóa học, khoa học về vật liệu, mó thuật công nghiệp đến các ngành sinh lí học, nhân chủng học Ngày nay các phương tiện bảo vệ cá nhân như mặt nạ phòng độc, kính màu chống bấc xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, các loại bao tay, giày, ủng cách điện là những phương tiện thiết yếu trong quá trình lao động. 14 1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.5.5. Kỹ thuật bảo hộ lao động (KTBHLĐ) với an toàn sức khỏe của người lao động 1. Đònh nghóa „ Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam đònh nghóa: „ Kỹ thuật bảo hộ lao động là một môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa các phương tiện kó thuật và môi trường lao động với khả năng của con người về giải phẩu, sinh lí, tâm lí nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức khỏe, an toàn cho con người. 15/04/14 8 15 1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG „ 2. Sự tác động giữa Người – Máy – Môi trường „ - Tại chỗ làm việc, Kỹ thuật bảo hộ lao động coi cả hai yếu tố bảo vệ sức khỏe cho người lao động và năng suất lao động quan trọng như nhau. „ - Kỹ thuật bảo hộ lao động tập trung vào sự thích ứng của máy móc, công cụ với người điều khiển nhờ vào việc thiết kế. „ - Tập trung vào sự thích nghi giữa người lao động với máy móc nhờ sự tuyển chọn, huấn luyện. „ - Tập trung vào việc tối ưu hóa môi trường xung quanh thích hợp với con người và sự thích nghi của con người với điều kiện môi trường. 16 2. Sự tác động giữa Người – Máy – Môi trường „ Mục tiêu chính của Kỹ thuật bảo hộ lao động trong quan hệ Người – Máy và Người – Môi trường là tối ưu hóa các tác động tương hỗ: „ - Tác động tương hỗ giữa người điều khiển và trang bò. „ - Giữa người điều khiển và chỗ làm việc. „ - Giữa người điều khiển và môi trường làm việc. „ Khả năng sinh học của con người thường chỉ điều chỉnh được trong một phạm vi giới hạn nào đó, vì vậy thiết bò thích hợp cho một nghề thì trước tiên phải thích hợp với người sử dụng nó, và vì vậy khi thiết kế các trang thiết bò người ta phải chú ý đến tính năng sử dụng phù hợp với người điều khiển nó. 15/04/14 9 17 1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môi trường là tối ưu hóa các tác động tương hỗ - Môi trường làm việc chòu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau. - Phải chú ý đến yêu cầu bảo đảm sự thuận tiện cho người lao động khi làm việc. - Các yếu tố về ánh sáng, tiếng ồn, rung động, độ thông thoáng tác động đến hiệu quả công việc. - Các yếu tố về tâm sinh lí, xã hội, thời gian và tổ chức lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần của người lao động. 18 1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG 3. Nhân trắc học Kỹ thuật bảo hộ lao động với chỗ làm việc ‟ Nhân trắc học (KTBHLĐ) với mục đích nghiên cứu ngưỡng tương quan giữa người lao động và các phương tiện lao động với yêu cầu đảm bảo sự thuận tiện nhất cho người lao động khi làm việc để có thể đạt được năng suất lao động cao nhất và đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe người lao động. Những nguyên tắc (KTBHLĐ) trong thiết kế hệ thống lao động ‟ Chỗ làm việc là đơn vò nguyên vẹn nhỏ nhất của hệ thống lao động, trong đó có người điều khiển, các phương tiện kó thuật (cơ cấu điều khiển, thiết bò thông tin, trang bò phụ trợ) và đối tượng lao động. ‟ Các đặc tính thiết kế các phương tiện kó thuật hoạt động cần phải tương ứng với khả năng con người, dựa trên nguyên tắc ‟ Cơ sở nhân trắc học, cơ sinh, tâm sinh lí và những đặc tính khác của người lao động. + Cơ sở về vệ sinh lao động. + Cơ sở về an toàn lao động. + Các yêu cầu thẩm mó, kó thuật. 15/04/14 10 19 1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG „ Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động. „ + Thích ứng với kích thước người điều khiển. „ + Phù hợp với tư thế của cơ thể con người, lực cơ bắp và chuyển động. „ + Có các tín hiệu, cơ cấu điều khiển, thông tin phản hồi. „ Thiết kế môi trường lao động. „ Môi trường lao động cần phải được thiết kế và bảo đảm tránh được tác động có hại của các yếu tố vật lí, hóa học, sinh học và đạt điều kiện tối ưu cho hoạt động chức năng của con người. „ Thiết kế quá trình lao động „ Thiết kế quá trình lao động nhằm bảo vệ sức khỏe và an toàn cho người lao động, tạo cho họ cảm giác dễ chòu, thoải mái, và dễ dàng thực hiện mục tiêu lao động. Cần phải loại trừ sự quá tải, gây nên bởi tính chất của công việc vượt quá giới hạn trên hoặc dưới của chức năng hoạt động tâm sinh lí của người lao động. 20 1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG 4. Đánh giá và chứng nhận chất lượng về an toàn lao động và (KTBHLĐ) đối với máy, thiết bò sản xuất, chỗ làm việc và quá trình công nghệ „ Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): „ - Tai nạn lao động liên quan đến vận hành máy móc chiếm 10% tổng con số thống kê. „ - Có tới 39% tai nạn lao động do máy móc gây nên, làm mất một phần, mất hoàn toàn khả năng lao động hoặc gây chết người. - Nƣớc ta việc áp dụng các u cầu, tiêu chuẩn (KTBHLĐ) trong thiết kế, chế tạo máy móc, thiết bị sản xuất chƣa đƣợc quan tâm đánh giá đúng mức - Thực trạng máy cũ thiếu đồng bộ, khơng đảm bảo tiêu chuẩn, nguy cơ gây tai nạn cao… [...]... van an tồn của máy nén và thiết bị trong hệ thống lạnh phải có diện tích khơng nhỏ hơn 78,5mm2 4 Giữa thiết bị và van an tồn cho phép đặt van đổi chiều cùng với hai van an tồn vơi điều kiện ở bất cứ vị trí nào các trục van đổi chiều phải có ít nhất một van an tồn sẵn sàng làm việc 5 Trƣờng hợp giữa van an tồn và thiết bị có van chặn, bắt buộc van chặn phải đƣợc cập chì ở vị trí mở 6 Tất cả các van an. .. bảo hộ lao động mới tiến hành nạp ga 5 Làm việc trong phòng lạnh phải ít nhất 2 ngƣời 49 2.4.2 DỤNG CỤ ĐO LƢỜNG AN TỒN 1 2 3 4 Hệ thống lạnh phải đƣợc trang bị đầy đủ các dụng cụ đo, dụng cụ kiểm tra cần thiết Máy nén có lƣu lƣợng thể tích trên 20 mét khối giờ phải có van an tồn và hệ thống bảo vệ tránh ngập dịch Van an tồn xả từ bên nén sang bên hút hay ra ngồi Máy nén hai cấp phải có 2 van an tồn... KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG Phạm vi đánh giá về (KTBHLĐ) và ATLĐ đối với máy, thiết bò bao gồm: + An toàn vận hành: độ bền của các chi tiết quyết đònh độ an toàn, độ tin cậy, sự bảo đảm tránh được sự cố, các chấn thương cơ học, tránh điện giật, chống cháy nổ, cũng như an toàn khi vận chuyển, lắp ráp và bảo dưỡng „ + Tư thế và không gian làm việc „ + Các điều kiện nhìn rõ ban ngày và ban đêm „ + Chòu đựng... đựng động và tónh đối với tay, chân và các bộ phận khác của cơ thể „ 21 „ + Đảm bảo an toàn đối với các yếu tố có hại phát sinh bởi máy móc, thiết bò công nghệ, cũng như môi trường xung quanh: bụi, khí, siêu âm, hơi nước, trường điện từ, vi khí hậu, tiếng ồn rung động, các tia bức xạ „ + Những yêu cầu về thẩm mó, bố cục không gian, sơ đồ chỉ bảo, tạo dáng, máu sắc „ + Những yêu cầu về an toàn và vệ sinh. .. Điều kiện làm việc trong phòng máy lạnh phải qua đào tạo 3 Hiểu biết về an tồn máy lạnh bất kể cấp bậc kỹ thuật nào 4 Định kỳ kiểm tra nhận thức về an tồn 5 Ngƣời vận hành máy lạnh phải biết: - Kiến thức hệ thống lạnh -Tính chât mơi chất lạnh - Các thao tác kỹ thuật trong vận hành - Lập nhật ký vận hành 6 Hạn chế nữ vận hành máy lạnh, cấm phụ nữ có thai vận hành máy lạnh 7 Các thiết bị áp lực phải... của mơi chất làm lạnh ở áp suất cho phép R: Nhiệt ẩm hóa hơi của mơi chất lạnh ở áp suất cho phép 3 Đƣờng ống thốt của van an tồn với mơi chất nhóm 2 và 3 phải xả kín ra bên ngồi, cách phòng máy ít nhất 50m, cao hơn mái nhà cao nhất 1m 1 51 2.4.4 VAN AN TỒN 1 Phải đặt van an tồn trên các thiết bị chịu áp lực ở vị trí cao hơn mức lỏng của thiết bị 2 Có thể thay một van an tồn bằng nhiều van, nhƣng diện... an toàn và vệ sinh lao động ở mỗi quốc gia thường được thành lập hệ thống chứng nhận và cấp dấu chất lượng về an toàn và Ecgônômi đối với thiết bò, máy móc 22 11 15/04/14 Chƣơng II AN TỒN TRONG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, VẬN HÀNH SỬA CHỮA VÀ LẮP RÁP HỆ THỐNG LẠNH 23 U CẦU BẮT BUỘC KỸ THUẬT AN TỒN HỆ THỐNG LẠNH TRONG CÁC LĨNH VỰC: 1 Thiết kế 2 Chế tạo 3 Vật liệu 4 Thử bền, thử kín 5 Thiết bị an tồn 6 Vận chuyển... nhiệm khám nghiệm máy và thiết bị lạnh 2 Đơn vị sử dụng máy và thiết bị lạnh phải lập sổ theo dõi khám nghiệm 3 Thủ trƣởng đơn vị sử dụng máy lạnh phải có văn bản đăng ký sử dụng nêu rõ u cầu,mục đích của việc sử dụng máy lạnh và các thơng số làm việc của chúng 56 28 15/04/14 5 Cơ quan thanh tra kỹ thuật an tồn phải trả lời cho đơn vị sử dụng máy lạnh khơng q 10 ngày kể từ khi nhận hồ sơ Nếu từ chối... phải báo cáo ngay cho cơ quan lao động và các cơ quan khác của địa phƣơng Việc điều tra sự cố gây nổ, vỡ thiết bị do cơ quan TTKTAT chịu trách nhiệm về đăng ký hệ thống lạnh đó tiến hành Những sự cố làm thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản hoặc làm chết ngƣời thì cơ quan TTKTAT chịu trách nhiệm đăng ký hệ thống lạnh cùng cơ quan lao động địa phƣơng tiến hành điều tra Cơ quan KTAT nhà nƣớc chỉ tiến hành... Trong phòng máy phải có nơi để dụng cụ cứu hỏa, tỷang bị bảo hộ Cấm chứa xăng dầu và các chất dễ gây cháy nổ rong phòng máy Phải bố trí nhà vệ sinh, nhà thay quần áo gần phòng máy Khoảng cách giữa các bộ phận chuyển động cảu máy, giữa phần nhơ ra của máynén với bảng điều khiển khơng nhỏ hơn 1,5m Khoảng cách giữa tƣờng và các thiết bị khơng nhỏ hơn 0,8m Khoảng cách giữa các bộ phận của máy, thiết bị . thuật an toàn máy lạnh. NXB. CNKT.HN 2. Nguyễn Thế Đạt ( 2010) giáo trình an toàn lao động, NXB GDVN. 3. Đỗ Thị Ngọc Khánh- Huỳnh Phan Tùng- Lê Qúy Đức (2011), Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động. . ngời lao động. 3. ảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất, tng nng suất lao động. 4. Bo vệ yếu tố nng động nhất. công cụ lao động, đối tợng lao động, môi trờng lao động, con ngời lao động và sự tác động qua lại gia chúng - ánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đồng thời trong mối quan hệ