Khái lược các nguyên tố vi lượng Cơ thể con người có chứa khoảng 25-27 nguyên tố hóa học thường gặp, trong cơ thể có khoảng 4% trọng lượng cơ thể là các chất hóa học vô cơ một số nguyên
Trang 1CÁC NGUYÊN TỐ
Trang 2• Khái lược các nguyên tố vi lượng.
• Vai trò của nguyên tố vi lượng.
• Các nguyên tố vi lượng thường gặp.
• Kết luận
Nguyên tố vi lượng
Trang 3Khái lược các nguyên tố vi lượng
Cơ thể con người có chứa khoảng 25-27 nguyên tố hóa học thường gặp, trong cơ thể có khoảng 4% trọng lượng cơ thể là các chất hóa học vô cơ một số nguyên tố là thiết yếu và cần thiết cho
cơ thể sống nhưng chúng lại chỉ chiếm lượng nhỏ trong cơ thể, chúng thường hay được gọi là các nguyên tố vi lượng
Nguyên tố vi lượng, còn gọi là vi lượng tố (vi khoáng), là những nguyên tố hóa học cần thiết cho cơ thể ở lượng rất nhỏ, cần dùng trong các chức năng trao đổi chất quan trọng cho cuộc sống
Các nguyên tố vi lượng có thành phần dưới 0.01% khối lượng cơ thể
Chúng phải được đưa vào cơ thể một cách đều đặn
Lượng cần dùng mỗi ngày của một người trưởng thành là vài trăm
μg (selen,asen) cho đến một vài μg (sắt, iod).g (selen,asen) cho đến một vài μg (selen,asen) cho đến một vài μg (sắt, iod).g (sắt, iod)
Trang 4• Các vi lượng tố là một thành phần quan trọng của các enzyme, vitamin và hoóc môn hay tham gia vào một số các phản ứng trao đổi chất nhất định
có vai trò như là coenzym xúc tác hay hoạt hóa
• Hỗ trợ các phản ứng hóa học trong cơ thể Có trong thành phần của rất nhiều enzyme cần thiết
• Giúp cơ thể sử dụng chất đạm, mỡ và đường,
• Giúp làm vững chắc xương và điều khiển thần kinh, cơ
• Nguyên tố vi lượng còn điều hòa hoạt động của cơ thể, tương tác với các chất khác như các vitamin,
• Một số nguyên tố vi lượng như Sắt, Kẽm, có tác dụng chống stress rất hiệu quả
Vai trò của nguyên tố vi lượng
Trang 5Các loại thực phẩm tự nhiên chứa nhiều Vi lượng tố.
Trang 6Các loại thực phẩm tự nhiên chứa nhiều Vi Lượng tố.
Trang 7Molypden (Mo), Vanadium (V), Niken (Ni), Crom(Cr),
Bạc (Ag), Iot(i), Thiếc (Sn), Silic (Si)….
MỘT SỐ NGUYÊN TỐ
VI LƯỢNG
Trang 8• Sắt là thành phần quan trọng của nhiều enzyme.
• Trong chuỗi hô hấp, sắt đóng vai trò vận chuyển điện tích (do bị oxy hóa
và khử dễ dàng)
Nhu cầu hàng ngày về Sắt của cơ thể như sau:
• Thanh niên 10mg/ngày
• Phụ nữ 16-18mg/ngày.
Trang 9 Các bệnh lý về sắt:
Thiếu sắt:
• Thiếu máu, giảm năng lượng
• Suy nhược, mệt mỏi, khó thở khi gắng sức, da, niêm mạc xanh xao
• Hồi hộp, đôi khi tim có tiếng thổi nhưng chúng không cố định
• Chậm phát triển thể chất, hay buồn ngủ
• Sức đề kháng với nhiễm trùng rất kém
• Ảnh hưởng đến sự phát triển của da, lông, tóc và móng
• Có thai mà thiếu Sắt dễ bị sinh non, trẻ sinh ra sẽ thiếu máu, thậm chí hư thai
Sắt (Fe)
Trang 10 Thừa sắt:
• Sắt tham gia vào kênh năng lượng của hiện tượng oxy hóa Từ oxy, sắt
mang “gốc tự do” tác động lên tất cả những gì mà nó gặp, gây tổn hại trung tâm năng lượng của tế bào, men cùng các bộ phận thụ cảm và các nhóm thiols của chúng cũng như các acid béo của màng tế bào Dẫn đến các bệnh lí:
Gia tăng quá trình lão hóa (bệnh thoái hóa).
Trang 11 Thức ăn chứa nhiều sắt: gan, tim, lòng đỏ trứng,
cá, tôm, cua, sò, hến, vừng, bột mỳ, rau xanh, thịt
bò, bồ câu
Các nguồn thức ăn chứa nhiều sắt:
• Gan, tim, lòng đỏ trứng, cá, tôm, cua, sò, hến, vừng, bột mỳ, rau xanh, thịt bò, bồ câu…
Trang 12• Đồng: là nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho các loài động thực vật bậc cao, nó được tìm thấy trong 1 số loại enzyme
• Tiêu chuẩn RDA của Mỹ về Đồng đối với người lớn khỏe mạnh là 0.9mg/ngày
• Góp phần tạo xương và biến năng Cholesterol thành vô hại
• Trong cơ thể người có khoảng từ 80mg đến 99,4 mg Đồng
Đồng (Cu)
Trang 13 Các bệnh lý về Đồng:
• Bệnh thiếu máu, thiếu số lượng hay kích thước của hồng cầu hay thiếu số lượng huyết đạm trong hồng cầu
• Rối loạn tiêu hoá, suy dinh dưỡng
• Thiếu chất Đồng do di truyền: trẻ sinh ra chậm lớn, kém thông minh, da, tóc bị mất sắc tố (bạch tạng), tóc thưa, mềm, mạch máu bị giãn, xương không nảy nở bình thường, thân nhiệt thấp, hay bị bất tỉnh
• Bệnh Wilson là bệnh di truyền do sự tích lũy đồng trong cơ thể, chủ yếu
là ở gan và não Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, sự tích lũy đồng có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng, và có thể dẫn đến tử vong
Đồng (Cu)
• Hàng ngày cơ thể chúng ta cần khoảng 1 - 1,5 mg đồng
Trang 14• Hầu hết các thực phẩm đều có chứa đồng: từ rau cải, ngũ cốc cho đến các loại thịt, cá Các nguồn thực phẩm giàu đồng nhất bao gồm: thịt
bò, hải sản, tạng động vật, các loại đậu, đậu phộng, sô cô la
Các nguồn thức ăn chứa nhiều đồng:
Trang 15• Có khoảng 100 loại enzyme cần có Kẽm để hình thành cácphản ứng hóa học trong tế bào.
• Trong cơ thể có khoảng 2 – 3 gam Kẽm, hiện diện trong hầu hết các loại
tế bào và các bộ phận của cơ thể, nhưng nhiều nhất tại gan, thận, lá lách, xương,da, tóc, móng
Vai trò:
• Kẽm cần thiết cho thị lực, còn giúp cơ thể chống lại bệnh tật
• Kích thích tổng hợp protein, giúp tế bào hấp thu chất đạm để tổng hợp tế báo mới, tăng liền sẹo
• Bạch cầu cần có Kẽm để chống lại nhiễm trùng và ung thư
• Nhu cầu về Kẽm hàng ngày khoảng 10 -15 mg.
Kẽm (Zn)
Trang 16 Các bệnh lý về kẽm:
• Mất đi 1 lượng nhỏ Kẽm có thể gây sụt cân,mắc bệnh vô sinh,
• Thiếu chất Kẽm đưa đến chậm lớn, dễ bị các bệnh ngoài da, giảm khả năng đề kháng, …
• Vị giác hay khứu giác bất thường
Kẽm (Zn)
Các nguồn thức ăn giàu kẽm:
• Sò huyết, các loại thịt màu đỏ và thịt gia cầm, đậu, các loại quả có nhân, ngũ cốc nguyên vẹn, hạt bí hay hạt hướng dương
Trang 18• Nhu cầu mỗi ngày khoảng 2,5 – 5 mg
Mangan (Mg)
Trang 19 Các nguồn thức ăn giàu mangan:
• Gạo, rau cải xanh, trái cây, trà, thịt, trứng, sữa,…
Trang 20 Vai trò:
• Iot là thành phần của hormone tuyến giáp (thyroxine) và (Triiodothyronine ) có vai trò cơ bản trong sinh học, tác động lên phiên mã gene để điều chỉnh cơ sở tỉ lệ trao đổi chất
• Nếu lượng iốt được cung cấp quá nhiều do cung nhiều hơn cầu hoặc uống thuốc chứa iốt thường xuyên sẽ gây nên hội chứng cường giáp, hay gặp nhất là bệnh Grave (Basedow), ngoài ra còn có u tuyến độc giáp (Toxic Adenoma), viêm tuyến giáp (Thyroiditis)
Các bệnh lý về Iod:
• Thiếu Iot gây ra các triệu chứng mệt mỏi,chậm phát triển trí não, trầm cảm, nhiệt độ cơ thể thấp
• Nhu cầu về Iot là 150 (μg / ngày) g / ngày)
Các nguồn thức ăn giàu Iod:
• Iod có nhiều trong thực phẩm có nguồn gốc từ biển : cá, hải sản, các loài rau tảo biển
Iot (I)
Trang 22Flour (F)
Vai trò:
• Làm chắc răng và bền men răng, Ngoài
ra còn cần thiết cho xương của người già,
giúp vết thương mau lành, ngăn ngừa
thiếu máu
Các bệnh lý về fluor:
• Thiếu Flour gây các bệnh tổn thương
răng
Các nguồn thức ăn giàu fluor:
• Nguồn Flour rất phong phú trong nước
chè, ngoài ra còn có nước khoáng hay
trong kem đánh răng…
Hàm lượng flour từ 0,5 - 1mg/l là an toàn, nếu
hàm lượng này được sử dụng trên mức quy định thì
sẽ dẫn đến hội chứng giòn, gãy xương
Trang 23Coban (Co)
Vai trò:
• Coban được sử dụng trong y học với liệu pháp xạ trị điều trị ung thư,Coban là một thành phần trung tâm của vitamin cobalamin hoặc vitamin B12
Các bệnh lý về coban:
• Cơ thể thiếu Coban có những biểu hiện đầu tiên là
cảm giác mệt mỏi, thiếu tập trung và thiếu máu
• Coban có trong sôcôla, tôm, cua, 1 số quả khô
Các nguồn thức ăn giàu coban:
Trang 24• Vanadium: được phân bố nhiều hơn ở thận và xương, cần thiết cho
1 số enzyme
Vai trò:
• Tạo sắc tố của máu cùng với sắt.
• Điều hòa việc bơm Na+ và K+ trong tế bào, giúp cân bằng điện tích trong và ngoài tế bào,
• Giúp cải thiện khả năng kiểm soát Glucose ở người tiểu đường tuýp II, do nó có tác động giống như insulin và làm giảm được lượng insulin cơ thể đòi hỏi
• Làm gia tăng nồng độ Glutathione, chất có vai trò quan trọng trong việc khử các gốc tự do thừa, đồng thời Vanadium cũng đóng vai trò thiết yếu trong cơ chế khử độc bằng cation.
• Vanadium ngăn không cho sản xuất quá nhiều Cholesterol, giảm sự lắng đọng Cholesterol trong động mạch.
Các nguồn thức ăn giàu vanadium: cà rốt, củ cải đỏ, củ cải tím, măng, sen, hạt dẻ, cây bách hợp, măng tây, bắp cải
Vanadium (V)
Trang 25Bo (B)
• Bo tồn tại trong nước, phần nhiều ở dạng axit boric
Vai trò:
• Chữa đau dạ dày mạn tính và bệnh viêm ống mật
• Điều hòa các kích thích tố gây nên bệnh loãng xương, giúp làm giảm loãng xương và phòng ngừa loãng xương, do Bo có khả năng làm giảm sự bài tiết Canxi
và Magné ra nước tiểu
• Làm giảm tỷ lệ u xơ tiền liệt tuyến
• Bo có mặt trong nhiều thực phẩm : trái cây chứa khoảng 5-30 ppm, rau củ chứa từ 0,5-2 ppm, ngũ cốc 0,5-3ppm, trứng 0,1 ppm, sữa 0,1-0,2 ppm Lượng Bo đưa vào cơ thể có thể thay đổi từ 1.3-4,3 mg/ngày
Thực phẩm giàu Bo
Trang 26Thực phẩm giàu selen
• Là đậu nành, tiểu mạch, ngô, thịt gà, trứng gà, thịt lợn, thịt bò, rau cải, bí đỏ, tỏi, các loại hải sản
• Selen giữ vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của tim Selen cũng được sử dụng rộng rãi trong các chế phẩm thuốc với vai trò như một chất chống oxy hóa cùng với vài loại vitamin, ngoài ra nó được sử dụng trong một số thuốc bổ mắt
Trang 27Crom (Cr)
• Thiếu Crom sẽ liên quan đến sự hạ đường huyết, làm cho bệnh nhân chóng mặt, cồn cào, loạn nhịp tim
Các nguồn thức ăn giàu Crom:
• Lúa, thịt, men bia, phomat có nhiều Crom
• Crôm còn liên kết với sự chuyển hoá lipid, bổ sung crôm làm gia tăng hàm lượng cholesterol tốt (HDL) làm giảm cac glycerid và từ đó góp phần ngăn ngừa sự tích tụ mỡ bên trong các mạch máu, chống xơ vữa động mạch, điều hoà
và giảm huyết áp ở người có tuổi
• Nhu cầu hàng ngày của chúng ta từ 60-65mcg
Trang 28• Là một khoáng chất có nhiều trong cơ thể sống, có tác dụng như insulin mà không cần đến các chức năng của thận.
• As có vai trò diệt khuẩn và lưu thông máu
• Các thí nghiệm cho thấy, As có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng ở gà chuột và dê Nó cũng có liên quan đến quá trình chuyển hóa methionine
Vai trò:
• Thực phẩm chủ yếu –chủ yếu là cá – mang đến
từ 20-30 µg As/ngày
Các nguồn thức ăn giàu asen:
• Nhu cầu As của cơ thể là khoảng 12-25
µg/ngày.
Trang 29Vai trò:
• Cần thiết trong quá trình cố định đạm của cơ thể, do vai trò của nó đối với các enzyme Nó có vai trò quan trọng với Xanthin, giúp biến đổi Xanthin thành acid uric và đào thải ra nước tiểu thành urê
• 1 người cân nặng khoảng 55 kg sẽ có chừng 5.5mg Molypden trong cơ thể
• Nhu cầu hàng ngày khoảng 0,15 – 0,5 mg
Molypden (Mo)
• Niken có tác dụng kích thích hệ gan - tụy, rất có ích cho người đái
tháo đường Giúp làm tăng hấp thu sắt Niken có thể thay thế cho
các yếu tố vi lượng trong việc đảm bảo hoạt tính của nhiều enzyme
như alkaline phosphatase , oxaloacetate decarboxylase Nó cũng có
khả năng tăng cường hoạt tính của insulin
• Nguồn Ni từ thực phẩm hằng ngày cung cấp khoảng 150-700 µg,
trong khi nhu cầu Ni là 35-500 µg/ngày.
Trang 30• Khoáng vi lượng với các thành phần cấu tạo là các nguyên tố kim loại cũng là các thành phần mang ion hoá dương và âm dồi dào để hoạt hoá dòng điện trong cơ thể con người, để duy trì sự sống và phát triển của tế bào
• Vì thế, việc bổ sung khoáng vi lượng chứa các thành phần ion hoá tự nhiên sẽ giúp tế bào hoạt động tốt hơn, cụ thể như thúc đẩy hệ tuần hoàn, tốt cho tim mạch và thúc đẩy các quá trình trao đổi chất diễn ra hiệu quả hơn
• Việc bổ sung khoáng vi lượng giúp ích rất nhiều cho những đối tượng có hoạt động thể chất từ nhẹ đến nặng và giúp cơ thể khoẻ mạnh hơn
Kết luận
Trang 31CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE !