1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KE HOACH CA NHAN LY 6,9 NAM 2013-2014

27 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT H. TRẦN VĂN THỜI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH TÂY BẮC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Năm học 2013 - 2014 - Họ tên giáo viên: PHAN MINH TRƯỜNG - Năm tốt nghiệp: 2011 - Hệ đào tạo (ĐH, CĐ chính quy, tại chức): ĐH từ xa. - Bộ môn: VẬT LÝ - Các nhiệm vụ được giao (chuyên môn, chủ nhiệm, đoàn thể, các công tác khác) + Giảng dạy Vật lý 6,9 + Chủ nhiệm lớp 6D + Tổ phó tổ chuyên môn Toán – Lý + Bí thư chi đoàn. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRƯỜNG, LỚP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO. 1. Thuận lợi (mạnh/thời cơ): - Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc được sự quan tâm thường xuyên của UBND xã, của các cấp lãnh đạo. - Đa số giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, mến trẻ, năng động, sáng tạo, ham học hỏi, có tinh thần đoàn kết và quyết tâm phấn đấu cùng nhà trường nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. - Cơ sở vật chất và trang thiết bị không ngừng được đầu tư, mua sắm bổ sung, tạo điều kiện thuận lơị cho giáo viên, học sinh hoạt động dạy học và rèn luyện. - Nhận thức của nhân dân, mà trước hết là các bậc cha mẹ học sinh đã có sự chuyển biến tích cực. Mối quan hệ giữa Gia đình - Nhà trường - Xã hội ngày càng chặt chẻ. Người viết: Phan Minh Trường trang 1 Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014 - Các bộ phận đoàn thể trong và ngoài nhà trường quyết tâm cao, phối hợp nhịp nhàng mang lại hiệu quả đích thực, hỗ trợ nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục. - Các lớp giảng dạy đa số các em ngoan, hiền, có ý thức học tập. - Đội ngũ cán bộ lớp hoạt động nhiệt tình trong công tác kiểm tra, nhắc nhở các bạn nâng cao ý thức học tập. 2. Khó khăn (yếu/thách thức): - Tình trạng giáo viên nhà trường hiện tại còn thiếu, lực lượng giáo viên trẻ, năng nổ nhưng bề dày kinh nghiệm trong giảng dạy còn ít, việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá vẫn còn hạn chế. - Phần đông giáo viên nhà xa trường, việc đi lại hoạt động còn gặp khó khăn. - Năng lực học tập của học sinh còn chưa đồng đều, điều kiện giao thông đi lại còn nhiều khó, phần nào ảnh hưởng đến học tập, rèn luyện. - Cơ sở vật chất nhà trường từng bước được đầu tư nhưng vẫn còn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học. II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU HKI, CẢ NĂM ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO. 1. Đối với công tác giảng dạy: + Vật lý khối 6: 95,2 % từ trung bình trở lên. + Vật lý khối 9: 100% từ trung bình trở lên. 2. Công tác chủ nhiệm lớp: 2.1. Học lực: - Giỏi: 3 em chiếm 8,3 % - Khá: 13 em chiếm 36,1 % - Trung bình: 18 em chiếm 50,0 % - Yếu: 02 em chiếm 5,6 % 2.2. Hạnh kiểm: - Tốt: 32 em chiếm 88,9 % - Khá: 04 em chiếm 11,1 % 3. Tổ phó tổ chuyên môn Toán – Lý – CN – MT: Kết hợp tốt với tổ trưởng thực hiện thắng lợi chỉ tiêu đã đề ra. 4. Bí thư chi đoàn: Chi đoàn đạt danh hiệu “Chi đoàn mạnh” trang 2 III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHỈ TIÊU VỀ CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO: 1. Giảng dạy – chủ nhiệm: - Thiết chặt mối quan hệ Nhà trường – Gia đình - Xã hội trong việc giáo dục học sinh. - Thường xuyên cập nhật các kế hoạch của Phòng giáo dục và của trường, của địa phương. - Thường xuyên dự giờ, thăm lớp đúc kết kinh nghiệm. - Tăng cường việc sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học. - Phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học trong các giờ dạy. - Luôn trau dồi, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Tăng cường nội dung liên hệ thực tế để giáo dục học sinh. - Phối hợp chặt với GVCN, cán bộ lớp, bộ phận Đoàn – Đội đôn đốc, nhắc nhỡ, động viên các em trong việc học tập. - Tạo không khí vui vẻ, thân thiện trong các tiết dạy nhằm kích thích việc học tập của học sinh. - Thường xuyên báo cáo kết quả học tập của học sinh với gia đình. 2. Tổ phó tổ chuyên môn: - Phối hợp tốt với tổ trưởng trong hoạt động. - Luôn lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp để thực hiện kế hoạch tốt hơn. - Có tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp góp phần đạt được chỉ tiêu đề ra. - Tham mưu cấp trên những vấn đề mà tổ viên bức xúc. 3. Bí thư chi đoàn: - Thực hiện đúng điều lệ Đoàn. - Tăng cường việc giám sát Đoàn viên. - Lắng nghe và giải quyết các ý kiến có liên quan đến công tác Đoàn. - Phối hợp tích cực với các bộ phận trong nhà trường để thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu của Đoàn cũng như của trường đặt ra. IV. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÍ CUỐI NĂM ĐẠT: 1) Sáng kiến kinh nghiệm: Được cấp tỉnh công nhận. Đề tài: Một số lưu ý khi tổ chức thí nghiệm thực hành đồng loạt cho học sinh lớp 6 ở trường THCS Khánh Bình Tây Bắc. 2) Danh hiệu cá nhân đăng ký: Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh. V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: VẬT LÝ LỚP 6ABCD. 9AB Người viết: Phan Minh Trường trang 3 Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014 1. Tỷ lệ khảo sát đầu năm: Môn Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trên TB Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % Vật lý 6A 36 11 30,6 5 13,9 15 41,6 4 11,1 1 2,8 31 86,1 Vật lý 6B 36 6 16,7 8 22,2 18 50,0 4 11,1 0 0,0 32 88,9 Vật lý 6C 38 3 7,9 8 21,1 20 52,6 6 15,8 1 2,6 31 81,6 Vật lý 6D 36 12 33,3 5 13,9 17 47,2 0 0,0 2 5,6 34 94,4 Tổng khối 146 32 21,9 26 17,8 70 48,0 14 9,6 4 2,7 128 87,7 Vật lý 9A 40 20 50,0 5 12,5 11 27,5 4 10,0 0 0,0 36 90,0 Vật lý 9B 42 9 21,4 9 21,4 16 38,2 5 11,9 3 7,1 34 81,0 Tổng khối 82 29 35,4 14 17,1 27 32,8 9 11,0 3 3,7 70 85,4 2. Chất lượng bộ môn năm học trước: Môn Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trên TB Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % Vật lý 6A 32 10 31.3 7 21.9 14 43.8 1 3.1 0 0 31 96,9 Vật lý 6B 33 9 27.3 13 39.4 10 30.3 1 3.0 0 0 32 97,0 Vật lý 6C 32 10 31.3 15 46.9 6 18.8 1 3.1 0 0 31 96,9 Vật lý 6D 31 6 19.4 10 32.3 15 48.4 0 0 0 0 31 100 Tổng khối 128 35 27.3 45 35.2 45 35.2 3 2.3 0 0 125 97,7 Vật lý 9A 25 7 28 9 36 9 36 0 0 0 0 25 100 Vật lý 9B 27 9 33.3 10 37 8 29.6 0 0 0 0 27 100 Tổng khối 52 16 30.8 19 36.5 17 32.7 0 0 0 0 52 100 trang 4 3. Chỉ tiêu phấn đấu: 3.1. Học kì I: Môn Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trên TB Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % Vật lý 6A 36 10 27,8 9 25,0 15 41,6 2 5,6 0 0,0 34 94,4 Vật lý 6B 36 8 22,2 8 22,2 18 50,0 2 5,6 0 0,0 34 94,4 Vật lý 6C 38 8 21,1 8 21,1 20 52,6 2 5,3 0 0,0 36 94,7 Vật lý 6D 36 10 27,8 8 22,2 17 47,2 1 2,8 0 0,0 35 97,2 Tổng khối 146 36 24,7 33 22,6 70 48,0 7 4,8 0 0,0 139 95,2 Vật lý 9A 40 12 30,0 14 35,0 14 35,0 0 0,0 0 0,0 40 100,0 Vật lý 9B 42 12 28,6 15 35,7 15 35,7 0 0,0 0 0,0 42 100,0 Tổng khối 82 24 29,2 29 35,4 29 35,4 0 0,0 0 0,0 82 100,0 3.2. Học kì II: Môn Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trên TB Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % Vật lý 6A 36 10 27,8 9 25,0 15 41,6 2 5,6 0 0,0 34 94,4 Vật lý 6B 36 8 22,2 8 22,2 18 50,0 2 5,6 0 0,0 34 94,4 Vật lý 6C 38 8 21,1 8 21,1 20 52,6 2 5,3 0 0,0 36 94,7 Vật lý 6D 36 10 27,8 8 22,2 17 47,2 1 2,8 0 0,0 35 97,2 Tổng khối 146 36 24,7 33 22,6 70 48,0 7 4,8 0 0,0 139 95,2 Vật lý 9A 40 12 30,0 14 35,0 14 35,0 0 0,0 0 0,0 40 100,0 Vật lý 9B 42 12 28,6 15 35,7 15 35,7 0 0,0 0 0,0 42 100,0 Tổng khối 82 24 29,2 29 35,4 29 35,4 0 0,0 0 0,0 82 100,0 Người viết: Phan Minh Trường trang 5 Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014 4. Những giải pháp lớn: 4.1. Đối với giáo viên: a) Tự bồi dưỡng học tập: - Nghiên cứu SGK hiểu đầy đủ kiến thức của bài theo chuẩn kiến thức kỹ năng. - Soạn giảng chi tiết cẩn thận theo phương pháp mới phát huy tính tích cực của học sinh - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ bài giảng khi cần thiết, chống dạy chay. - Dành nhiều thời gian đọc, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu qua những phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet và qua thực tế cuộc sống để bổ sung kiến thức cho bài soạn. Từ đó làm cho bài giảng thêm phong phú, sinh động, phù hợp với thực tế, giúp học sinh dễ hiểu và dễ tiếp thu kiến thức. b) Phối hợp với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn – Đội : Thường xuyên trao đổi để cùng giáo dục học sinh. c) Thực hiện các cuộc vận động và phong trào do cấp trên phát động trong năm: - Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua: " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". - Phong trào thực hiện " Hai không" và cuộc vận động: " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". - Phong trào " Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". 4.2. Đối với học sinh : - Xác định được vị trí học tập bộ môn vật lý là môn gắn nhiều với thực tế cuộc sống, thường gặp hằng ngày – không phân biệt môn chính môn phụ. - Có ý thức học tập bộ môn với tinh thần tự lực, tự giác. - Chuẩn bị đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng cần thiết. - Học tốt các giờ thực hành và các tiết có thí nghiệm thực hành. - Phải có đầy đủ dụng cụ và thực hiện nghiêm túc các quy định khác của giáo viên trong các giờ thí nghiệm thực hành. - Trong lớp phải chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ, học bài và làm bài theo đúng yêu cầu của giáo viên khi ở trên lớp cũng như khi ở nhà. trang 6 5. Kế hoạch giảng dạy: Tuần Chương bài Thời lượng (số tiết) Mục tiêu Phương pháp, kỹ thuật DH Kiểm tra 15 phút, 45 phút, … Điều chỉnh Kiến thức Kỹ năng Thái độ VẬT LÝ 6 1- 3 1. Đo độ dài. Đo thể tích 03 - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. - Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. Học sinh có tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm, trung thực, đoàn kết, đảm bảo an toàn. Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, giải thích hiện tượng, vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. Kiểm tra 15 phút tuần 3 4-7, 10 - 14 2. Khối lượng và lực a) Khối lượng b) Khái niệm lực c) Lực đàn hồi d) Trọng 09 - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. - Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). - Nêu được ví dụ về một số lực. - Đo được khối lượng bằng cân. - Vận dụng được công thức P = 10m. - Đo được lực bằng lực kế. - Tra được bảng khối lượng riêng của các chất. - Vận dụng được các Học sinh có tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm, trung thực, đoàn kết. Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, giải thích hiện tượng, vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. Người viết: Phan Minh Trường trang 7 Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014 lực e) Trọng lượng riêng. Khối lượng riêng - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. - So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. - Nêu được đơn vị đo lực. - Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. - Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. - Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng. công thức D = V m và d = V P để giải các bài tập đơn giản. trang 8 - Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. 8-9 Ôn tập và kiểm tra 45 phút 02 - HS nhớ lại tất cả kiến thức cơ bản từ bài 1 - 7. - Cung cấp cho HS cách đo độ dài, đo thể tích, các khái niệm về khối lượng , đo khối lượng, khái niệm về lực, trọng lực và đơn vị lực. - Giải thích được một số ứng dụng trong thực tế. - Đổi thành thạo các đơn vị độ dài, thể tích, khối lượng. kiến thức đã học được để làm bài kiểm tra. - H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Tích cực, cẩn thận, hợp tác, nghiêm túc - Thuyết trình, vấn đáp, nêu - giải quyết vấn đề. - Thi tập trung Kiểm tra 45 phút tuần 9 15- 16,19, 20 3. Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc 04 - Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường. - Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. - Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó. Học sinh có tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm, trung thực, đoàn kết, đảm bảo an toàn. Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, giải thích hiện tượng, vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. 17-18 Ôn tập và thi học kỳ I 02 Hệ thống lại kiến thức đã được học từ đầu năm để chuẩn bị làm bài kiểm tra cuối kỳ 1 - Hoàn thành tốt nội dung bài thi học kỳ. Giải được các bài tập liên quan từ đầu năm đến tiết 16 - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi, giải bài tập - Trung thực, cẩn thận, tích cực, cần cù, nghiêm túc, độc lập Thuyết trình, vấn đáp, nêu - giải quyết vấn Thi HK 1 tuần 18 Người viết: Phan Minh Trường trang 9 Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014 đề.Kiểm tra đề đóng 21 Ôn tập chương I 01 Hệ thống lại kiến thức đã được học trong chương 1 Giải được các bài tập liên quan trong chương 1 Trung thực, cẩn thận, tích cực Thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề. 22-25 4. Sự nở vì nhiệt 04 - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Học sinh có tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm, trung thực, đoàn kết, đảm bảo an toàn. Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, giải thích hiện tượng, vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. Kiểm tra 15 phút tuần 24 26,29 5. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ 02 - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen – xi – ut. - Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. - Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. Học sinh có tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm, trung thực, đoàn kết, đảm bảo an toàn. Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, giải thích hiện tượng, vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. trang 10 [...]... bài tập liên cực, hợp tác quan - Mô tả được hiện tượng - Xác định được các từ chứng tỏ nam châm vĩnh cửu cực của kim nam châm có từ tính - Xác định được tên - Nêu được sự tương tác các từ cực của một giữa các từ cực của hai nam nam châm vĩnh cửu châm trên cơ sở biết các từ - Mô tả được cấu tạo và hoạt cực của một nam châm động của la bàn khác - Mô tả được thí nghiệm của - Biết sử dụng la bàn Ơ-xtét... hiện dòng 08 nam châm điện và nêu được - Biết dùng nam châm lõi sắt có vai trò làm tăng tác thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường dụng từ - Vẽ được đường sức - Phát biểu được quy tắc từ của nam châm nắm tay phải về chiều của thẳng, nam châm chữ đường sức từ trong lòng ống U và của ống dây có dây có dòng điện chạy qua dòng điện chạy qua - Nêu được một số ứng dụng - Vận dụng được quy của nam châm điện... Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 b) Định luật Jun – Len-xơ c) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng 12 Bài tập Kiểm tra 45 phút 13-19 3 Từ trường a) Nam châm vĩnh cửu và nam châm điện b) Từ trường, từ phổ, đường sức từ c) Lực điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ - Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu... tạo và hoạt cực của một nam châm động của la bàn khác - Mô tả được thí nghiệm của - Biết sử dụng la bàn Ơ-xtét để phát hiện dòng để tìm hướng địa lí - Giải thích được hoạt điện có tác dụng từ động của nam châm - Mô tả được cấu tạo của điện trang 14 Học sinh có tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm, trung thực, đoàn kết, đảm bảo an toàn Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm Kiểm tra đề đóng... đường sức từ trong lòng ống U và của ống dây có dây có dòng điện chạy qua dòng điện chạy qua - Nêu được một số ứng dụng - Vận dụng được quy của nam châm điện và chỉ ra tắc nắm tay phải để xác tác dụng của nam châm điện định chiều của đường trong những ứng dụng này sức từ trong lòng ống - Phát biểu được quy tắc bàn dây khi biết chiều dòng tay trái về chiều của lực từ điện và ngược lại tác dụng lên dây dẫn... b) Máy phát điện Sơ lược về dòng điện xoay chiều c) Máy biến áp Truyền tải điện năng đi xa dây dẫn kín - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay - Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng - Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều... tắc cấu tạo của máy biến áp - Nêu được điện áp hiệu Năm học 2013 - 2014 dựa trên tác dụng từ toàn của chúng - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay - Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện - Mắc được máy biến áp vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu - Nghiệm lại được công thức U 1 n1 = U 2 n2 bằng thí nghiệm . phút tuần 12 tiết 24 13-19 3. Từ trường a) Nam châm vĩnh cửu và nam châm điện b) Từ trường, từ phổ, đường sức từ. c) Lực 14 - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Nêu được. cấu tạo của - Xác định được các từ cực của kim nam châm. - Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác. - Biết sử dụng la bàn để tìm hướng. hoạt động của động cơ điện một chiều. - Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. - Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng điện chạy

Ngày đăng: 10/02/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w