1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thứ 2, 3 tưn

20 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 7 Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2013 TẬP ĐỌC: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với người.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). - Tích hợp ND: Biết thêm về loài cá heo => GD ý thức bảo vệ tài nguyên biển. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Tranh ảnh minh họa SGK - Truyện tranh ảnh về cá heo III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít B. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV HD cách đọc, giọng đọc - Giới thiệu tranh minh họa - Kết hợp sửa giọng đọc,cách đọc,các tiếng khó đọc: A-ri-ôn, Xi-xin - GV đọc diễn cảm toàn bài bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm,đọc lướt,trao đổi thảo luận,trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Tích hợp ND: Biết về loài cá heo => GD ý thức bảo vệ tài nguyên biển. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn. - Chọn đoạn 2 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm. + Nêu ý nghĩa của bài? 3. Củng cố dặn dò: + Em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? -Nhận xét tiết học. - 2 học sinh HTL và trả lời câu hỏi. - HS khá giỏi đọc toàn bài - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn: 2,3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài -Học sinh đọc lướt,đọc thầm,trao đổi bạn cùng bàn, trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK - Em suy nghĩ gì về hành động của loài cá heo? Đây là tài nguyên biển quý giá, ta cần phải làm gì? - 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay. -Học sinh nêu. Rút kinh nghiệm: 1 Buổi chiều TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết mối quan hệ giữa: 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập + Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài + Bài 2: - HS nêu đề. GV HD + Bài 3: Yêu cầu HS nêu bài toán *Bài 4:Yêu cầu HS nêu bài toán 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Làm lại bài tập 4 -HS tự làm bài rồi chữa bài 1 : 10 1 = 1 x 1 10 = 10 (lần) Vậy 1 gấp 10 lần 10 1 Tương tự với 100 1 và 1000 1 - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS đọc đề toán rồi tự làm bài Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi đó chảy vào bể: 15 2 + 15 1 : 2 = 6 1 (bể) Đáp số: 6 1 bể - HS khá giỏi tự làm bài rồi chữa bài Bài giải: Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá: 60000 : 5 = 12000 (đồng) Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá: 12000 - 2000 = 10000 (đồng) Số mét vải có thể mua được theo giá mới 60000 : 10000 = 6 (m) Đáp số: 6 m 2 Rút kinh nghiệm: LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 16ha = ….dam 2 35000dm 2 = …m 2 8m 2 = … dam 2 b) 2000dam 2 = …ha 45dm 2 = ….m 2 324hm 2 = …dam 2 c) 260m 2 = …dam 2 … m 2 2058dm 2 =…m 2 ….dm 2 - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 16ha = 1600dam 2 35000dm 2 = 350m 2 8m 2 = 100 8 dam 2 b) 2000dam 2 = 20ha 45dm 2 = 100 45 m 2 324hm 2 = 32400dam 2 c) 260m 2 = 2dam 2 60m 2 2058dm 2 = 20m 2 58dm 2 Lời giải: 3 Bài 2: Điền dấu > ; < ; = a) 7m 2 28cm 2 … 7028cm 2 b) 8001dm 2 …….8m 2 100dm 2 c) 2ha 40dam 2 …….204dam 2 Bài 3 : Chọn phương án đúng : a) 54km 2 < 540ha b) 72ha > 800 000m 2 c) 5m 2 8dm 2 = 10 8 5 m 2 Bài 4 : (HSKG) Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m 2 ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học và giao bài về nhà cho hsk,gi a) 7m 2 28cm 2 > 7028cm 2 (70028cm 2 ) b) 8001dm 2 < 8m 2 10dm 2 (810dm 2 ) c) 2ha 40dam 2 = 240dam 2 (240dam 2 ) Bài giải: Khoanh vào C. Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 80 × 20 = 1600 (cm 2 ) Căn phòng đó có diện tích là: 1600 × 800 = 1 280 000 (cm 2 ) = 128m 2 Đáp số : 128m 2 - HS lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ( nghe - viết) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3. - HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3. - GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kênh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào vở các từ ngữ: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa - H: Em có nhận xét gì về quy tắc viết dấu - 1 HS đọc, 2 HS viết bảng Hs trả lời 4 thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ? - GVnhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung bài: - Gọi HS đọc đoạn văn . - Gọi hS đọc phần chú giải. H: Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? b) Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu hS tìm từ khó khi viết. Yêu cầu hS đọc và viết từ khó đó. c) Viết chính tả: d) Thu, chấm bài và chữa lỗi trên bảng lớp: - Trong thời gian chấm bài, yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài2:Yêu cầu HS đọc ndung và ycầu b tập. - Mời 2 em làm bài nối tiếp trên bảng. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. - HS đọc lại đoạn thơ. Bài 3: Gọi HS đọc y cầu và ndung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi hS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Yêu cầu đọc thuộc lòng đoạn thơ và các câu thành ngữ trên. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nghe. HS đọc đoạn viết. HS đọc chú giải. có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ. HS tìm và nêu các từ khó : dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng HS viết theo lời đọc của GV. - Thu 10 bài chấm . Đổi vở cho nhau để soát lỗi. HS đọc yêu cầu bài tập. 2 em làm bài nối tiếp trên bảng. HS đọc thành tiếng bài hoàn chỉnh. HS đọc. Lớp làm vào vở BT1HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài của bạn. HS đọc: - HS đọc thuộc lòng. Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 01 tháng10 năm 2013 TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản 5 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng như SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân - Yêu cầu HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng phần a - Nhận ra: - GV viết bảng 1 dm = 10 1 m - Giới thiệu: 1dm hay 10 1 m còn được viết là: 0,1m (ghi bảng 0,1m) -Tiến hành tương tự với 0,01m;0,001m - Giới thiệu cách đọc - Tiến hành tương tự ở bảng phần b Hoạt động 2: Thực hành đọc viết số thập phân Bài 1: a) GV chỉ từng vạch trên tia số b) Có thể cho HS xem hình vẽ SGK là hình phóng to từ 0 đến 0,1 Bài 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu * Bài 3: GV vẽ bảng như SGK 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - HS tự nêu nhận xét từng hàng ở bảng phần a và thấy được: - Có 0m 1dm tức là có 1dm - HS theo dõi - HS nêu được các phân số thập phân 10 1 ; 100 1 và 1000 1 được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 - HS đọc - 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân - HS đọc phân số thập phân ở từng vạch - HS đọc - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS đọc các số đo độ dài khi chữa bài Rút kinh nghiệm: LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng) 6 - Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học. - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau a) 14, 21, 37, 43, 55 b) 4 5 , 7 2 , 3 1 Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị . Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ? - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) Trung bình cộng của 5 số trên là : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34 b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là : ( 4 5 7 2 2 1 ++ ) : 3 = 28 19 Đáp số : 34 ; 28 19 Lời giải : Tổng số tuổi của hai chị em là : 8 × 2 = 16 (tuổi) Chị có số tuổi là : 16 – 6 = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi. Lời giải : 6 xe đi được số km là : 50 × 6 = 300 (km) 7 Bài 4: (HSKG) Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ? - Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khó hơn SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS - Hướng dẫn các cách giải khác nhau và cách trình bày lời giải. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. 10 xe đi được số km là : 100 × 10 = 1000 (km) 1km dùng hết số tiền là : 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 1000km dùng hết số tiền là : 4000 × 1000 = 4 000 000 (đồng) Đáp số : 4 000 000 (đồng) Lời giải : Người thứ nhất làm được số giờ là : 9 × 4 = 36 (giờ) Người thứ hai làm được số giờ là : 7 × 5 = 35 (giờ) Tổng số giờ hai người làm là : 36 + 35 = 71 (giờ) Người thứ nhất nhận được số tiền công là : 213 000 : 71 × 36 = 108 000 (đồng) Người thứ hai nhận được số tiền công là : 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 105 000 (đồng) - HS lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2) * HSKG làm toàn bộ bài tập 2 (mục III). II. Đồ dùng dạy học: GV: Bút dạ, bảng nhóm. Tranh ảnh về các sự vật, … III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng trả lời 8 Đặt 2 câu với cặp từ đồng âm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: - GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa gốc Bài tập 2: - GV nhắc HS không giải nghĩa một cách phức tạp - GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa chuyển Bài tập 3:3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2) * Làm đầy đủ bài tập 3 - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - Nêu câu hỏi để HS thảo luận - GV chốt kết luận Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm mang tên 1 bộ phận Tuyên dương nhóm tìm được nhiều ví dụ 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi làm bài và trả lời + Răng của chiếc cào không dùng để nhai + Mũi của chiếc cào không dùng để ngửi + Tai của cái ấm không dùng để nghe - HS đọc khổ thơ - HS trao đổi theo cặp thấy được sự liên quan giữa các bộ phận của răng cào, mũi thuyền, tai ấm với người - 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Cả lớp đọc thầm lại -Bài 1: Gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thi đua tìm ví dụ Rút kinh nghiệm: TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬPVỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. 9 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1 : Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉatong từng cách hiểu ( Có thể thêm từ) a) Mời các anh ngồi vào bàn. b) Đem cá về kho. Bài tập2 : Từ đi trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ? a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền. b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp. c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua. d)Thằng bé đã đến tuổi đi học. e)Nó chạy còn tôi đi. g)Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt. h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được. Bài tập3 : H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp : a) Tàu ăn hàng ở cảng. b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm. c) Da bạn ăn phấn lắm. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - …ngồi vào bàn để ăn cơm. (bàn : chỉ đồ vật) - …ngồi vào để bàn công việc. (Có nghĩa là bàn bạc) - …về kho để đóng hộp. (có nghĩa là nhà) - …về kho để ăn ( có nghĩa là nấu) - Câu mang nghĩa gốc : Câu e. - Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại. - Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng. - Từ thích hợp : Bị đòn - Từ thích hợp : Bắt phấn - Từ thích hợp : Không dính 10 . bài Lời giải : a) 33 10 1 = 33 ,1; 100 27 0,27; b) 92 100 5 = 92,0 5 ; 1000 31 = 0, 031 ; c) 3 1000 127 = 3, 127; 2 1000 8 = 2,0 08 Lời giải : a) 0,5 = 10 5 ; 0, 03 = 100 3 ; 7,5 = 10 75 b). sao cho mỗi số đều lớn hơn 3, 1 và bé hơn 3, 2? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Lời giải : a) 12,7 = 10 7 12 ; 31 , 03 = 100 3 31 ; b) 8,54 = 100 54 8 ;. (đồng) Lời giải : Người thứ nhất làm được số giờ là : 9 × 4 = 36 (giờ) Người thứ hai làm được số giờ là : 7 × 5 = 35 (giờ) Tổng số giờ hai người làm là : 36 + 35 = 71 (giờ) Người thứ nhất nhận được

Ngày đăng: 10/02/2015, 03:00

Xem thêm: thứ 2, 3 tưn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w