1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn hóa áo dài việt nam

42 625 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

 Văn hóa ẩm thực là nói đến việc ăn uống và các món ăn uống cùng với nguồn gốc,lịch sử của nó... SỰ THAY ĐỔI TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC  Ngay từ buổi sơ khai,ăn uống chỉ là một hoạt động s

Trang 1

o Đinh Xuân Đoàn

o Lương Văn Đội

o Phạm Bỉnh Duẩn

Trang 2

I.Tổng quan ẩm thực du lịch Thế

Trang 3

Chương I:Khái quát ẩm thực Việt Nam

I.Văn hóa ẩm thực 1.Khái quát chung

Ẩm thực chính là ăn uống-là hoạt động để cung cấp năng lượng cho con người sống và hoạt động.

Văn hóa ẩm thực là nói đến việc ăn uống và các món ăn uống cùng với nguồn gốc,lịch

sử của nó

Trang 4

SỰ THAY ĐỔI TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC

Ngay từ buổi sơ khai,ăn uống chỉ là một hoạt động sinh

học.Họ ăn tất cả những gì kiếm được,và đặc biệt là ăn sống,uống sống.

Cùng với sự phát triển của con người thì hoạt động nghệ thuật trong ăn uống cũng thay đổi theo hướng tích cực với

Trang 5

Ẩm thực không chỉ là sự tiếp cận về góc độ văn hóa vật chất mà

còn chứa đựng trong đó văn hóa tinh thần

" Văn hoá ẩm thực là những gì

liên quan đến ăn, uống nhưng

mang nét đặc trưng của mỗi

cộng đồng cư dân khác nhau,

Trang 6

2.Bản sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam

2.1 Khái quát chung

Việt Nam là một nước nông nghiệp nghèo thuộc về xứ nóng, vùng nhiệt đới gió mùa

Trang 7

Lịch sử và đặc trưng ẩm thực song hành với lịch sử dựng nước,người Việt chọn lọc, tiếp nhận và phát triển

Việt Nam là quê hương của nhiều món ăn ngon, từ những món ăn dân giã đến cầu kỳ.

Ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon,phối trộn gia vị một

Trang 8

2.2Quan Ni m ệ

2.2Quan Ni m ệ

2.2.1 Tầm quan trọng của việc ăn uống

Để duy trì sự sống, ăn uống luôn là việc có tầm quan trọng số một.

Triết lí phương Tây nhắc nhở : "Người ta ăn để mà sống chứ không phải sống để mà ăn".

Người Việt Nam nông nghiệp với tính thiết thực,công khai nói

to lên rằng ăn quan trọng lắm : "Có thực mới vực được đạo”

Trang 9

2.2.2 Cách chế biến

Có lợi cho sức khỏe nhất,cũng như thẩm mỹ nhất luôn là mục tiêu hướng tới của mõi con người.

Thể hiện sự cân bằng,hài hòa giữa âm và dương,cách ứng

xử giữa con người với con người,giữa con người với thiên nhiên.

Trang 11

Ăn trông nồi,ngồi trông hướng”

Ăn toàn diện

Ăn dân chủ

Trang 13

Sự khác biệt trong văn hóa ăn uống

Trang 14

II.Ẩm thực ba miền 1.Ẩm thực miền Bắc 1.1 Đặc điểm chung

Thường không đậm các vị cay, béo, ngọt, chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm…

Sử dụng nhiều món rau và các loại thủy sản nước

ngọt…

Trang 15

1.2 Địa danh nổi tiếng gắn liền với món ngon

Trang 16

Đặc sản Hà Nội

Trang 17

2.Ẩm thực miền Trung 2.1 Đặc điểm chung

Tính chất đặc sắc thể hiện qua hương vị riêng biệt, nhiều món ăn cay, màu sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ.

Chú trọng vào số lượng các món ăn,nổi tiếng với mắm tôm chua và các loại mắm ruốc

Trang 18

2.2 Địa danh gắn liền món ngon

Trung tâm ăn uống lớn can

miền Trung là Huế,có đến

gần 3000 món ăn.

Các món ngon đi vào lòng

người như: Bún bò Huế,gỏi

Trang 19

Đặc sản Huế-Quảng Nam

Trang 20

3.Ẩm thực miền Nam 3.1 Đặc điểm chung

Miền Nam Việt Nam được cho là

có thức ăn tốt nhất trong nước.

Chịu ảnh hưởng nhiều của ẩm thực Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan.

Thường gia thêm đường và hay

sử dụng sữa dừa.

Sản sinh ra vô số loại mắm khô,dùng nhiều đồ hải sản nước

Trang 21

3.2 Địa danh và các món ngon

Văn hóa ẩm thực Sài Gòn

được ví như một nồi lẩu

thập cẩm, “Xứ sở vàng

của ẩm thực Việt Nam”.

Đặc sản: Bánh Xèo,gỏi

cuốn,chuột đồng khìa

nước dừa,rắn hổ đất nấu

cháo đậu xanh, cá lóc

nướng trui,đuông đất…

Trang 22

Đặc sản Sài Gòn

Trang 23

4.Ẩm thực của các dân tộc thiểu số

Nhiều món ăn có khẩu vị ngon,độc đáo,trang trí mộc mạc,giản dị.

Trang 24

4.2 Địa danh và các món ngon

Đặc sản: Cơm Lam Tây

Trang 25

Đặc sản các dân tộc Việt

Trang 26

5.Tiêu chuẩn đánh giá “món ngon”

Thứ nhất : phải “ngon mắt”

Thứ hai :phải “ngon mũi”

Thứ ba :phải “ngon miệng”

Thứ tư cảm thấy thoải mái về tinh thần và sức khỏe.

Trang 27

6.Tiềm năng phát triển: “Việt Nam nên trở thành

bếp ăn của thế giới”.

Món ăn Việt Nam được rất

nhiều người nước ngoài yêu

mỡ trong máu…

Đồ uống cũng rất phong phú

và đa dạng.

Trang 28

Thực phẩm phong phú

Trang 29

Món ăn đặc biệt

Trang 30

Các loại bánh kẹo

Trang 31

Các loại thức uống

Trang 32

Chương 2: Văn hóa ẩm thực trong hoạt động du

lịch.

I.Tổng quan ẩm thực du lịch thế giới

1.Ẩm thực du lịch

Là đi du lịch để trải

nghiệm một điểm đến thông

qua một loạt các hoạt động

ẩm thực.

Thực phẩm và du lịch đi

đôi với nhau một cách tự

nhiên.

Ẩm thực được coi như một

phương tiện quan trọng

Trang 33

1.2 Vai trò và giá trị của ẩm thực

Đem lại lợi nhuận cao,tạo thị trường và gia tăng giá trị cho các sản phẩm nông nghiệp.

Là phương pháp quảng bá về hình ảnh của dân tộc rất quan trọng.

Nối kết văn hóa ẩm thực ba miền và trên thế giới.

Trang 34

II.Văn hóa ẩm thực trong hoạt động du lịch Việt

Nam 1.Nhận định và đánh giá

“Ẩm thực Việt Nam tuyệt vời” - Đó là lời khen tặng - phu nhân Tổng thống Mỹ George W Bush.

“Tôi rất mê món ăn Việt Nam bởi các món ăn hòa hợp giữa

âm và dương nên bao giờ cũng nhẹ, bổ, ngon và độc đáo” -Ông “vua” bếp Yan.

Phở là món “ngon nhất thế giới”

“VN là đất nước của những món ăn lạ, thiên về rau, củ,

Trang 35

2.Điều kiện phát triển

Trong những năm gần đây,nền kinh tế của đất nước phát triển mạnh→thu nhập của mọi tầng lớp dân cư được cải thiện →hoạt động du lịch không ngừng

phát triển→dịch vụ phục vụ ăn uống phát triển.

Trang 36

* Hội nhập Tổ chức Thương mại thế giới

(WTO) trong lĩnh vực ẩm thực.

Cơ hội:

◌ Cơ hội:

Kinh tế của đất nước

tiếp tục tăng trưởng.

Giảm thuế các hàng

thực phẩm của nước

ngoài vào Việt Nam.

Tạo điều kiện cho các

doanh nghiệp Việt Nam

Trang 37

Thiếu đội ngũ cán bộ và nhân viên giỏi.

Sự cạnh tranh.

Trang 38

*Ẩm thực Việt Nam trên thế giới

ngoài đã mở nhiều nhà hàng

Việt Nam tại các nước sở tại

nhất là Hoa Kỳ, Tây Âu.

đình,nhiều hạn chế.

nhiều lai tạp với ẩm thực

bản địa.

Trang 39

đến các điểm du lịch,hầu như

không giới thiệu đến các món ăn

ẩm thực VN.

Sưu tầm,nghiên cứu,hệ thống hóa,khôi phục và phát huy những giá trị văn hoá ẩm thực.

Xây dựng một chương trình hợp tác liên ngành.

Trang 40

Hoạt động ẩm thực du lịch

Trang 41

4.Tổng kết

Ẩm thực là một trong những thế mạnh của du lịch Việt Nam.

Nhưng ngành du lịch vẫn chưa có một sự kiện ẩm thực nào mang tầm cỡ khu vực để thu hút khách.

Cần đầu tư và đẩy mạnh các hoạt động ẩm thực mang tầm

cỡ lớn và có giá trị thiết thực.

Trang 42

Cảm ơn thầy và các bạn đã quan tâm lắng

nghe bài thuyết trình này.

Hi vọng bài thuyết trình này sẽ hữu ích cho các bạn,những ai đang có ý định kinh doanh

trong lĩnh vực ẩm thực nói chung hay nhà hàng

nói riêng trong tương lai.

Chúc các bạn thành công

I LOVE 09QD!

Ngày đăng: 09/02/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w