Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
Tuần 1 Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày giảng : Bài 1 : Bài mở đầu I. Mc tiờu: 1. Kin thc: - Bit: nờu c c im ging nhau gia ngi vi thỳ; v trớ, nhim v v ý ngha ca mụn hc, cỏc phng phỏp c thự ca mụn hc. - Hiu: gii thớch c ngi l .v tin hoỏ nht trong lp thỳ; cỏc p.p. hc tp mụn C th ngi v v sinh. - Vn dng: ỏp dng c cỏc phng phỏp hc tp b mụn vo vic hc. 2. K nng: 3. Thỏi : Cú ý thc t giỏc hc tp b mụn. II. dựng dy hc : Giỏo viờn: Bng con ghi ni dung bi tp mc trang 5 (ỏnh du x vo ụ cui cõu) Hoc sinh: tp, sgk Sinh 8. III. Phng phỏp: m thoi + Trc quan + Thuyt trỡnh. IV. Tin trỡnh dy hc: 1. n nh t chc : 2. Kim tra bi c: 3. Bi mi: M bi: Trong chng trỡnh Sinh hc lp 7 cỏc em ó hc qua nhng ngnh V no ? Trong ú ngnh no tin hoỏ nht ? Con ngi cng thuc lp Thỳ. Vy cu to v hot ng ca ngi cú gỡ khỏc so vi thỳ ? Phỏt trin bi: Hot ng 1: Tỡm hiu v trớ ca con ngi trong t nhiờn. Mc tiờu: Nờu c c im ging v khỏc nhau gia ngi v ng vt thuc lp Thỳ. Tin hnh: Thi gian Hot ng ca GV H.ng ca HS Ni dung Cỏc em ó hc qua nhng ngnh VKXS v cỏc ngnh VCXS, con ngi cng thuc lp Thỳ. Gii thiu thụng tin ụ mc I. Treo bng ph; yờu cu hc sinh tho lun nhúm trong 3 hon thnh bi tp mc I. i din phỏt biu, b sung. Nghe giỏo viờn thụng bỏo thụng tin v v trớ ca ngi trong t nhiờn. Tho lun nhúm, i din phỏt biu, b sung. I. V trớ ca con ngi trong t nhiờn: Ngi l ng vt thuc lp Thỳ. Ngi cú nhng .im ging thỳ: cú lụng mao, tuyn sa, v nuụi con bng sa, c im phõn bit ngi vi ng vt: + Ngi bit ch to v s dng nhng cụng c vo nhng hot ng cú mc ớch nht nh. 1 + Có tư duy, + Có tiếng nói, + Có chữ viết. Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc học tập môn Cơ thể người và vệ sinh. Tiến hành: Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Giới thiệu thông tin mục II. Yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa Hình 1- 1 → 1-3 trang 6, Hãy cho biết k.thức về cơ thể người có mới q.hệ với những ngành khoa học nào ? Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. − Nghe giáo viên thông báo thông tin về nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh. − Cá nhân quan sát đại diện phát biểu, bổ sung. − Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. II. Nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh: − Cung cấp những kiến thức về: đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người từ cấp độ tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể trong mối quan hệ với môi trường. ⇒ đề ra các biện pháp rèn luyện cơ thể, phòng chống bệnh tật. − Kiến thức về cơ thể người có liên quan đến nhiều ngành như: Y học, Tâm lí giáo dục học, Hội hoạ, Thể thao,… Hoạt động 3:Tìm hiểu phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh. Mục tiêu: Biết và sử dụng được các phương pháp học tập bộ môn. Tiến hành: Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III. Giải thích từng biện pháp cho học sinh hiểu. − Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn. − Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. III. Phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh: cần phối hợp các p.p: Quan sát: tranh ảnh, mô hình,…tìm hiểu hình thái, cấu tạo cơ quan; Thí nghiệm để tìm ra kết luận về chức năng cơ quan; − Vận dụng những kiến thức để giải thích những hiện tượng thực tế và giữ vệ sinh rèn luyện cơ thể. 2 Củng cố: Người có những đặc điểm nào giống và khác so với lớp Thú ? Khi học môn Cơ thể người và vệ sinh, chúng ta có ích lợi gì ? Dặn dò: - Ôn lại cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của thỏ (sách giáo khoa) Học bài, coi trước bài 2. Kẻ trước bảng 2 trang 9 vào bảng phụ. * Đánh giá rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TiÕt: 2 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng : 3 Ch¬ng I : kh¸i qu¸t vÒ c¬ thÓ ngêi Bµi 2 : cÊu t¹o vÒ c¬ thÓ ngêi I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết: Nêu đc đặc điểm cơ thể người kể được tên và xđ được vị trí của các cơ quan cơ thể người. - Hiểu: g.thích được v.trò của hệ t.k và hệ nội tiết trong việc điều hoà hđ các cơ quan. - Vận dụng: xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người trên mô hình. 2. Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát , so sánh. 3. Thái độ: Lấy được ví dụ minh hoạ cho sự phối hợp của hệ thần kinh và nội tiết trong điều hoà hoạt động các hệ cơ quan. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Mô hình cơ thể người (ở phần thân) Bảng con ghi sơ đồ mối quan hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. Hoc sinh: Bảng phụ kẻ trước bảng 2 trang 9 sách giáo khoa Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại +Thuyết trình. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Người và lớp Thú có những đ.đ nào giống và khác ? Từ đó em có n.x gì về ng.gốc của loài người ? Đáp án: Người có đ.điểm giống thú: có lông mao, tuyến sữa, đẻ và nuôi con bằng sữa,… Đặc điểm để phân biệt người với động vật: Người biết chế tạo và sử dụng những công cụ, có tư duy, tiếng nói, chữ viết. => Người có ng.gốc từ động vật. (lớp Thú) 3. Bài mới: Mở bài: Ở chương 1 chúng ta sẽ tìm hiểu khái quát về cơ thể người: Các hệ cơ quan → cơ quan → mô → tế bào => tế bào thần kinh. Trước tiên chúng ta tìm hiểu cấu tạo cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào ? Sự phối hợp các cơ quan trong hoạt động sống nhờ vào đâu ? Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể: Mục tiêu: xác định được vị trí các cơ quan trong khoang ngực, khoang bụng. Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Yc hs qs H 2-1 và 2-2 , kết hợp với kiến thức đã biết ở lớp Thú, thảo luận nhóm trong 4’: trả lời 4 câu hỏi ∇ mục 1 Hướng dẫn học sinh quan sát vị trí các cơ quan trên mô hình. − Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. − Nghe gv hướng dẫn cách xác định vị trí của các cơ quan trên mô hình. I. Cấu tạo cơ thể người: 1) Các phần cơ thể: có 3 phần: đầu, thân và tay chân. * Phần thân: có cơ hoành ngăn cách khoang bụng với khoang ngực: Khoang ngực chứa: tim, phổi. Khoang bụng chứa: gan, dạ dày, ruột, tuỵ, thận, 4 bóng đáy và cơ quan sinh sản. Hoạt động 2:Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể: Mục tiêu: Nêu được các cơ quan của từng hệ cơ quan trong cơ thể. Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Giới thiệu t.tin mục 2. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’ Dựa vào k.thức về các hệ cơ quan của đ.v. (thỏ) hãy hoàn thành bảng 2 trang 9 ? Bs, hoàn chỉnh nội dung về cấu tạo các hệ cơ quan và chức năng từng hệ cơ quan. − Nghe giáo viên thông báo thông tin. − Thảo luận nhóm đại diện phát biểu, bổ sung. − Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 2) Các hệ cơ quan: Cơ thể có nhiều hệ cơ quan: - Hệ vận động: - Hệ tiêu hoá: - Hệ tuền hoàn: - Hệ hô hấp: - Hệ bài tiết: - Hệ thần kinh: Hoạt động 3:Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của cac cơ quan Mục tiêu: Cho ví dụ minh hoạ cho sự chi phối của hệ thần kinh và nội tiết . Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Y.cầu học sinh thông tin mục III. Lấy ví dụ khi cười → hô hấp mạnh → tăng lưu thông máu → tuyến nội tiết hoạt động tích cực → tăng TĐC → con người vui khoẻ hơn → tuổi thọ dài. Treo bảng ghi s.đ. hình 2-3: Hãy cho biết chiều của mũi tên nói lên điều gì ? Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. − Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn. − Nghe g.v. phân tích ví dụ. − Cá nhân quan sát tranh; đại diện phát biểu, bổ sung. II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp nhau cùng thực hiện một chức năng sống. Sự phối hợp đó là nhờ hoạt động của hệ thần kinh và thể dịch. 4. Củng cố: - Cơ thể ng. gồm mấy phần, là những phần nào ? - Ph. thân chứa những c.q. nào ? 5. Dặn dò: - Học bài, coi trước bài 3. Vẽ Sơ đồ cấu tạo tế bào động vật Hướng dẫn một số học sinh kẻ trước bảng 3-1 trang 11; 3-2 trang 12. * Đánh giá rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 5 ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 2 TiÕt: 3 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng : Bµi 3 : tÕ bµo 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết: Nêu được các th.phần cấu trúc cơ bản của tế bào và chức năng của chúng. - Hiểu: Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể , giải thích được mối quan hệ thống nhất về chức năng các thành phần cơ bản của tế bào. - Vận dụng: Ph.biệt được các bào quan, ch.minh được tb là đ.vị cấu trúc của cơ thể. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh, suy luận, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II Đồ dùng dạy học : Giáo viên: Bảng con ghi: Sđ ch.năng các b.phận của TB; Bảng 3-1 trang 11; 3-2 trang 13. Tranh vẽ phóng to hình 3-1 trang 11 Cấu tạo tế bào và 3-2 trang 12 Sơ đồ mqh…. Hoc sinh: Vẽ trước Sơ đồ cấu tạo tế bào III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào ? Phần thân chứa những cơ quan nào ? Đáp án: có 3 phần: đầu, thân và tay chân. * Phần thân: có cơ hoành ngăn cách khoang bụng với khoang ngực: Khoang ngực chứa: tim, phổi. Khoang bụng chứa: gan, dạ dày, ruột, tuỵ, thận, bóng đáy và cơ quan sinh sản. Trong cơ thể có sự điều hoà nhờ những cơ chế nào ? Lấy ví dụ minh hoạ ? Đáp án: Bỡi cơ chế thần kinh và thể dịch. Lấy ví dụ … 3.Bài mới: Mở bài: Mọi cơ quan của cơ thể điều tạo nên từ tế bào. Tế bào có cấu tạo , chức năng các bộ phận trong tế bào như thế nào ? Hoạt động sống của tế bào diễn ra như thế nào ? Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào: Mục tiêu: học sinh xác định được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào. Giải thích mối q.hệ thống nhất về chức năng giữa màng, chất tế bào với nhân Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Hãy quan sát hình 3-1, nêu cấu tạo t.bào điển hình ? Treo tranh, hd hs q.sát. Hướng dẫn hs vẽ hình. Treo bảng phụ có ghi Sơ đồ chức năng các bộ phận của TB; yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 3’ : Gthích mối qhệ thống nhất về chức năng giữa màng s.c, CTB và nhân tế bào ? − Đại diện phát biểu, bổ sung. − Quan sát tranh theo hướng dẫn, nhận biết các thành phần cấu tạo TB. − Qs s.đồ kết hợp với thông tin bảng 3-1 trang 11, thảo luận nhóm, đ.diện p.biểu, bs. I. C.tạo và ch.năng các b.p trong tế bào: 1) Cấu tạo: có 3 phần chính: Màng sinh chất Chất tế bào: có các bào quan Nhân: chứa nhiễm sắc thể và nhân con. 2) Chức năng các bộ phận trong tế bào: 7 Cấu tạo tế bào Các bộ phận Các bào quan * Màng sinh chất * Giúp TB trao đổi chất * Chất tế bào Lưới nội chất Ribôxôm (trên l.n.chất) Ti thể Bộ Gôngi Trung thể *Thực hiện các h.động sống Tổng hợp và v.chuyển các chất Nơi tổng hợp prôtêin Th.gia hô hấp → n.lượng Thu nhận, hoàn thiện, ph.phối sản phẩm Tham gia phân chia TB * Nhân Nhiểm sắc thể Nhân con *Đ.khiển mọi hoạt động sống C.trúc q.định → prôtêin , qđ → d.truyền Chứa rARN cấu tạo ribôxôm . Sơ đồ chức năng các bộ phận của TB MÀNG Trao đổi chất CHẤT TẾ BÀO Ti thể h.hấp n.lượng Riboxom tổng hợp protein NHÂN Nhiểm sắc thể Điều tiết Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần hoá học của tế bào Mục tiêu: Nêu được 2 thành phần chính của tế bào là chất vô cơ và hữu cơ. Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III. Các em có nhận xét gì về thành phần hoá học của tế bào so với các n.tố trong tự nhiên ? − Cá nhân đọc thông tin, đại diện phát biểu, bổ sung: các n.tố có trong TB là những n.tố có trong tự nhiên → cơ thể luôn TĐC với môi trường. II. Thành phần hoá học của tế bào: Chất hữu cơ: protein, gluxit, lipit, axit nucleic gồm: AND (axit đêoxiribônuclêic), ARN (axit ribônuclêic) Chất vô cơ: là các muối khoáng như Ca, K, Na, Fe, Cu,… Hoạt động 3:Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào. Mục tiêu: Mô tả h.đ sống của tb: TĐC, lớn lên, sinh sản; là đ. vị ch. năng của cơ thể. Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung 8 Treo tranh phóng to, yêu cầu học sinh qs hình 3-2: Mối q.hệ giữa cơ thể với môi trường thể hiện như thế nào ? TB trong cơ thể có chức năng gì ? − Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn. − Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. III. Hoạt động sống của tế bào: gồm Trao đổi chất, Lớn lên, Phân chia (sinh sản) Cảm ứng * Mọi hoạt động sống của cơ thể điều liên quan đến TB ⇒ TB là đơn vị chức năng của cơ thể. 4. Củng cố: Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập ở bảng 3-2 5. Dặn dò : - Đọc thông tin mục “Em có biết” trang 13. Học bài, coi trước bài 4. Hướng dẫn học sinh kẻ bảng so sánh các loại mô. * Đánh giá rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. TiÕt: 4 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng : Bµi 4 : m« 9 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết: Trình bày được khái niệm mô, kể ra được các loại mô và chứa năng của chúng - Hiểu: Phân biệt được các loại mô qua hình dạng, cấu tạo, chức năng. - Vận dụng: Xác định được ví trí các mô trên cơ thể và so sánh được các loại mô. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên: Tranh vẽ phóng to : Hình 4-1→ 4-4 (Các loại mô) Hoc sinh: . III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào ? Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ? Đáp án: Mọi hoạt động sống của cơ thể điều liên quan đến TB: TĐC, lớn lên, sinh sản, cảm ứng. Vẽ hình: Cấu tạo tế bào. Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận tế bào ? 3. Bài mới: Mở bài: Cơ thể có nhiều tế bào, căn cứ vào cấu tạo và chức năng → xếp chúng vào những nhóm giống nhau → mô. Mô là gì ? Cơ thể có những loại mô nào ? Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm mô Mục tiêu: Nêu được khái niệm mô. Cho ví dụ minh hoạ. Tiến hành: Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 1, trả lời 2 câu hỏi mục ∇. Một số mô không có yếu tố tế bào gọi là phi bào. − Đại diện phát biểu, bổ sung. − Nghe giáo viên thông báo thông tin về vị trí của người trong tự nhiên. I. Khái niệm mô: Mô: là tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau cúng thực hiện một chức năng nhất định. Mô gồm: tế bào và phi bào Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại mô Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo mô phù hợp với chức năng. Tiến hành: Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung Treo bảng phụ, tranh vẽ phóng to hình 4-1 → 4-4 - Hãy đọc thông tin mục 2, thảo luận nhóm trong 5’ hoàn thành các cột trống của bảng về vị trí, chức năng của các loại mô: biểu bì, mô liên kết, mô cơ và − Quan sát tranh vẽ theo hướng dẫn, thảo luận nhóm. − Đại diện phát biểu, bổ sung. − Nghe giáo viên bổ sung hoàn chỉnh nội dung. II. Các loại mô: Có 4 loại: mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh. 10 [...]... sỏt t bo mụ c võn: dn hc sinh cỏc thao tỏc hin: thc hnh lm, quan sỏt Lm tiờu bn tm thi mụ 1) Lm tiờu bn mụ c 12 tiờu bn tm thi mụ c võn: Thc hin thao tỏc mu cho hc sinh quan sỏt khi lm tiờu bn Quan sỏt tiờu bn di kớnh hin vi Lu ý hc sinh khi y lamen trỏnh bt khớ: Dựng kim mi mỏc t nh lamen, dd sinh lớ va phi; dựng giy thm hỳt bt ddch sinh lớ Kim tra thao tỏc hc sinh Yờu cu hc sinh v hỡnh quan sỏt c,... tinh thn sng khoỏi lm vic cú nng sut cao 4 Cng c : Yờu cu hc sinh tr li cõu hi sỏch giỏo khoa 5 Dn dũ : Hng dn hc sinh mc Trũ chi; coi mc Em cú bit Hng dn hc sinh k trc bng 11 trang 38 Hc bi, xem trc ni dung bi * ỏnh giỏ rỳt kinh nghim : 28 Tun 6 Tiết: 11 Ngày soạn: Ngày giảng : Bài 11 : tiến hoá của hệ vận động Và vệ sinh hệ vận động I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Bit: Nờu c s khỏc nhau... hs: dựng tht k Gii ỏp cỏc thc mc ca hc sinh Ni dung II Quan sỏt tiờu bn cỏc loi mụ khỏc: Quan sỏt v v li hỡnh (cú chỳ thớch) t bo mụ sn, mụ xng, mụ biu bỡ, mụ c trn Nờu im khỏc nhau v cu to ca mụ biu bỡ, mụ sn, mụ xng v mụ c trn ? 4 Tng kt: Cho hc sinh dn dp, v sinh Nhn xột tinh thn lm vic ca hc sinh Kt qu t c ca mt s nhúm Rỳt kinh nghim chung 5 Dn dũ: Nhúm hc sinh hon thnh bi thu hoch theo mu yờu cu... trng lng 50 kg cú th gỏnh trong lng ln hn nhiu vớ d 70 80 kg Cu to ca xng nh th no cú c tớnh cht nh th ? Phỏt trin bi: Hot ng 1: Tỡm hiu cu to v chc nng ca xng Mc tiờu: hc sinh ch ra c cu to ca xng phự hp vi chc nng ca nú Thi gian Hot ng ca GV H.ng ca HS Ni dung H.dn hs q.sỏt trờn tranh, nhn bit cu to xng di Yờu cu hc sinh c thụng tin ụ v bng 8- 1 mc 2; tho lun nhúm trong 3 cõu hi mc : Cu to xng hỡnh... b ngang sung do õu ? Hng dn hc sinh quan sỏt hỡnh 8- 4 v 8- 5 Xng di ra do õu II S to v di ra ca xng: Xng to ra v b ngang nh cỏc t bo mng xng phõn chia Xng di ra nh s phõn chia ca cỏc t bo lp sn tng trng Hot ng3: Tỡm hiu thnh phn hoỏ hc v tớnh cht ca xng Mc tiờu: Qua tn hs ch ra c 2 t.p chớnh ca xng l cht ct giao v m.k Thi gian Hot ng ca GV H.ng ca HS Ni dung Hng dn hc sinh quan sỏt thớ nghim ngõm xng... Phõn tớch, tng hp, khỏi quỏt; v hỡnh 3 Thỏi : Giỏo dc ý thc bo v xng, liờn h thc n vi la tui hc sinh II dung dy hc : Giỏo viờn: Tranh v phúng to : Hỡnh 8- 1 8- 5 Vt mu: xng ựi ch / ngún chõn g; t sng heo / bũ ct ngang Dng c: 1 panh, 1 ốn cn, 2 cc 50 v 100 ml Hoỏ cht: dung dch HCl 10% (u gi th 1 2 xng ựi ch) Hoc sinh: vi xng ựi ch / chu chng / ngún chõn g; t sng heo / bũ III Phng phỏp: Trc quan + m thoi... dch sinh lớ 0,65 % NaCl cú 1 ng hỳt 1 l ng dung dch axit axetic 1% cú ng hỳt Hoc sinh: 1 con ch / nhỏi, III Phng phỏp: Thc hnh IV Tin trỡnh dy hc: 1 n nh t chc : 2 Kim tra bi c: 3 Bi mi: M bi: C th cú nhiu tb, h.d cỏc tb nh th no ? Cỏch lm tiờu bn tm thi ra sao ? Phỏt trin bi: Hot ng 1: Nờu yờu cu ca bi thc hnh Mc tiờu: Nờu c mc tiờu ca bi thc hnh Tin hnh: Thi gian Hot ng ca GV H.ng ca HS Y.c h .sinh. .. sinh tr li cõu hi sỏch giỏo khoa Cõu 3: Khp ng => bo m hot ng linh hot ca tay, chõn; Khp bỏn ng => To khoang bo v (ngc) v giỳp c th mm do trong dỏng i thng hot c ng phc tp; Khp bt ng => to hp (s) bo v ni quan, khi nõng (cỏnh chu) Dn dũ: c mc Em cú bit Nhúm chun b: vi xng ựi ch / chu chng / ngún chõn g; t sng heo / bũ * ỏnh giỏ rỳt kinh nghim : Tiết: 8 Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 8. .. Tỡm hiu hot ng ca c v nghiờn cu cụng ca c Mc tiờu: Hc sinh ch ra c c sinh ra cụng v c s dng vo cỏc cụng vic Thi gian Hot ng ca GV H.ng ca HS Ni dung H.dn hs hon thnh bi tp mc Thuyt trỡnh cụng c theo thụng tin ụ sỏch giỏo khoa Cỏ nhõn c thụng tin, hon thnh bi tp i din phỏt biu, b sung Nghe giỏo viờn thuyt trỡnh I Cụng c: Khi c co to ra mt lc sinh cụng (cụng c) Cụng c dựng vn ng v lao ng Hot ng2:... kớch thớch Bo v Nõng (mỏu Co dón to s vn Dn truyn xung Hp th vn chuyn cỏc ng c quan hoc thn kinh Tit (mụ sinh cht ) c th X lớ thụng tin sn s.s.) iu ho hot ng cỏc c quan 4 Cng c: Yờu cu hc sinh tr li 1, 2, 4 cõu hi trang 17 5 Dn dũ: Hc bi, coi trc bi 5 Nhúm chun b mt con ch / nhỏi, Nh nhúm hc sinh chun b dng c cho tng nhúm * ỏnh giỏ rỳt kinh nghim : Tun 3 Tiết: 5 Ngày soạn: Ngày giảng : Bài 5 : . cui cõu) Hoc sinh: tp, sgk Sinh 8. III. Phng phỏp: m thoi + Trc quan + Thuyt trỡnh. IV. Tin trỡnh dy hc: 1. n nh t chc : 2. Kim tra bi c: 3. Bi mi: M bi: Trong chng trỡnh Sinh hc lp 7 cỏc. thể và so sánh được các loại mô. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên: Tranh vẽ phóng to : Hình 4-1→ 4-4 (Các loại mô) Hoc sinh: . III tác mẫu cho học sinh quan sát khi làm tiêu bản Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. − Lưu ý học sinh khi đậy lamen để tránh bọt khí: Dùng kim mũi mác đặt nhẹ lamen, dd sinh lí vừa phải;