1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học 8 HKII

291 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

I, Mục tiờu của bài: - Nờu được khỏi niệm bài tiết và vai trũ của bài tiết dối với cơ thể - Xỏc định được cơ quan bài tiết chủ yếu là thận - Trỡnh bày được cấu tạo của cơ quan bài tiết

Trang 1

Chơng trình học kì IITiết 37: Vitamin và muối khoáng

I- Mục tiêu của bài:

Học xong bài này hs có khả năng

- Xác định đợc vai trò của vi tamim và muối khoáng

- Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần và chế độ

ăn uống

II- Phơng tiện dạy học:

Tranh,ảnh về ngời thiếu vitamin và muối khoáng

III- Tiến trình bài lên lớp

A- ổn định lớp – kiểm tra bài cũ:

Khi trời nóng, oi bức, trời rét cơ thể điều hoà nhiệt bằng cách nào?

B- Nội dung bài mới

GV: Vi tamin và muối khoáng có vai trò quan trọng nh thế nào đối với con ngời, lấy

chúng từ đâu để cung cấp cho cơ thể và cung cấp liều lợng nh thế nào? Hôm nay chúng

ta nghiên cứu bài……

1-Hoạt động 1: Tìm hiểu VitaminHS: (hoạt động cá nhân) Nghiên cứu

thông tin mục 1 để trả lời câu hỏi và làm

bài tập mục 1sgk.( 1em trả lời , em khác

bổ sung)

HS: Nghiên cứu bảng 34.1 vai trò chủ yếu

của một số vitamin để trả lời:

- Thực đơn trong bữa ăn phải phối hợp nh

thế nào để cung cấp đủ vitamin?

- GV: Thông báo thêm: các loại vitamin

đợc xếp thành 2 nhóm: nhóm tan trong

dầu và nhóm tan trong nớc

- Các loại vitamin tham gia vào cấu trúc

của nhiều loại enzim khác nhau và có vai

trò khác nhau đối với cơ thể để thực hiện

các hoạt động sinh lí

- Vitamin có nhiều ở thịt, rau quả tơi

- Vitamin cần ít nhng rất cần cho sự sống

- Vitamin là cấu trúc của nhiều loại enzim

- Cơ thể phải lấy vitamin từ thức ăn

+ Hằng ngày chúng ta phải phối hợp thức

ăn có nguồn gốc từ động vật với các loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật để đảm bảo đủ vitamin

2-Hoạt động 2: Tìm hiểu Muối khoáng.

HS: Nghiên cứu thông tin mục 2 và bảng

34.2 để trả lời các câu hỏi sau:

-Vitamin D có vai trò thúc đẩy quá trình chuyển hoá canxi để tạo xơng nên nếu

Trang 2

- Vì sao thiếu vitamin D trẻ em mắc bệnh

- Ta nên dùng muối iốt vì iốt là thành phần không thể thiếu đợc của hoóc môn tuyến giáp Nên nếu thiếu iốt gây nên bệnh bớu cổ

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá

- HS đọc phần kết lụân cuối bài

- Vi tamin có vai trò gì trong hoạt động sinh lí của cơ thể ?

- Khoanh tròn vào đầu ý trả lời đúng cho câu sau:

a- Vitamin có nhiều ở thịt, rau quả tơi

b- Vi tamin cung cấp cho cơ thể nguồn năng lợng lớn

c- Vitamin là một loại muối đặc biệt làm cho thức ăn ngon hơn

d- Cơ thể ngời và động vật không tổng hợp đợc vitamin mà phải lấy từ thức ăn

e- Vitamin là hợp chất hoá học rất cần thiết cho cơ thể

Tiết 38: Tiêu chuẩn ăn uống-Nguyên tắc lập khẩu

phần

I- Mục tiêu của bài:

Học xong bài này hs có khả năng:

- Nêu đợc nhu cầu dinh dỡng của cơ thể

- Xác định đợc giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn

- Trình bày đợc các nguyên tắc lập khẩu phần

II- Phơng tiện dạy học

Tranh, ảnh một số loại thực phẩm

III- Tiến trình bài lên lớp

A- ổn định lớp – kiểm tra bài cũ

1- Vitamin có vai trò gì trong hoạt động sinh lí của cơ thể ?

2- Vì sao phảI bổ sung thức ăn nhiều sắt cho bà mẹ đang mang thai

B- Nội dung bài mới.

Trang 3

1- Hoạt động 1: Tìm hiểu Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể.

HS: ( hoạt động cá nhân) tìm hiểu thông

tin sgk mục 1 để trả lời câu hỏi:

- Nhu cầu dinh dỡng của trẻ em, của ngời

già, của ngời trởng thành khác nhau nh

thế nào?

- Tại sao ở các nớc đang phát triển tỉ lệ trẻ

em suy dinh dỡng lại cao?

- Sự khác nhau về nhu cầu dinh ở mỗi cơ

thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?

GV: Nghe đại diện hs trả lời tong câu hỏi

- ở những nớc đang phát triển, chất lợng cuộc sống của ngời dân còn thấp nên tỉ lệ trẻ suy dinh dỡng cao

- Nhu cầu dinh dỡng của mỗi ngời khác nhau phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi , trạng thái sức khoẻ

2- Hoạt động 2: Tìm hiểu Gía trị dinh dỡng của các loại thức ăn.

HS:(hoạt động nhóm) Nghiên cứu thông

tin mục 2 kết hợp với kiến thức đã học để

trả lời các câu hỏi:

- Những loại thực phẩm nào giàu chất

GV: nghe hs trả lời- nhận xét và kết luân.

GV: Giải thích thêm: giá trị dinh dỡng có

trong thức ăn thể hiện ở thành phần và

năng lợng tính bằng Calo chứa trong đó

- Thực phẩm giàu chất đờng bột là các loại ngũ cốc, khoai, sắn , mía…

- Thực phẩm giàu chất đạm là các loại thức ăn có nguồn gốc động vật và thức ăn hạt cây họ đậu

- Do tỉ lệ các chất hữu cơ trong thực phẩmkhông giống nhauvà tỉ lệ các loại vita min cũng không giống nhau trong thực phẩm nên chúng ta phải phối hợp các loại thức

ăn trong bữa ăn để cung cấp đủ nhu cầu dinh dỡng của cơ thể.ngoài ra phối hợp thức ăn còn giúp cho bữa ăn thấy ngon miệng và hấp thụ thức ăn tôt

3- Hoạt động 3:Tìm hiểu khẩu phần và nguyên tắc xây dựng khẩu phần

GV: Thông báo: - khái niệm khẩu phần.

HS: Suy nghĩ trả lời :

- Khẩu phần của ngời mới khoẻ bệnh có

khác gì với khẩu phần của ngời bình

th-ờng

- Vì sao chúng ta cần ăn tăng rau quả ?

- Muốn xây dung khẩu phần ăn cho một

đối tợng nào đó cần căn cứ vào những yếu

- Cần ăn tăng rau quả tơi trong thức ăn vì

để tăng vitamin và chất xơ giúp quá trình tiêu hoá dễ dàng

- Muốn lập khẩu phần ăn ta phải đảm bảo

Trang 4

các nguyên tắc sau:+ Đáp ứng nhu cầu dinh dỡng của cơ thể + Đảm bảo cân đối các thành phần dinh dỡng của các loại thức ăn

+ Đảm bảo cung cấp đủ nănglợng, vitamin, muối khoáng và các hợp chất hữu cơ

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá

- Hs đọc phần tóm tắt cuối bài:

- Cần làm gì để nâng cao chất lợng bữa ăn trong gia đình

- Bài tập: đánh dâu x vào đầu ý trả lời đúng nhất trong câu sau:

Những thực phẩm giàu chất đờng bột là:

I- Mục tiêu của bài :

Học xong bài này hs có khả năng:

- Nắm vững các bớc tiến hành lập khẩu phần

- Dựa trên khẩu phần mẫu trong bài tính lợng Calo cung cấp cho cơ thể, điền số liệu vào bảng đánh giá để xác định mức đáp ứng nhu cầu của cơ thể

- Biết cách xây dung một khẩu phần ăn hợp lí cho bản thân

II- Ph ơng tiện dạy học :

Bảng phụ và phiếu học tập ghi bảng 37.2; 37.3 sgk

Trang 5

III-

Tiến trình bài lên lớp

A-

ổ n định lớp – kiểm tra bài cũ.

Khẩu phần là gì? lập khẩu phần dựa vào những nguyên tắc nào?

bỏ và thực phẩm ăn đợc

+ Tính giá trị dinh dỡng của từng loại thựcphẩm và ghi vào cột thành phần dinh d-ỡng, muối khoáng, vi tamin, năng lợng + Cộng các số liệu đã liệt kê và đối chiếu với bảng nhu cầu dinh dớng khuyến nghị cho ngời việt nam để điều chỉnh chế độ ăncho phù hợp

2- Hoạt động 2:

Tập đánh giá một khẩu phần.

HS: Nghiên cứu khẩu phần của một nữ

sinh lớp 8 rồi tính số liệu để hoàn thành

- kết quả tính Năng lợng : 2295,7KCaloNhu cầu đề nghị: 2200 KCalo

Trang 6

1 Bớc 1: a, Đánh giá chất lợng của khẩu phần.

2 Bớc 2: b, Tính giá trị dinh dỡng của từng loại thực phẩm

3 Bớc 3: c, Kẻ bảng ghi nội dung cần tính toán

4 Bớc 4: d, Điền tên thực phẩm và xác định lợng thực phẩm ăn đợc

Chương VII: BÀI TIẾT

Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.

I,

Mục tiờu của bài:

- Nờu được khỏi niệm bài tiết và vai trũ của bài tiết dối với cơ thể

- Xỏc định được cơ quan bài tiết chủ yếu là thận

- Trỡnh bày được cấu tạo của cơ quan bài tiết nước tiểu

- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phõn tớch để thu nhận kiến thức từ cỏc hỡnh vẽ

II,

Phương phỏp: Trực quan, vấn đỏp và hoạt động nhúm nhỏ

Đồ dựng: - Tranh phúng to sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu

- Mụ hỡnh “thận”

III,

A, Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:

Nờu sơ bộ cấu tạo và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu Cơ thể người cú những cơ quan bài tiết nào?

B, Nội dung bài mới.

1- Hoạt động 1: Tỡm hiểu Bài tiết

Trang 7

HS: (hoạt động cá nhân) nghiên cứu

thông tin SGK mục 1 và từ vốn kiến

thức đã học để trả lời câu hỏi.(Đại

diện một em trả lời, em khác nhận

xét, bổ sung và hoàn thiện)

- Các sản phẩm thải qua các cơ

quan bài tiết là gì? Qua những cơ

quan nào?

- Các sản phẩm thải cần được bài

tiết phát sinh từ đâu?

GV: Nghe hs trả lời, nhận xét, bổ

sung và kết luận

+ Các sản phẩm thải gồm CO2, mồhôi và nước tiểu, nhờ các cơ quanbài tiết là phổi, da và thận

+ Các sản phẩm thải cần được bàitiết phát sinh từ chính các hoạt độngtrao đổi chất của tế bào và cơ thể,hoặc hoạt động tiêu hoá đưa vào cơthể quá liều

2-Hoạt động 2:

Tìm hiểu Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu

GV: treo tranh phóng to H38.1: Sơ

đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu

HS:(hoạt động nhóm ) quan sát và

kết hợp nghiên cứu SGk để trả lời

các câu hỏi:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm những

cơ quan nào? Trong đó cơ quan

- Đại diện 1 nhóm trả lời, nhóm khácnghe, nhận xét, bổ sung, hoàn thiện+ Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơquan: Thận, ống dẫn nước tiểu,bong đái, ống đái

+ Cơ quan quan trọng nhất của hệbài tiết nước tiểu là (a) Thận

+ Cấu tạo của thận gồm (d) 2 phần:phần vỏ và phần tuỷ với đơn vị chứcnăng của thận cùng các ống góp và

bể thận

+ Mỗi đơn vị chức năng của thậngồm (d) cầu thận, nang cầu thận,ống thận

IV, Củng cố và kiểm tra đánh giá

- Yêu cầu một học sinh đọc phần tóm tắt cuối bài

- Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể sống

Trang 8

- Tại sao lại cú hiện tượng sỏi thận?

Bài tập: Khoanh trũn vào đầu ý trả lời đỳng cho cõu sau:

Cấu tạo của thận gồm:

a- Cỏc đơn vị chức năng của thận

Tiết 41: Bài tiết nớc tiểu

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này hs có khả năng:

- Giải thích đợc quá trình hình thành nớc tiểu, thực chất của quá trình hình thành nớctiểu và quá trình thảI nớc tiểu

- Phân biệt đợc nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức

- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích sơ đồ để thu nhận kiến thức

- Thấy đợc tầm quan trọng của cơ quan bài tiết nớc tiểu

II- Ph ơng tiện dạy học.

Tranh hình 39.1 sơ đồ hình thành nớc tiểu ở một đơn vị thận

III- Tiến trình bài lên lớp

A- ổn định lớp – kiểm tra bài cũ.

1- Nêu các sản phẩm bài tiết của cơ thể và cơ quan đảm nhiệm bài tiết

2- Hệ bài tiết nớc tiểu có quan hệ nh thế nào?

Trang 9

HS: (Hoạt động nhóm) nghiên cứu sơ đồ

hình 39.1và thông tin mục 1sgk để trả lời

câu hỏi:

- sự tạo thành nớc tiểu gồm những quá trình

nào? diễn ra ở đâu?

- Thành phần nớc tiểu đầu khác với máu ở

+ Thành phần của nớc tiểu đầu không có tế bàomáu và prôtêin

+ Thành phần nớc tiểu chính thức so với nớctiểu đầu là:

- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

- Chứa nhiều chất cặn bả và chất độc hại

- Gần nh không còn chất dinh dỡng

2- Ho ạ t động 2:

Tỡm hiểu Sự thải n ớc tiểu ra ngoài cơ thể

HS: ( hoạt động cá nhân) nghe sự hớng dẫn

của giáo viên và nghiên cứu thông tin sgk để

trả lời câu hỏi :

- Sự tạo thành nớc tiểu ở các đơn vị thận diễn

ra liên tục nhng sự thải nớc tiểu ra ngoài cơ

thể chỉ 1số lần vì sao?

GV: Gợi ý : mỗi ngày thận lọc đợc 1,5l nớc

tiểu vầ dẫn xuống bóng đái, bóng đái thông

với ống đái bằng hai cơ vòng bịt chặt ( cơ

nằm ngoài hoạt động theo ý muốn) khi lợng

nớc tiểu lên đến 200ml áp xuất trong bóng

đái và có cảm giác buồn đí tiểu

- Khi đẩy nớc tiểu ra ngoài có sự tham gia

của những cơ nào?

- Sự tạo thành nớc tiểu diễn ra liên tục nhng sựthải nớc tiểu ra ngoài cơ thể gián đoạn là domáu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nớc tiểu

đợc hình thành liên tục nhng nó đợc tích luỹ ởbóng đái khi bóng đái đầy mới thải ra ngóài

- Khi có cảm giác buồn đi tiểu thì cơ vòng bóng

đái mở cơ vòng bóng đái co phối hợp với cơbong giúp đẩy nớc tiểu ra ngoài

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá

- Một hs đọc phần tóm tắt cuối bài

- Nớc tiểu đợc hình thành nh thế nào?

Trang 10

-Bài tập : trong nớc tiểu đầu:

a- có hồng cầu không có bạch cầu c- có bạch cầu không có hồng cầu

b- có prôtêin d- không có tế bào máu và prôtêin

Tiết 42: Vệ sinh bài tiết nớc tiểu

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này hs có khả năng:

- Xác định đợc nguyên nhân gây các bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu

- Nêu đợc cơ sở khoa học và biện phấp phòng tránh các bệnh của cơ quan bài tiết nớctiểu

- Có ý thức bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu

II- Ph ơng tiện dạy học

Tranh sơ đồ cấu tạo của cơ quan bài tiết nớc tiểu

III- Tiến trình bài lên lớp

A- ổn định lớp – kiểm tra bài c ũ

1- Trình bày quá trình tạo thành nớc tiểu ở các đơn vị chức năng của thận

2- Sự thải nớc tiểu diễn ra nh thế nào?

B- Nội dung bài mới

GV:cuộc sống ta thờng gặp các bệnh ở các cơ quan bài tiết nớc tiểu Nguyên nhân dẫn

đến các bệnh đó là gì? làm thế nào để tránh đợc các bệnh này hôm nay chúng tanghiên cứu bài…

1- Ho ạ t động 1:

Tỡm hiểu Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết n ớc tiểu

HS: ( hoạtđộng nhóm) quan sát sơ đồ cấu

tạo hệ bài tiết nớc tiểu và sơ đồ quá trình

tạo thành nớc tiểu ở một đơn vị chức năng

thận và nghiên cứu thông tin sgk mục 1 để

trả lơi:

- Khi cầu thận bị viêm hoặc suy thoái dẫn

đến hậu quả nghiêm trong gì đến sức khoẻ

?

- Khi cầu thận bị viêm hoặc suy thoái quá trình lọc máu trì trệ  chất cặn bả,chất độc hại tích tụ trong mấu  cơ thểphù, hôn mê chết

- Tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả

 quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếpgiảm  môI trờng trong thay đổi  trao

đổi chất rối loạn còn khi ống thận bị tổn

Trang 11

- Khi các tế bào ống thận làm việc kém

hiệu quả hay bị tổn thơng có hậu quả gì?

-Khi đờng dẫn nớc tiểu bị ngẽn do sỏi có

2- Ho ạ t động 2:

Xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết tránh tác nhân có hại

HS: (Hoạt động cá nhân) dựa vào kiến

thức đã học và nội dung bảng 40 sgk, tịm

ra các từ thích hợp điền vào chỗ trống để

hoàn thành bảng

GV: lu ý : cần chú ý đến sự thống nhất

giữa cấu tạo với chức năng của các cơ

quan trong cơ thể để tìm ra cơ sở khoa học

Cơ sở khoa học:

+Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh + Tránh cho thận làm việc quá nhiều vàhạn chế khả năng tạo sỏi - Hạn chế tác hạicủa các chất độc đợc liên tục

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trìnhhình thành nớc tiểu liên tục – hạn chếkhả năng tạo sỏi ở bóng đái

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá

- 1hs đọc phần tóm tắt cuối bài

- Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu em đã có thói quennào và cha có thói quen nào?

Bài tập : Khoanh tròn vào đầu ý trả lời đúng nhất cho câu sau: Khi cầu thận bị viêm

hoặc suy thoái dẫn đến hậu quả:

a- quá trình lọc máu trì trệ

b- các chât cặn bả, chất độc hại tích tụ lại trong máu

c- quá trình bài tiết tiếp giảm

d- cả avà b

- Đọc mục em có biết

Ký duyệt của tổ chuyên môn

Ngày tháng năm Trần Anh Vũ

Trang 12

Ch ơng VIII: DA

Tiết 43: Cấu tạo và chức năng của da

I- Mục tiêu của bài: học xong bài này học sinh có khả năng:

- Nắm đợc cấu tạo của da

- Trình bày đựơc các chức năng của da

- Giải thích đơc sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của da

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để tiếp thu kiến thức từ hình vẽ

II- Đồ dùng dạy học

Tranh phóng to: cấu tạo da

III- Tiến trình bài lên lớp

A- ổn định lớp – kiểm tra bài cũ

1- em hãy kể một số thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu

B- Nội dung bài mới

GV: Cơ thể ngời chúng ta đợc bao bọc bắng một lớp da Vậy da có cấu tạo và chức

năng gi? Bài hôm nay ta nghiến cứu vấn đề này

1- Hoạt động 1:

Tỡm hiểu Cấu tạo của da:

HS: (hoạt đông nhóm) quan sát sơ đồ cấu

tạo da sgk và nghiên cứu thông tin mục 1

để trả lời câu hỏi:

- Vì sao da của chúng ta mềm mại và khi

bị ớt lại không thấm nớc ?

- Vì sao nhận biết đợc độ nóng lạnh , độ

cứng mềm của vật mà ta tiếp xúc

- Da có phản ứng nh thế nào khi thời tiết

nóng quá hoặc lạnh quá

- Lớp mỡ dới da có tác dụng gì?

GV: Treo tranh phóng to giới thiệu cho hs

4lớp của da- hs bằng mũi tên chỉ cấu tạo

của các lớp da

- Tóc có tác dụng gì?

- Da mềm mại mà không thấm nớc vì da đợc cấu tạo bằng mô liên kết, trong da có nhiều tuyến nhờn tiết ra chất nhờn lên bề mặt của da

- Da cảm giác đợc vì trong da có cơ quan thụ cảm là các đầu mút dây thần kinh

- Khi trời nóng mạch máu trong da giảm, mồ hôi tíêt ra nhiều, còn khi trời lạnh thì mạch máu trong da co lại đồng thời co chân lông cũng co (hiện tợng sởi gai ốc)

- Lớp mỡ có tác dụng đệm cơ học và góp phần giữ nhiệt

- Tóc có tác dụng đệm, chống tia tử ngoại và

điều hoà nhiệt

- Vẩy trắng bong ra là do lớp tế bào ngoài của

Trang 13

- Tại sao có hiện tợng vảy trắng bong ra

HS: (Hoạt đông cá nhân) dựa vào đặc điểm

cấu tạo ngoài của da để trả lời các câu hỏi:

- Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào?

GV: lắng nghe hs trả lời,nhận xét, bổ sung

và boàn thiện

-Da bảo vệ cơ thể chống các tác hại của môI trờng nh sự va đập sự sâm nhập của vi khuẩn, chống thấm và thoát nớc Do đặc điểm cấu tạo của mô liên kết, lớp mỡ dới da và tuyến

nhờn.chất nhờn trên da còn có tác dụng diệt khuẩn Sắc tỗ góp phần chống tác hại của tia tửngoại

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh gía

- một hs đọc phần tóm tắt cuối bài

- Khoanh tròn vào đầu ý trả lời đúng nhất cho các câu sau:

Chức năng của da là :

1- bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại từ môi trờng

2- sắc tố da có tác dụng chống lại tác hại của tia cực tím

3- chất nhờn trên da có tác dụng diệt khuẩn

4- là những mô xốp cách nhiệt với môI trờng bên ngoài

5- điều hoà thân nhiệt

6- bài tiết qua tuyến mồ hôi

7- là nơi chứa đựng những xung thần kinh

a- 1,2,3,4,5,6 b- 1,3,4,5,6

c- 1,3,4,5,6,7 d- 1,2,3,5,6

Về nhà đọc mục em có biết

Tiêt44: Vệ sinh da.

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này hs có khả năng:

- GiảI thích đợc cơ sở khoa học của việc bảo vệ và rèn luyện da

- Tự xác định đợc các biện pháp bảo vệ da

- Có ý thức bảo vệ và rèn luyện da

Trang 14

II- Ph ơng tiện dạy hoc.

- tranh, ảnh su tầm về các bệnh ngoài da

- Bảng phụ và phiếu học tập

III- Tiến trình bài lên lớp

A- ổn định lớp – kiểm tra bài cũ

1- trình bày cấu tạo của da

2- nêu chức năng của da và các bộ phân đảm nhiệm chức năng đó

B- Nội dung bài mới

1-Hoạt động 1: Tỡm hiểu Bảo vệ da.

GV: gợi ý : các em suy nghĩ xem trong

thực tế có nhiều tác nhân gây bệnh cho da

chúng xâm nhập bằng những con đờng nào

Đại diện nhóm nhận xét, nhóm khác bổ

sung –gv hoàn thiện

HS: nghiên cứ thông tin sgk để trả lời:

- Muốn giữ sạch da ta phảI làm gì?

- Da bẩn là môi trờng thuận lợi cho vi khuẩn phát triển ,phát sinh bệnh ngoài da Da bẩn cònhạn chế sự bài tiết ảnh hởng sức khỏe

- Da bị xây sát dễ bị nhiễm trùng có khi gây bênh nguy hiểm do vậy cần giữ gìn da sạch sẽ

và tránh xây sát

- Để giữ gìn da sạch sẽ ta cần tắm rửa thờng xuyên, rửa nhiều lần chỗ hay bám bụi

2- Ho ạ t động 2: Tỡm hiểu về Rèn luyện da

HS: ( Hoạt động nhóm) nghiên cứu thông

tin sgk mục 2 để hoàn thành bảng 42.1

GV: Nghe đại diện nhóm báo cáo, nhóm

khác bổ sung và gv thống nhất đáp án

- Vì sao phảI rèn luyện da ?

HS: Tìm hiểu để làm bài tập mục2

+Đáp án bảng 42.1

- Tắm nắng lúc 8->9 h sáng

- Tập chạy buổi sáng

- Tham gia thể dục buổi chiều

- xoa bóp và lao động chân tay vừa sức

+ Rèn luyện để giúp da phản ứng nhanh với

điều kiện bên ngoài chống bị cảm khi thời tiết thay đổi đột ngột

Trang 15

- cần thờng xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng.

3-Ho ạ t động 3:

Tỡm hiểu Phòng chống bệnh ngoài da

.

-HS: (hoạt động nhóm) nghiên cứu thông

tin sgk để hoàn thành bảng 42.2 vào phiếu

- Phòng chống : vệ sinh cơ thể thờng xuyên tránh xây sát ,vệ sinh môI trờng, nớc khi bị bệnh cần chữa kịp thời

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá

- 1hs đọc phần tóm tắt cuối bài

Bài tập: khoanh tròn ý trả lời đúng cho câu sau:

Khi rèn luyện da cần chú ý:

a- Rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng

b- Rèn luyện phù hợp với sức khỏe

c- Cần thờng xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng

Ký duyệt của tổ chuyên môn

Ngày tháng năm Trần Anh Vũ

Ch

ơng IX : Thần kinh và giác quan.

Tiết 45: Giới thiệu chung về hệ thần kinh

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này học sinh cần:

- Trình bày đợc cấu tạo, chức năng của nơron đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị

Trang 16

cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.

- Phân biệt đợc thành phần cấu tạo của hệ thần kinh

- Phân biệt đợc chức năng của hệ thần kinh vận động, hệ thần kinh dinh dỡng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát để thu nhận kiến thức từ hình vẽ

II- Ph ơng tiện dạy học

- Tranh: +Cấu tạo nơ ron thần kinh

+ Hệ thần kinh

III- Tiến trình bài lên lớp

A- ổn định lớp – kiểm tra bài cũ

1- nhắc lại chức năng của hệ thần kình

B- Nội dung bài mới

Gv: tại sao hệ thần kinh lại thực hiện đợc những chức năng trên bài hôm nay ta nghiêncứu sơ bộ về cấu tạo của hệ thần kinh

1- Hoạt động 1:

Tìm hiểu Nơ ron đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

HS: (hoạt động cá nhân) Quan sát hình 43.1

cấu tạo của một nơron điển hình để mô tả

cấu tạo và nêu chức năng của nơron

GV: Nơron dẫn truyền xung thần kinh theo

một chiều từ sợi nhánh vào thân nơro sang

sợi trục

Còn hng phấn thần kin là khi có kích thích

của môI trờng trong hay môi trờng ngoài

nơron hng phấn tạo xung thần kinh

- Nơron có cấu tạo gồm:

+ Thân nơron chứa nhân và các sợi nhánh, sợi trục Sợi trục có bao miêlin bao bọc ngoài, các bao miêlin đợc ngăn cách bởi các eo răngvie

- Chức năng của nơron:là hng phấn và dẫn truyền

2- Hoạt động 2:

Tìm hiểu Các bộ phận của hệ thần kinh

HS: (Hoạt động cá nhân) quan sát tranh cấu

tạo hệ thần kinh.để hoàn chỉnh bài tập phần

- Thần kinh ngoại biên gồm các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó

Trang 17

GV: Thông báo: dựa vào chức năng của hệ

thần kinh mà ngời ta chia hệ thần kinh

- Thần kinh dinh dỡng: điều hoà hoạt

động của các cơ quan dinh dỡng đây là những hoạt động không có ý thức

C- Củng cố bai và kiểm tra đánh giá

- 1HS đọc phần tóm tắt cuối bài:

- Đặc điểm cấu tạo của đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh

- Các bộ phận của hệ thần kinh, chức năng của nơ ron

I- Mục tiêu của bài: xong học bài này hs có khả năng:

- Tiến hành thành công các thí nghiệm qui định

- Từ các kết quả quan sát đợc qua thí nghiệm :

+ Nêu đựơc các chức năng của tuỷ sống đồng thời dự đoán đợc thành phần cấu tạo của tuỷ sống

+ Đối chiếu lại với cấu tạo của tuỷ sống qua các hình vẻ để khăng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng (đã tìm hiểu qua thí nghiệm)

II- Ph ơng tiện dạy học :

Mỗi nhóm cần:

- ếch hoặc cóc (1con)

Trang 18

- Dụng cụ mổ và nửa lỡi dao cạo bẻ vát, giá treo ếch, kim băng to.

III- Tiến trình bài thực hành

A- ổn định lớp – kiểm tra đồ dùng thực hành của các nhóm.

B- Nội dung thực hành.

1- Hoạt động 1:

Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống.

-HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm 1, 2,

3, trên ếch tuỷ ( đã cắt não) dới sự hớng

dẫn của gv đồngthời ghi lại kết quả vào

cột trống của bảng 44 sgk.(hs đã kẻ sẵn)

-GV: hớng dẫn hs kĩ thuật huỷ não ( cắt

não) trớc khi làm thí nghiệm

Lu ý hs: khi làm thí nghiệm nếu dùng axít

về cấu tạo và chức năng của tuỷ sống

GV: tiến hành thí nghiệm 4,5 trên ếch tuỷ

( đã cắtngan tuỷ)

HS; Quan sát và giải thích kết quả thí

nghiêm

- Thí nghiệm 1: ếch co chi bị kích thích

- Thí nghiệm 2: ếch co cả hai chi

- Thí nghiệm 3: ếch dãy dụa co cả bốn chi hoặc toàn thân

+ Tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh

điều khiển sự vận động của các chi

Các căn cứ thần kinh đó liên hệ với nhautheo đờng liên hệ dọc

- Thí nghiệm 4: kích thích rất mạnh vào chi sau bằng ax HCl 3% thì chi sau co, chi trớc không co

- Thí nghiệm 5: khi kích thích rất mạnh vào chi trớc bằng ax HCl 3% thì chi trớc

co, chi sau không co

+ Giải thích: trong tuỷ sống các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau theo đờng liên hệ dọc

Trang 19

GV: tiến hành thí nghiệm 6 và 7 trên ếch

tuỷ ( đã huỷ tuỷ ở vết cắt ngang)

HS: giảI thích kết quả thí nghiệm 6 và 7

- Thí nghiệm 6:kích thích vào chi trớc, chi trớc không co

- Thí nghiệm 7: kích thích rất mạnh vào chi sau, chi sau vẫn co

+ Kết luận: tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi

2- Hoạt động 2:

Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống.

HS: ( Hoạt động nhóm) quan sát tranh

hình 41.1 và 41.2 đối chiếu với kết quả thí

- Tuỷ sống đợc bao bọc trong lớp màng tuỷ ( màng cng, màng nhên, màng nuôi.) tuỷ sống gồm chất trắng ở trong và chất xám bao bọc bên ngoài,chất xám là các căn cứ thần kinh – chất trắng là đờng dẫn truyền

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá

1 hs đọc phần tóm tắt cuối bài

- Thu hoạch: hs ghi lại kết quả các lệnh trong các thí nghiệm

Ký duyệt của tổ chuyên môn

Ngày tháng năm Trần Anh Vũ

Tiết 47 : Dây thần kinh tuỷ

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này hs có khả năng:

- Hiểu rõ chức năng của dây thần kinh tủy

- Xác định đợc chức năng của rễ tuỷ

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức

Trang 20

II- Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy học

Phơng phap: trực quan, vấn đáp và hoạt động nhóm

Phơng tiện: Tranh các rễ tuỷ và dây thần kinh tuỷ

III- Tiến trình bài lên lớp

A- ổn định lớp – kiểm tra bài cũ1- Nêu vi trí, đặc điểm, cấu tạo ngoài của tuỷ sống

2- Nêu chức năng của tuỷ sống

các rễ tuỷ và dây thần kinh tuỷ đồng thời

nghe gợi ý của giáo viên để rút ra đặc điểm

cấu tạo của dây thần kinh tuỷ

GV: thông báo: có 31 đôi dây thần kinh

tuỷ xuất phát từ tuỷ sống các dây thần

kinh tuỷ liên quan đến tuỷ sống bằng rễ

2- Hoạt động 2:

Chức năng của dây thần kinh tuỷ.

HS: (Hoạt động nhóm) nghiên cứu bảng

45.kết quả tìm hiểu rễ tuỷ đồng thời

nghiên cứu thông tin sgk để rút ra kết luận

về chức năng của dây thần kinh tuỷ Sau

khi tìm đợc chức năng của rễ tuỷ

GV: nghe học sinh trả lời – nhận xét và

tiểu kết

- Rễ trớc dẫn truyền xung thần kinh vận

động từ trung ơng đi ra cơ quan đáp ứng

- Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác từ thụ quan về trung ơng

* Dây thần kinh tủy có chức năng dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan về trung

ơng và ngợc lại

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá

- 1hs đọc phần tóm tắt cuối bài

- Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?

- Chức năng của dây thần kinh tuỷ là gì?

Trang 21

- Bài tập Khoanh tròn vào đầu ý trả lời đúng nhất cho câu sau.

Chức năng của rễ tuỷ là:

a- Rễ trớc dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ơng đến cơ quan

b- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan đến trung ơng

c- Thực hiện trọn vẹn cung phản xạ

d- Cả avà b

Tiết 48: Trụ não - tiểu não – Não trung gian

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này học sinh có khả năng.

- Xác định vị trí các thành phần của trụ não

- Trình bày đợc chức năng chủ yếu của trụ não

- Xác định vị trí, và chức năng của tiểu não

- Xác định vị trí, chức năng của não trung gian

II- Phơng tiện dạy học

- Mô hình não

- Tranh nhìn mặt dới não, tiểu não

III- Tiến trình bài lên lớp:

A- ổn định lớp – kiểm tra bài cũ 1- ở ngời có bao nhiêu dây thần kinh tuỷ? Tại sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha?2- Nêu chức năng của dây thần kinh tuỷ

B –Nội dung bài mới

1- Hoạt động 1:Vị trí các thành phần của bộ não.

HS: (Hoạt động nhóm) nghiên cứu hình

2-Hoạt động 2:Tìm hiểu Cấu tạo và chức năng của trụ não.

GV: TReo tranh nhìn mắt dới não, giới

thiệu cho hs thấy rõ phần chất trắng và

- Trụ não làm chức năng điều khiển, điều hoà và phối hợp sự hoạt động của các cơ

Trang 22

chất xám và 12 đôi dây thần kin não.

- HS:(hoạt động nhóm) Nghiên cứu thông

tin mục 2 để hoàn thành bảng 46

GV:Nghe đại diện một nhóm trình bày,

nhóm khác bổ sung và chuẩn lại kiến thức

quan dinh dỡng(do chất xám đảm nhiệm còn chất trắng là đờng dẫn truyền)

Chất trắng Bao quanh chất xám Dẫn truyền dọc Bao các nhân xám Dẫn truyền vànối hai bán

3- N ão trung gian.

GV:Dựa vào tranh hoăc mô hình để thông

báo - Não trung gian nằm giữa đại não và trụ não(gồm phần đồi và dới đồi) đồi thị là

phần cuối chuyển tiếp các đờng cảm giác

từ dới lên não

- Các nhân xám ở vùng dới đồi điều khiểnquá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt

4- Hoạt động 4: Tìm hiểu Tiểu não.

HS: ( Hoạt động nhóm) quan sát hình 46.3

và nghiên cứu thông tin mục 3 để tìm chức

năng của tiểu não

GV: Phân tích thêm: khi phá tiểu não

chim bồ câu thì con vật đi mất thăng bằng,

đi lão đảo khi huỷ tiểu não ếch cũng làm

ếch bơi lệch hoăc nhảy lệch Vậy chức

năng của tiểu não là gì?

Gv: Nghe hs trả lời, nhận xét và kết luận.

- Chức năng của tiểu não là phối hợp,

điều hoà các hoạt động phức tạp của cơ thể và giữ thăng bằng cho cơ thể

Trang 23

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá

Ký duyệt của tổ chuyên môn

Ngày tháng năm Trần Anh Vũ

Tiết 49 : Đại não

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này hs có khả năng:

- Nêu đợc đặc điểm cấu tạo của não ngời đặc biệt là võ não thể hiện sự tiến hoá hơn thú

- Xác định đợc các vùng chức năng của vỏ não

- Rèn luyện kĩ năng mô tả, quan sát và phân tích kênh hình để rút ra kiến thức

II- Ph ơng tiện dạy học

Trang 24

- Mô hình não ngời

- Tranh : Đại não bổ dọc- các vùng trên vỏ não

II- Tiến trình bài lên lớp

A- ổn định lớp – kiểm tra bài cũ

1- Nêu cấu tạo của trụ não

2- Nêu cấu tạo và chức năng của tiểu não

B- Nội dung bài mới:

GV: Đại não là một bộ phận trung ơng quan trọng nó liên quan đến điều khiển hoạt

động của cơ thể vậy nó có cấu tạo nh thế nào?

1- Hoạt động 1:

Tìm hiểu cấu tạo của đại não.

HS: (hoạt động nhóm) quan sát hình 47.1,

2, 3 và chọn các cụm từ thích hợp ghi ở

phần chú thích để điền vào chỗ trống trong

bài tập mục 1.sgk để hoàn chỉnh thông tin

của đại não

GV: Dùng mô hình để chỉ cho hs thấy rõ

các thuỳ, các khe, các đờng dẫn truyền

của đại não (lần lợt là: khe, rãnh., trán,

đỉnh, thái dơng, chất trắng

GV thông báo: chất trắng là các đờng thần

kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai

nửa của đại não với nhau nối vỏ não với

phần dới của não và tuỷ sống đều bắt chéo

ở hành tuỷ hoặc tuỷ sống

* Đại não ngời rất phát triển che lấp cả

não giữa và não trung gian bề mặt của đại não đợc che phủ bởi một lớp chất xám làm thành vỏ não bề mặt vỏ não có nhiều nếp gấp đó là khe, rãnh chính vì vậy diện tích bề mặt của não tăng tới

23003500cm2( hơn 2 /3 bề mặt của não nằm trong các khe rãnh vỏ não dày 23mm gồm 6 lớp

2- Hoạt động 2:

Tìm hiểu Sự phân vùng chức năng của đại não.

HS: ( Hoạt động nhóm) nghiên cứu thông tin

GV: nghe học sinh trả lời, nhận xét và kết

Vỏ não đợc chia làm nhiều vùng khác nhau: vùng thị giác, vùng thính giác, vùng cảm giác, vùng vận động, vùng vị giác, vùng nói, vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết, vùng viết…

Trang 25

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá

- 1 hs đọc tóm tắt cuối bài

- 1hs nêu chức năng của đại não

- 1hs nêu điểm tiến hoá của não ngời so với não thú

Bài tập : vỏ não có cấu tạo từ:

a- chất trắng b- chất xám

c- chất xám và chất trắng d- các đờng dẫn truyền

Tiết 50 : Hệ thần kinh dinh dỡng

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này hs cần phải:

- Phân biệt đợc cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh dinh dỡng với hệ thần kinh vận

động

- Phân biệt đợc chức năng và cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, quan sát để thu nhận kiến thức từ các phơng

tiện trực quan

II- Ph ơng tiện dạy học

Tranh : hệ thần kinh dinh dỡng

III- Tiến trình bài lên lớp

A- ổn định lớp – kiểm tra bài cũ :1- Nêu cấu tạo ngoài và trong của đại não

2- Nêu chức năng và các vùng của đại não

B- Nội dung bài mới

1- Hoạt động 1: Tìm hiểuCung phản xạ dinh d ỡng.

HS: Nghiên cứu hình 48.1 ; 48.2 sgk và

các chú thích để trả lời các câu hỏi phần 1

GV: Thông báo:ở bài trớc ta đã biết nếu

dựa theo chức năng thì hệ thần kinh đợc

phân thành thần kinh dinh dỡng vầ thần

kinh cơ xơng trong đó thần kinh dinh dỡng

gồm hai bộ phận: thần kinh giao cảm và

+ Trung khu phản xạ dinh dỡng và phản xạ vận

động đều nằm trong chất xám nhng trung khu nằm ở sừng bên của tuỷ sống, trụ não còn trungkhu của phản xạ vận động nằm ở sừng sau của tuỷ sống và vỏ não

+ Đờng hớng tâm của hai phản xạ đều gồm một nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau

Trang 26

thần kinh đối giao cảm

GV lu ý : sự khác nhau cơ bản giữa cung

phản xạ dinh dỡng và cung phản xạ vận

động là cung phản xạ vận động không qua

hạch giao cảm và đối giao cảm còn cung

phản xạ dinh dỡng phải đi qua các hạch

này

chất xám nơron liên lạc tiếp xúc với nơron vận

động ở sừng trớc ( trong phản xạ vận động) hoặc với nơron trớc hạch ở sừng bên chất xám( trong phản xạ dinh dỡng)

+ Đờng li tâm của phản xạ vận động chỉ có một nơron đi từ sừng trớc đến cơ quan đáp ứng.Còn đờng li tâm của phản xạ dinh dỡng gồm hai nơron liên tiếp giáp nhau qua các hạch thầnkinh dinh dỡng

2- Hoạt động 2:Tìm hiểu Cấu tạo hệ thần kinh dinh d ỡng.

HS: (Hoạt động cá nhân) nghiên cứu

thông tin sgk và nội dung bảng 48 1 để

tìm hiểu :

- Phân biệt hệ giao cảm với hệ đối giao

cảm

GV: Hớng dẫn trên bảng phụ nhấn mạnh

điểm giống và khác nhau giữa phân hệ

giao cảm và đối giao cảm

Gv: dùng tranh phóng to để kết luận ý kiến

của học sinh

+ Phân hệ giao cảm có – trung ơng thần kinh nằm ở sừng bên tủy sống từ đốt ngực

1 đến đốt thắt lng 2 – Thần kinh ngoại biên có chuỗi hạch nằm gần cột sống nên

có sợi trớc hạch ngắn, sợi sau hạch dài

+ Phân hệ đối giao cảm có :- Trung ơng thần kinh là các nhân xám ở trụ não và phần cùng của tuỷ sống – Thần kinh ngoại biên có các hạch nằm gần cơ quan phụ trách nên nơron trớc hạch có sợi trục dài hơn nơron sau hạch

3- Hoạt đông 3: Tìm hiểu Chức năng của hệ thần kinh sinh d ỡng.

HS: ( hoạt động nhóm) quan sát hình 48.3

để tìm hiểu chức năng và ý nghĩa của hai

phân hệ giao cảm và đối giao cảm

- Phân hệ giao cảm có trung ơng nằm ở chất xám thuộc sừng bên tuỷ sống Các nơron trớc hạch đi đến chuỗi hạch giao cảm và tiếp cần với nơ ron sau hạch

- Phân hệ đối giao cảm có các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống

Các nơron trớc hạch đi tới các hach đối giao cảm để tiếp cận với nơron sau hạch

Trang 27

Các sợi trớc hạch có bao myelin còn các sợi sau hạch không có.

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh gia

- 1hs đọc phần tóm tắt cuối bài:

- 1hs phân biệt thần kinh giao cảm và thần kinh đối giao cảm

- Bài tập: đặc điểm của hạch đối giao cảm là:

a- Nằm ngay trong trung ơng thần kinh

b- Nằm gần trung ơng

c- Nằm cạnh cơ quan mà nó điều khiển

d- Nằm rất xa cơ quan mà nó điều khiển

Ký duyệt của tổ chuyên môn

Ngày tháng năm

Trần Anh Vũ

Tiết 51 : Cơ quan phân tích thị giác;

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này hs có khả năng:

- Nêu đợc ý nghĩa của các cơ quan phân tích đối với cơ thể

- Xác định rõ thành phần của cơ quan phân tích

- Mô tả đợc thành phần chính của cơ quan phân tích thị giác nêu đợc cấu tạo của màng lới trong cầu mắt

- Giải thích đợc cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật

Trang 28

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, quan sát để thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ.

II- Ph ơng tiện dạy học.

Tranh phóng to: hình 49.1

Mô hình cầu mắt

III- Tiến trình bài lên lớp.

A- ổn định lớp – kiển tra bài cũ

1- Phân biệt thần kinh giao cảm với thần kinh đối giao cảm

2- Nêu chức năng của hệ thần kinh dinh dỡng

B- Nội dung bài mới.

GV: Các cơ quan phân tích có vai trò rât quan trọng đối với cơ thể Vậy cơ quan phân

tích thị giác có cấu tạo nh thế nào và đảm nhiệm chức năng gì bài hôm nay ta bắt đầu nghiên cứu để trả lời vấn đề đó

1- Hoạt động 1: Tìm hiểu Cơ quan phân tích.

HS: ( Hoạt động cá nhân) nghiên cứu

thông tin sgk mục 1 để trả lời câu hỏi:

+ Dây thần kinh hớng tâm

+Bộ phận phân tích thông tin ở trung ơng

2- Hoạt động 2: Tìm hiểu Cơ quan phân tích thị giác.

HS: (Hoạt động cá nhân) dựa vào phần

một để nêu cácbộ phận của cơ quan phân

tích thị giác

HS:(hoạt động nhóm) nghiên cứu hình

49.1 và hình 49.2 để hoàn chỉnh thông tin

về cấu tạo cầu mắt

GV: Thông báo: mí mắt là 2 nếp gấp của

da, mặt trong dính nhau tạo thành màng

b- Cấu tạo của màng l ới

- Tại điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh đợc

Trang 29

xuống Tuyến lệ tiết nớc mắt và rửa sạch

bụi

HS: Nghiên cứu thông tin mục 3 để trả

lời câu hỏi

- Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng

lại nhìn rõ nhất

GV: lu ý: mang lới có 3loại tế bào:

+ Tế bào thụ cảm thị giác( hình nón và

hình que)

+ Tế bào hai cực

+ Các tế bào thần kinh thị giác

HS: Nghiên cứu thông tin mục 3 hình

49.4 phân tích từng trờng hợp

tế bào nón tiếp nhận và đợc truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ trong khi ở vùng ngoại vi nhiều tế bào nón và que hoặc nhiều tế bào que mới gửi về não các thông tin nhận đợc qua một vài tế bào thần kinh thị giác

- Điểm mù là nơi xuất phát của các sợi trụcthần kinh thị giác.nên nếu ảnh của vật rơi vào vị trí này thì không nhìn thấy.(không

có tế bào thị giác)

c- Sự tạo ảnh của màng l ới

Cầu mắt có một hệ thống môi trờng trong suốt gồm màng giác, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh và dich thuỷ tinh

- ánh sáng đi vào mắt nhiều hay ít là nhờ lỗ

đồng tử

- Nhìn rõ vật ở xa hay gần là do sự điều tiếtcủa thể thuỷ tinh Vật càng gần thì thể thuỷtinh càng phồng để kéo ảnh của vật rơi vào

điểm vàng của màng lới

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá

1hs đọc phần tóm tắt cuối bài:

1hs giải thích và trả lời câu hỏi 3 cuối bài

Bài tập: chức năng của thể tinh là:

a- Điều tiết để ảnh của vật rơi đúng màng lới

b- Cho ánh sáng phản chiếu từ vật đi qua

c- Tham gia dẫn truyền các luồng thần kinh từ mắt tới não

d- Cả a, b, c

Tiết 52: Vệ sinh mắt.

I – Mục tiêu của bài : Học xong bài này hs cần:

- Xác định đợc các nguyên nhân của bệnh cận thị, viễn thị và cách khắc phục

- Nêu đợc nguyên nhân của bệnh đau mắt hột, đờng lây truyền và cách phòng tránh

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mắt

II – Ph ơng tiện dạy học

TRanh hình 50.1 ; 50.2 ;50.3 ;50.4 sgk

Trang 30

III- Hoạt động dạy học.

A- ổ n định lớp – kiểm tra bài cũ.

1-1hs nêu cấu tạo của cầu mắt

2- Phân biệt điểm vàng và điểm mù ? tại sao khi ảnh của vật rơi vào điểm vàng của màng lới thì ta nhìn thấy rõ vật nhất?

B- Nội dung bài mới.

Nghiên cứu tiếp hình 50.2 để tìm ra

cách khắc phục cho ngời cận ?

HS: Đọc thông tin mục 1,2 và

nghiên cứu hình 50.3 để tìm ra

nguyên nhân của ngời viễn thị

Nghiên cứu tiếp hình 50.4 để tìm ra

cách khắc phục cho ngời viễn thị

a- Cận thị : -Là hiện tợng ngời phải nhìn gần

hơn so với bình thờng thì mới thấy rõ vật

+ Nguyên nhân: - Cận bẩm sinh là do cầu mắt quá dài hoăc thể thuỷ tinh quá phồng ảnh củavật xuất hiện trớc  không nhìn thấy rõ – Cận phát sinh trong đời sống là do không giữ

vệ sinh mắt khi làm việc

+ Cách khắc phục: đeo kính mắt lõm để cho ảnhcủa vật lùi về phía sau rơi vào điểm vàng của màng lới

b- Viễn thị Là hiện tợng nhìn vật ở gần không

nhìn thấy rõ

+ Nguyên nhân: - viễn bẩm sinh là do cầu mắt quá ngắn hoặc thể thuỷ tinh quá dẹt  ảnh của vật xuất hiện sau màng lới  ngời viễn không nhìn thấy rõ

- Ngoài ra viễn thị khi tuổi già thể thuỷ tinh lão hóa mất tính đàn hồi

+Cách khắc phục: cần cho ngời viễn đeo kính mắt lồi để kéo ảnh của vật về phía trớc rơi vào

điểm vàng của màng lới

Trang 31

HS: Nghe gv thông báo đồng thời tìm

hiểu thông tin mục 2 để trả lời câu hỏi

a - Do cầu mắt dài bẩm sinh

b- Do không giữ vệ sinh mắt khi đọc

c- Do mằm đọc sách

d- cả a và b

2- Nguyên nhân dẫn đến viễn thị là:

a- Cầu mắt ngắn

b- Thể thuỷ tinh bị lão hoá

c- Do thờng xuyên đọc sách nơi thiếu ánh sáng

Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này hs có khả năng:

- Xác định rõ thành phần của cơ quan phân tích thính giác

- Mô tả đợc các bộ phận cấu tạo của tai, cấu tạo cơ quan coóc ti trên tranh hoặc mô hình

- Trình bày đợc quá trình thu nhận cảm giác âm thanh Có khả năng phân tích cấu tạo của cơ quan coóc ti trên tranh hoặc mô hình

- Tự giác tuân thủ cách giữ gìn vệ sinh tai

II- Ph ơng tiện dạy học

Trang 32

Tranh cấu tạo tai và cấu tạo cơ quan coóc ti.

Bảng phụ

III- Tiến trình bài lên lớp

A- n định lớp – kiểm tra bài cũ ổ

1- Nêu nguyên nhân và phơng pháp khắc phục bệnh cận thị2- Tại sao ngời già phải đeo kính lão?

B-Nội dung bài mới.

Dựa vào cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác hs suy nghĩ trả lời: cơ quan phân tíchthị giác gồm những bộ phận nào?

Cơ quan phân tích thính giác gồm:- cáctế bào thụ cảm thính giác

-dây thần kinh thính giác

-vùng thính giác ở thuỳ thái dơng

1-Hoạt động 1: Tìm hiểu Cấu tạo của tai:

HS: (hoạt động nhóm) quan sát hình

51.1 sgk tìm các cụm từ thích hợp để

hoàn chỉnh thông tin về thành phần cấu

tạo của tai và chức năng của tai

- Tai có cấu tạo nh thế nào?

- đắc điểm của tai ngoài

GV: tai ngoài gắn với tai giữa bằng màng

nhỉ

Tai giữa và tai trong ngăn bằng cửa sổ

bầu dục

ốc tai gồm ốc tai xơng và ốc tai màng

ốc tai màng gồm màng tiền đình ở phía

Tai giữa thông với hầu bằng ống otstát(vòi nhỉ)

+ Tai trong gồm bộ phận tiền đình và ốc tai ốc tai có ốc tai màmg và ốc tai xơng ốctai màng phía dới là màng cơ sở có cơ quancoóc ti trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác

2-Hoạt động 2 : Tìm hiểu Chức năng thu nhận cảm giác âm thanh.

HS: ( hoạt động cá nhân) nghiên cứu

thông tin mục 2 và hình vẽ 51.2để nắm

- Sóng âm đập vào màng nhỉ  tai giữađợcchuỗi xơng tai khuyếch đại tai trong làm

Trang 33

đợc thông tin về chức năng của tai.trong.

GV: - nghe hs trả lời, nhận xét, bổ sung

đợc các âm

3- Vệ sinh tai

-Tại sao tai hay bẩn ? ( do tuyến ráy tiết

ra giữ bụi bặm  ráy tai)

- HS: Nghiên cứu thông tin mục 3 để trả

lời câu hỏi: để bảo vệ tai tốt ta cần phảI

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá

-1hs đọc phần kết luận cuối bài

- Bài tập : chọn các cụm từ ốc tai xơng, cơ quan coócti, màng tiền đình, màng cơ

sở để điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3,4.để hoàn thành câu sau

ốc tai gồm…(1)…trong có ốc tai màng ốc tai mang là một ống màng chạy dọc suốt

ốc tai xơng và cuốn quanh trụ ốc thành hai vòng rỡi gồm…(2)… ở phía trên và…(3)

…ở phía dới.và màng bên áp sát vào xơng của ốc tai xơng màng cơ sở có khoảng

24000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau dài ở đỉnh ốc và ngắn ở miệng ốc Chúng chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc trên màng cơ sở có …(4)…trên đó có các tế bào thụ quan thính giác

Tiết 54: Phản xạ không điều kịên – phản xạ có điều kiện.

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này hs có khả năng:

- Phân biệt đợc phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

- Nêu ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với sự sống

- Trình bày đợc quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ Nêu rõ các điều cần khi thành lập phản xạ có điều kiện

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để tiếp thu kiến thức

- Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm

Trang 34

II- Ph ơng tiện dạy học.

- phiếu học tập ghi nội dung bảng 52.1 (bảng phụ)

- hs kẻ phiếu ở vở bài tập – bảng phụ ghi kết quả

III- Tiến trình bài lên lớp

A- ổn định lớp- kiểm tra bài cũ:

- Trình bày cấu tạo của ốc tai dựa vào hình vẽ

- Nêu cơ chế thu nhận cảm giác âm thanh

B- Nội dung bài mới.

1- Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ có điều kiện và không điều kiện.

có điều kiện phải kích thích trớc vài giây

so với kích thích của phản xạ không điều kiện, quá trình đó phải đợc lặp đi lặp lại nhiều lần.( thờng xuyên củng cố)

- Muốn ức chế phản xạ có điều kiện ta bỏ dần kích thích không điều kiện  phản xạ

có điều kiện đã hình thành sẽ mất

3-Hoạt động 3: So sánh

Trang 35

tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.

HS: ( Hoạt động nhóm) bằng

kiến thức vừa học ở phần nêu trên

kết hợp với thông tin mục 3 sgk

để hoàn thành bảng 52.2 sgk

GV: Treo bảng phụ ghi kết quả

để hs so sánh

GV: Thông báo: phản xạ có điều

kiện và phản xạ không điều kiện

có nhiều điểm khác nhau nhng

chúng liên quan mật thiết với

nhau phản xạ không điều kiện là

-Dễ thay đổi

- có tính chất đồng

loại

- trung ơng thần kinh ởtuỷ sống và trụ não

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh gia

1hs đọc phần tóm tắt cuối bài

1hs phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Ký duyệt của tổ chuyên môn

Ngày tháng năm

Trần Anh Vũ

Tiết 55 : Kiểm tra một tiết.

I- Mục tiêu của bài:

- Kiểm tra đánh giá chất lợng của học sinh sau khi học xong 3 chơng: da, bài tiết, thần kinh

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp của học sinh

- Rèn luyện tính trung thực, tự giác cho h.sinh

Trang 36

III- Nội dung kiểm tra

Câu I: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thông tin sau:

Nơ ron là một đơn vị cấu tạo nên …(1)…, mỗi nơron bao gồm …(2)…, nhiều sợi…(3)…

và một sợi …(4)… sợi trục thờng có …(5)…tận cùng…(6)…có các…(7)… là nơi…(8)… giữa các…(9)…với nơron khác.hoặc với …(10)…

CâuII: Nêu cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ Tại sao nói dây thần kinh

tuỷ là dây pha?

Câu III: Da có những chức năng gì ? những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thựchiện đợc các chức năng đó?

Câu IV: Sự tạo thành nớc tiểu gồm những quá trình nào?chúng diễn ra ở đâu?

Đáp án.

Câu Nội dung Thang

điểm

Câu I 1 hệ thần kinh; 2 thân nơron ; 3 nhánh; 4 trục; 5 bao miêlin;

6 sợi trục ; 7 cúc xi náp; 8 tiếp giáp; 9 nơron này; 10 cơ

quan trả lời

2,5đ

Câu II

2,5đ

- Cấu tạo của dây thần kinh tuỷ

- Chức năng của dây thần kinh tuỷ

- GiảI thích dây thần kinh tuỷ là dây pha

1,0đ1,0đ0,5đCâu III

3,0đ

- Chức năng của da:

+ tạo vẻ đẹp cho cơ thể và tạo dáng do tế bào sắc tô

+ Bảo vệ cơ thể do khả năng co giản của da và các tế bào tầng

0,5đ

Trang 37

+ Cơ quan cảm giác là do các tế bào thụ cảm dới da và các đầu

mút dây thần kinh

0,5đ

Câu 4

2.0đ

Quá trình tạo thành nớc tiểu gồm 3giai đoạn

- quá trình lọc máu  tạo thành nớc tiểu đầu ở cầu thận

- Quá trình hấp thụ nớc và chất dinh dỡng ở ống thận

- Quá trình bài tiết tiếp ở ống thận

0,75đ0,75đ0,5đ

Tiết 56: Hoạt động thần kinh cấp cao ở ngời.

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này hs có khả năng:

- Xác định đợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa phản xạ có điều kiện ở ngời

và ở động vật nói chung, lớp thú nói riêng

- Nêu đợc vai trò của tiếng nói, chữ viết và t duy trừu tợng đối với cuộc sống của con ngời

- Rèn luyện kĩ năng hoạt động theo nhóm

II- Ph ơng tiện dạy học

Trang 38

Chuẩn bị một số quả hs hay ăn.

III- Hoạt động dạy học

A- ổn định lớp – kỉêm tra bài cũ.

1- Nêu tính chất của phản xạ có điều kiện

2- Nêu sự hình thành của phản xạ có điều kiện

B-Nội dung bài mới.

1- Hoạt động 1:Tìm hiểu Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều

kiện ở ng ời

HS: ( Hoạt động nhóm) nghiên cứu thông

tin mục 1 để trình bày đợc sự thành lập,

ức chế và ý nghĩa của phản xạ có điều

- Qúa trình thành lập phản xạ có điều kiện

ở ngời và động vật là giống nhau nhng số

lợng phản xạ có điều kiện ở ngời là lớn

hơn và phức tạp hơn

- Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện thờng xảy ra song song với

nhau(thành lập phản xạ mớiđồng thời ức chế phản xạ không còn cần thiết)

Ví dụ : đang có thói quen ăn sáng thờng xuyên sáng ngủ dậy có nhu cầu ăn nhngkhi không ăn sáng những ngày đầu ngủ dậy rất đói nhng lâu dần không thấy đói nữa nh vậy phản xạ không ăn sáng đã đợc thành lập còn phản xạ ăn sáng bị ức chế

- ý nghĩa : quá trình hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện giúp cơ thể thích nghi với các điều kiện sống thay đổi

2- Hoạt động 2:Tìm hiểu Vai trò của tiếng nói và chữ viết.

- GV: đa ra một số loại quả chua mà hs

hay ăn

HS: suy nghĩ trả lời :

a- Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu để

gây ra phản xạ có điều kịên cấp cao.

- Khi ăn các quả chua cần tiết nhiều nớc

Trang 39

- có em nào tiết nớc bọt không?

GV: Kể một món ăn rất ngon.

- có ai tiết nớc bọt không

- Tại sao tiếng nói và chữ viết lại có thể

gây tiết nớc bọt ?( Vì tiếng nói và chữ viết

có thể giúp ta mô tả lại sự vật hiện tợng

mà ngời nghe cũng có thể tởng tợng ra sự

vật hiện tợng đó.)

- HS: nghiên cứu thông tin mục 2.b để

nêu lên ý nghĩa của tiếng nói và chữ viết

trong đời sống xã hội

bọt Nhiều lần nh vậy sẽ hình thành phản xạ tiết nớc bọt

- Tiếng nói và chữ viết về quả chua hay món ăn ngon cũng là tín hiệu gây ra phản xạ có điều kiện

b- Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện

để con ngời giao tiếp và trao đổi kinh

nghiệm

- Tiếng nói và chữ viết là đại diện cho sự vật hiện tợng cụ thể là kết quả của quá trình học tập rút kinh nghiệm Tiếng nói

và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp, trao đổi và truyền đạt kinh nghiệm

3-T

duy trừu t ợng.

GV: Thông báo: khả năng t duy trừu tợng

của con ngời, khả năng kháI quát hoá nhờ

tiếng nói và chữ viết và đó cũng là điểm

khác với động vật

GV:phân tích thêm: khả năng khái quát

hoá và trừu tợng hoá khi xây dung khái

niệm là cơ sở cho t duy trừu tợng bằng

khái niệm

- Nhờ có tiếng nói và chữ viết mà con

ng-ời đã khái quá hoá các sự vật cụ thể Từ những đặc điểm chung con ngời khái quátchúng thành khái niệm và đợc diễn đạt bằng danh từ

- Ví dụ; ngời , động vật, thực vật…

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá

- 1hs đọc tóm tắt cuối bài

- Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con ngời

Ký duyệt của tổ chuyên môn

Ngày tháng năm

Trần Anh Vũ

Trang 40

Ngày tháng năm 2008.

Tiết 57: Vệ sinh thần kinh

I- Mục tiêu của bài: Học xong bài này hs có khả năng:

- Phân tích đợc ý nghĩa của giấc ngủ, sự lao động và nghỉ ngơi hợp lí đối với sức khoẻ con ngơi

- Nêu đợc tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ nói chung và hệ thần kinh nói riêng

- Xây dung cho bản thân một kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi hợp lí để bảo vệ sức khỏe, có thái độ kiên quyết tránh xa ma tuý và hạn chế sử dụng các chất kích thích mạnh

- Rèn luyện kĩ năng hoạt động theo Nhóm

II- Ph ơng tiện dạy học

Hs: su tầm tranh tác hại của ma tuý

Bảng phụ và phiếu học tập

III- Tiến trình bài lên lớp

A- ổn định lớp – kiểm tra bài cũ.

- Nêu ý nghĩa của quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện

- Vai trò của tiếng nóivà chữ viết đối với đời sống con ngời

B- Nội dung bài mới

1- ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ

Nếu hệ thần kinh làm việc suốt ngày đêm

thì hậu quả gì?(mệt mỏi, hiệu quả công

việc kém)

- Ngủ là một đòi hỏi sinh lí của cơ thể vì khi ngủ thần kinh giảm hoặc ngừng hoạt

động vì thế hoạt động của thần kinh đợc

điều hoà. > khả năng hoạt động của hệ

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w